Cập nhật nội dung chi tiết về Xông Hơi Là Gì? Phụ Nữ Có Bầu Xông Hơi Được Không? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xông hơi là gì?
Xông hơi tiếng anh là Steam. Đây là một phương pháp đơn giản của dân gian có từ lâu đời. Dựa trên hình thức tự điều tiết thân nhiệt bằng cách ra mồ hôi của cơ thể do hệ thần kinh tự động điều khiển. Việc tăng tiết mồ hôi và giãn nở những mạch máu ngoại biên qua xông hơi không những có thể giúp giải cảm, hạ sốt mà còn được vận dụng để làm tiêu thủng tán thấp, hạ cao huyết áp và giải độc cho cơ thể trong nhiều trường hợp khác nhau.
Người dân thường dùng cách xông hơi bằng nồi xông. Hơi nước nóng bốc lên từ nồi xông làm giãn nở mạch máu dưới da vừa kích thích lưu thông khí huyết vừa thúc đẩy việc đào thải hàn khí hoặc thấp khí ra khỏi cơ thể theo đường mồ hôi. Do đó xông hơi có thể làm giải cảm hoặc hạ sốt.
Xông hơi là gì? Phụ nữ có thai có nên xông hơi không?
Theo đông y thì xông hơi với lá là phương pháp giúp giải cảm. Đây là phương pháp rất đơn giản, có nguồn gốc lâu đời trong dân gian. Khi cơ thể bị cảm lạnh, lỗ chân long thường bị bịt lại. Sẽ gây tắc, khiến cho nhiệt độ cơ thể tăng lên nhanh chóng. Gây ra các triệu trứng như sốt, đau đầu, ngạt mũi đau họng.
Những lúc này thì phương pháp xông hơi nước nóng. Sẽ làm giãn các mạch máu ngoại biên, kích thích tuyến mồ hôi hoạt động. Đào thải các chất độc trong cơ thể ra ngoài. Giúp giảm đau và bớt đau đầu, chóng mặt, khó thở. Người bệnh sau khi xông hơi sẽ cảm thấy nhẹ người dễ chị và khoan khoái.
Phụ nữ mang thai có được xông hơi không?
Phụ nữ mang thai tuyệt đối không được xông hơi dù bất kể tháng nào
Các bà mẹ mang thai dù ở tháng nào cũng tuyệt đối không được xông hơi
Theo chúng tôi Vương Tiến Hòa – Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Xông hơi giải cảm là phương pháp dân gian. Được nhiều người áp dụng và đem lại hiệu quả khá tốt. Nhưng đối với phụ nữ mang thai thì việc xông hơi bằng nước nóng là rất có hại. chúng tôi Vương Tiến Hòa nhấn mạnh nếu bà bầu mà “xông hơi ở nhiệt độ 39 – 40 độ C, có thể làm thai chết trong bụng mẹ”. Vì vậy đối với phụ nữ mang thai, dù ở tháng nào cũng tuyệt đối. Không được xông hơi hoặc là dùng các lọa lá xông hơi giải cảm. Điều này sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng em bé trong bụng.
Ngoài ra thì Lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông y Hà Nội) cũng cho biết. Phụ nữ mang thai tuyệt đối không được xông hơi. Vì nếu xông hơi, có thể dẫn đến nguy cơ sẩy thai rất cao. Lương y Vũ Quốc Trung cũng đã phân tích: “Khi xông hơi, phụ nữ mang thai phải ngồi trong chăn kín. Và chịu sức nóng rất lớn từ nồi nước xông. Điều này làm nhiệt độ cơ thể thai phụ tăng lên. Kéo theo tình trạng nước ối cũng nóng dần, không tốt cho thai nhi. Nếu nhiệt độ cơ thể mẹ lên đến trên 38°C thì nguy cơ sẩy thai là rất lớn”.
Giải thích thêm về việc phụ nữ mang bầu không được xông hơi
Khi xông hơi thì hiệt độ quá cao, cộng với việc quấn chăn kín. Sẽ khiến thai phụ có thể bị ngột ngạt và khó thở. Ngăn cản quá trình đưa khí oxy đến với em bé. Không chỉ vậy sau khi xông hơi, các bà bầu có thể bị tụt huyết áp. Nếu như huyết áp thấp, sẽ làm giảm số lượng máu dẫn đến cho thai nhi.
Không chỉ vậy, nồi nước xông với nhiệt độ cao có thể gây bỏng cho bà bầu. Nếu bất cẩn chạm vào nồi nước nóng, thì sẽ gây tổn hại cho cả mẹ bầu và thai nhi trong bụng.
Nếu không thực sự cần thiết, thì trong thời gian mang thai. Các mẹ bầu không nên xông hơi để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Nếu muốn xông hơi, thì chỉ xông ở nhiệt độ dưới 37 độ C.
Bà bầu xông hơi thì không nên nhưng với mẹ sau sinh lại thực sự rất cần thiết
Sau khi sinh con, các mẹ rất cần được xông hơi. Nhất là sử dụng các lá xông cho bà đẻ. Bởi theo các chuyên gia trong lĩnh vực sản phụ khoa. Phụ nữ khi mang bầu, do sự tăng cân nhiều. Các lỗ chân lông của phụ nữ thường nở ra làm cho bụi bẩn đọng lại ở đó.
Trong quá trình vượt cạn và sau vượt cạn. Thì mồ hôi và bụi bẩn tích tụ nhiều, làm lỗ chân lông bị bịt kín, gây nên tình trạng khó chịu và da xấu đi. Không chỉ vậy khi sinh con xong. Máu huyết và khí huyết thay đổi khá nhiều. Hằng khí và một số chất độc không tốt thường xâm nhập cơ thể.
Các bà mẹ sau sinh thì xông hơi là vô cùng cần thiết
Bên cạnh đó sau khi sinh con, trong quá trình chăm sóc bé yêu. Nếu cơ thể mẹ mệt mỏi, lo âu và căng thẳng. Thì việc thường xuyên xông hơi sẽ giúp mẹ sau sinh, tăng năng lượng cơ thể. Đồng thời loại bỏ các chất độc hại trong cơ thể. Giúp cải thiện hiệu suất, của hệ thống miễn dịch. Cũng như làm tăng lưu thông máu đến tất cả các bộ phận khác trên cơ thể.
Do đó việc xông hơi nước nóng cho mẹ sau sinh sẽ giúp cơ thể thoát mồ hôi. Đào thải bụi bẩn trên da ngăn ngừa chứng viêm nhiễm trùng. Đặc biệt những tác động của hơi nước nóng. Từ lều xông hơi cũng giống như một liệu pháp massage cho lớp cơ được thư giãn và sảng khoái. Ngoài ra, xông hơi còn giúp các mẹ sau sinh giảm đi lượng nước dư trong cơ thể. Trong quá trình mang thai vì thế các mẹ sau sinh có thể giảm cân khá nhiều. Nếu thường xuyên sử dụng phương pháp xông hơi.
Một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh sau sinh. Sẽ giúp cơ thể mẹ, dễ dàng tránh được các bệnh như hen suyễn, viêm phế quản. Đối với cảm cúm thông thường, thì việc xông hơi cho mẹ sau sinh. Còn giúp bảo vệ sức khỏa an toàn cho cả mẹ và bé.
Mang thai, Là gì –
Xông Hơi Và Bầu Bí: Khi Mang Thai Có Được Xông Hơi Không?
Đau lưng và khó chịu trong thai kỳ khiến chị em chỉ mong được đắm mình trong làn hơi ấm của một phòng sauna. Tuy nhiên tắm xông hơi không còn là một thói quen có lợi khi bạn đang mang thai.
Nhiệt độ cao và kéo dài liên tục có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, thậm chí gây sảy thai. Hãy cùng Theasianparent tìm hiểu những nguy cơ và an toàn khi tắm xông hơi trong bài viết dưới đây:
Những rủi ro khi sử dụng phòng xông hơi đối với bà bầu
Nhiệt độ cao và liên tục là những mối lo ngại chính khi sử dụng phòng xông hơi khô trong thời kỳ mang thai. Nhiệt độ này có thể giúp mẹ thư giãn nhưng lại không an toàn cho bé. Thai nhi trong tử cung không thể tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Điều này có nghĩa bé không thể chịu đựng được sức nóng của phòng xông hơi khô.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số em bé tiếp xúc với nhiệt độ cao (như bồn tắm nước nóng hoặc phòng xông hơi khô) trong tam cá nguyệt đầu tiên trải qua những biến chứng nghiêm trọng đối với não hoặc tủy sống.
Cũng có thể việc tiếp xúc với nhiệt độ cao có thể gây ra hoặc gây ra sẩy thai hoặc dị tật bẩm sinh như dị tật vách liên thất và ống động mạch. Nhiệt độ quá cao của phòng tắm hơi có thể làm phức tạp thêm một số tình trạng sức khỏe
Bà bầu có được sử dụng phòng xông hơi không?
Nếu bác sĩ cho phép mẹ bầu sử dụng phòng tắm hơi trong thời gian mang thai, hãy đảm bảo lượng thời gian xông hơi dưới 15 phút. Một số bác sĩ khuyên mẹ bầu nên tránh hoàn toàn phòng tắm hơi khi mang thai. Vì ngay cả khi chỉ ở trong phòng xông hơi một lát, thai nhi đã có thể bị ảnh hưởng.
Mẹ bầu nên ra khỏi phòng xông hơi ngay lập tức nếu cảm thấy uể oải hoặc buồn nôn. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể mẹ bầu đang quá nóng.
Cũng cần lưu ý rằng không phải tất cả các phòng xông hơi khô đều giống nhau. Mỗi phòng lại giữ mức nhiệt và được gia nhiệt khác nhau. Tất cả những yếu tố này có thể ảnh hưởng đến sự tăng nhiệt cơ thể mẹ bầu và ảnh hưởng xấu tới thai nhi.
Đặc điểm của phòng xông hơi
Phòng xông hơi khô là một căn phòng được làm bằng hoặc lót bằng gỗ tạo ra nhiệt khô với độ ẩm rất thấp. Hầu hết các phòng xông hơi khô được giữ trong khoảng nhiệt độ từ 82 đến 90 ° C. Độ ẩm được duy trì dưới 15 %.
Đối với những người không mang thai, lợi ích của việc sử dụng phòng xông hơi khô bao gồm:
giải độc
giải tỏa căng thẳng
giảm đau
giảm nhức cơ bắp sau khi tập luyện
Ngay cả khi bạn không mang thai, nhiệt độ cao cũng có thể làm phức tạp thêm tình trạng sức khỏe hiện tại.
Bà bầu có được tắm bồn tắm nước nóng không?
Những rủi ro khi ngồi trong bồn tắm nước nóng khi mang thai cũng tương tự như phòng xông hơi khô. Nhưng bồn tắm nước nóng có thể tăng nhiệt độ cơ thể của mẹ bầu nhanh hơn. Đó là do bạn đang bị bao phủ bởi nước nóng.
Bồn tắm nước nóng sẽ làm tăng nhiệt nhanh hơn nếu mẹ bầu ngồi gần hoặc ngồi trực tiếp dưới vòi nước. Đây thường là nơi nước nóng được đưa vào bể sục. Một số bác sĩ khuyên rằng nhiệt độ nước bồn tắm an toàn với phụ nữ mang thai là dưới 35 ° C.
Nếu bác sĩ đồng ý cho mẹ bầu sử dụng bồn tắm nước nóng khi mang thai, bạn nên thực hiện một số biện pháp phòng ngừa quan trọng. Bao gồm:
thời gian xông hơi không quá 10 phút
không sử dụng bồn tắm nước nóng thường xuyên hoặc hàng ngày
tránh ngồi gần vòi sục
ra khỏi bể sục ngay lập tức nếu cảm thấy uể oải hoặc buồn nôn
Như với phòng tắm hơi, không phải tất cả các bồn tắm nước nóng đều giống nhau. Cần kiểm tra trước khi sử dụng.
Sử dụng phòng xông hơi khô khi mang thai, đặc biệt là trong tam cá nguyệt đầu tiên sẽ có nhiều nguy cơ. Hầu hết các bác sĩ khuyên mẹ bầu nên tránh làm điều này.
Hãy nhớ rằng đối với một số phụ nữ mang thai, chỉ ở một gian ngắn trong phòng tắm hơi cũng gây rủi ro. Dù xông hơi trước đây là thói quen của mẹ bầu nhưng đi đã mang thai, nó không đáng để mẹ phải mạo hiểm.
Cách giảm đau nhức khi mang thai thay vì sử dụng phòng xông hơi khô hoặc bồn tắm nước nóng
Mang thai có thể khá khó chịu vào một số thời điểm, đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ ba. Mát-xa trước khi sinh là một giải pháp tuyệt vời, hoặc mẹ có thể chọn yoga trước khi sinh. Đi bơi cũng giúp các mẹ giữ dáng sau khi sinh. Mẹ bầu có thể tắm nước ấm (không quá nóng!) để dễ chịu hơn. Dùng gối ôm khi ngủ cũng giảm bớt khó chịu ở những tháng cuối thai kỳ.
Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp mẹ bầu dễ dàng quyết định có nên tắm xông hơi hay không. Để biết thêm những thông tin hữu ích khác, hãy truy cập Theasianparent ngay hôm nay!
Theo: http://vn.theasianparent.com
Xem thêm các bài viết khác:
Tổng hợp kiến thức cho bà bầu mang thai lần đầuMang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì ?Tiền sản giật – nỗi lo sợ của phụ nữ mang thai. Làm thế nào để phòng tránh tiền sản giật?
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Mẹ Bầu Có Nên Xông Hơi Không? Cách Xông Hơi An Toàn, Hiệu Quả?
5
/
5
(
45
bình chọn
)
Xông hơi là một giải pháp thường được nhiều người lựa chọn khi cơ thể mắc phải cảm cúm. Nhưng so với người thường, phụ nữ mang thai luôn có thể trạng khác biệt. Do đó có nhiều đang thắc mắc rằng mẹ bầu có nên xông hơi không?
Mẹ bầu có nên xông hơi không?
Từ xa xưa, xông hơi đã được xem là một cách giải cảm hữu hiệu, thường được người ta áp dụng khi gặp phải những cơn cảm cúm liên miên. Đặc biệt, với người dân Châu Á thì xông hơi còn là một biện pháp nâng cao sức khỏe và làm giảm căng thẳng vô cùng hiệu quả. Nhưng liệu rằng có phải đối tượng nào cũng nên xông hơi và có thể xông hơi hay không? Đây chính là thắc mắc của nhiều bà mẹ mang thai bởi họ là đối tượng cần tới sự chăm sóc chu đáo và đặc biệt hơn ai hết.
Mẹ bầu có nên xông hơi không
Theo các chuyên gia, xông hơi trong giai đoạn bầu bí có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì việc hít nhiều hơi nước nóng liên tục khi trùm kín chăn hay ở trong phòng kín sẽ làm nhiệt độ cơ thể mẹ tăng cao. Điều này có thể làm nóng nước ối, phá hủy các tế bào trong bào thai và ngăn cản quá trình lưu thông khí oxy tới thai nhi.
Thông thường, 3 tháng đầu của thai kỳ nếu nhiệt độ cơ thể mẹ lên quá 38 độ C sẽ làm tăng nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và gây hiện tượng mất nước ở giai đoạn sau thai kỳ. Vậy nên việc xông hơi với nền nhiệt cao sẽ có thể dẫn tới dị tật ở thai nhi, thậm chí là sảy thai.
Nhưng điều này không có nghĩa là mẹ hoàn toàn không được xông hơi khi đang mang thai. Bởi vẫn còn những phương pháp xông hơi dành riêng cho bà bầu để mẹ vừa giải cảm, giảm stress mà không lo ảnh hưởng tới sức khỏe. Chẳng hạn, mẹ sẽ xông hơi sao cho nhiệt độ luôn bé hơn 37 độ C để đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, mẹ có thể xông hơi một số bộ phận như xông mũi hay xông hơi mặt để không ảnh hưởng tới thai nhi.
Giúp mẹ trả lời câu hỏi mẹ bầu có nên xông hơi không
Để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, việc chuẩn bị kỹ nguyên liệu cho tới phương pháp xông hơi là rất quan trọng. Như vậy, trả lời cho câu hỏi “mẹ bầu có nên xông hơi không”, đáp án chính là có thể xông hơi nhưng nên hạn chế sử dụng phương pháp này. Hoặc mẹ hãy chọn cho mình cách xông hơi dành riêng cho bà bầu để đạt hiệu quả tốt nhất.
Cách xông hơi an toàn, hiệu quả cho mẹ bầu
Hiện nay, có không ít cách xông hơi dành cho mẹ bầu sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên giúp mẹ khỏe đẹp hơn. Nếu chưa biết phải xông hơi như thế nào là tốt nhất, mẹ có thể tham khảo những cách làm sau đây:
Xông mũi với tinh dầu tỏi giải cảm
Thay vì xông hơi toàn thân để giải cảm, mẹ bầu có thể chọn cách an toàn hơn là xông mũi với tinh dầu tỏi. Tuy hơi có mùi hăng khá khó chịu, nhưng tỏi lại thực sự là “thần dược” của tự nhiên có chứa chất Allincin có công dụng khử khuẩn khá cao. Cho nên, mẹ bầu hoàn toàn có thể sử dụng tinh dầu tỏi để xông mũi giúp diệt khuẩn, chống viêm và giảm bớt các triệu chứng khó chịu do cảm cúm gây ra.
Xông hơi mặt với tía tô, kinh giới
Tía tô và kinh giới là loại rau gia vị, vị thuốc dân gian vô cùng dễ kiếm. Với công dụng chữa hắt hơi, sổ mũi, đau đầu, buồn nôn,… Áp dụng hai loại lá này trong phương pháp xông hơi mặt không chỉ giúp mẹ giải tỏa căng thẳng và nâng cao sức khỏe nhanh chóng mà còn làm đẹp da để mẹ rạng rỡ hơn.
Mẹ bầu có nên xông hơi không? Cách xông hơi an toàn cho mẹ bầu
Trước khi xông hơi, mẹ hãy làm sạch vùng da mặt để lỗ chân lông thông thoáng hơn. Sau đó bắt đầu xông hơi với lá tía tô và kinh giới theo cách sau:
Chuẩn bị 1 nắm tía tô, kinh giới cùng 1 nửa thìa cafe muối hạt và nửa quả chanh, 2 lít nước cùng một cái chậu, một chiếc khăn bông. Tiếp đó, rửa sạch lá và đun sôi cùng 2 lít nước đã chuẩn bị. Sau đó đổ nước đã đun ra chậu rồi cho muối hạt cùng chanh vào. Mẹ hãy xông hơi mặt bằng cách trùm kín khăn lên vùng đầu rồi đưa mặt lại gần chậu nước và bắt đầu xông trong khoảng 15-20 phút.
Sử dụng gừng để xông hơi
Gừng là dược phẩm tự nhiên khá quen thuộc với người Việt Nam, giúp phòng ngừa và chữa khỏi các triệu chứng cảm lạnh. Thêm vào đó, gừng còn có khả năng giảm căng thẳng, cải thiện hệ miễn dịch, nên rất phù hợp cho phụ nữ mang thai sử dụng để xông hơi giải cảm, xả stress hoặc làm gia vị cho các món ăn. Cách xông hơi với gừng cũng tương tự phương pháp xông hơi với các loại lá đã kể trên.
Xông hơi tại spa, tại sao không?
Bên cạnh giải pháp tự xông hơi tại nhà, một sự lựa chọn hiệu quả hơn nhiều lần nhưng vẫn đảm bảo an toàn mà mẹ nên thử phải kể đến phương pháp chăm sóc bầu tại spa. Vì sao lại thế? Khi chăm sóc bầu tại spa bầu uy tín, mẹ sẽ nhận được sự chăm sóc từ các chuyên viên có kinh nghiệm, được sử dụng những nguyên liệu an toàn cùng một liệu trình chăm sóc khoa học và đầy đủ. Mà tại Hà Nội, Mama Maia Spa là một địa chỉ như thế.
Mama Maia Spa giúp mẹ khỏe đẹp hơn trong thai kì
Được tin chọn bởi MC Minh Trang, DV Hoàng Yến, MC-siêu mẫu Phương Mai, hotmom Kiều Trang,… cùng rất nhiều mẹ bầu khác, Mama Maia Spa sở hữu tất cả những gì tốt nhất dành cho mẹ. Địa chỉ này hiện có 3 gói dịch vụ chăm sóc mẹ bầu: Thư giãn – Rạng rỡ – Toàn diện. Đặc biệt, nếu không muốn di chuyển xa, mẹ có thể chọn ngay hình thức chăm sóc tại nhà (đối với gói Rạng rỡ và Toàn diện) vô cùng tiện lợi và tiết kiệm thời gian.
Trong khi mẹ vẫn đang loay hoay với câu hỏi “mẹ bầu có nên xông hơi không” thì chỉ với một liệu trình chăm sóc bầu của Mama Maia Spa, mẹ sẽ được giải quyết mọi vấn đề chỉ trong “một nốt nhạc”. Liệu trình đầy đủ các bước từ ngâm chân, xông hơi mặt, massage trị liêu, đi đá nóng, nằm muối trị liệu cho tới chăm sóc da,… mẹ sẽ được đánh bay mọi nhức mỏi trên cơ thể, đồng thời cải thiện làn da một cách đáng kể. Vậy nên tại sao không lựa chọn ngay một liệu trình chăm sóc bầu tại Mama Maia Spa?
Chia sẻ của mẹ bầu về Mama Maia Spa:
Bà Bầu Xông Mặt Được Không? Lỡ Xông Hơi Khi Mang Thai Có Sao Không?
Xông hơi có nhiều tác dụng đối với cơ thể, nhưng liệu bà bầu có thể xông mặt được không? Nếu lỡ xông hơi mặt khi mang thai có sao không?
Xông hơi là giúp cơ thể chữa được nhiều bệnh, thoải mái hơn sau những thời gian mệt mỏi, giải tỏa stress, căng thẳng. Có các cách xông hơi ướt và xông hơi khô với những công dụng khác nhau.
Giảm căng thẳng bằng biện pháp xông hơi (Ảnh Internet)
– Xông hơi khô: Dùng đá nung nóng bằng các thanh điện trở hoặc dùng đèn hồng ngoại khiến nhiệt độ phòng có thể tăng đến 50 độ C và độ ẩm đạt 10% giúp cho đảm bảo lợi ích cho sức khỏe.
+ Xông hơi khô khi tăng nhiệt độ cơ thể sẽ khiến vi khuẩn, ký sinh trùng hoặc nấm làm thanh lọc cơ thể, trẻ hóa da.
+ Tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tuần hoàn máu, ngăn ngừa mụn trứng cá, loại bỏ độc tố.
+ Làm giảm stress, cải thiện tinh thần, thư giãn.
+ Đốt cháy lượng mỡ thừa, giữ thân nhiệt ổn định ở 37 độ C.
– Xông hơi ướt: sử dụng hơi nước được đun sôi và bơm vào phòng, khi nhiệt độ lên 45 độ C và độ ẩm 100% bạn có thể xông hơi giúp:
+ Giải quyết mụn trứng cá
+ Làm giảm căng thẳng, mệt mỏi, cơ thể thư giãn hơn
+ Hỗ trợ giảm đau xương khớp
+ Hỗ trợ tăng cường miễn dịch, giảm lưu thông máu hiệu quả
+ Cải thiện tình trạng viêm xoang, dị ứng, viêm phế quản
+ Hấp tóc tại chỗ giúp làm giãn nở tóc mang tới mái tóc suôn mượt, thư giãn hơn.
+ Xông hơi có thể mang nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng cũng đòi hỏi biện pháp đúng cách như thời gian xông chỉ nên từ 10-15 phút, từ 1-2 tuần/ 1 lần. Không nên xông hơi quá lâu sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe như chóng mặt, thiếu oxy, thậm chí gây ngột ngạt. Ngoài ra, chỉ nên tắm sau khi xông ít nhất 6 tiếng và tuyệt đối không xông hơi khi cơ thể đang yếu và ngay khi vừa sử dụng đồ có cồn như rượu bia. Không xông hơi khi vừa ăn no hoặc đang trong lúc đói.
2. Bà bầu bị cảm cúm có nên xông hơi?
Mai thai là thiên chức dành cho những người phụ nữ. Như bạn đã thấy, khi phụ nữ mang bầu, da mặt sẽ thay đổi như nổi mụn, nhiều tàn nhang, nám da… Vì thế, nhiều bà bầu luôn tìm ra các biện pháp để cải thiện làn da như rửa mặt, sử dụng mặt nạ, massage da, và bổ sung chế độ dinh dưỡng…. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai bà bầu cũng hay bị cảm cúm nhưng lại không thể dùng thuốc để chữa bệnh sợ làm ảnh hưởng đến thai nhi. Vì vậy, việc sử dụng các lá được mua ngoài chợ để giải cảm. Liệu xông trị cảm cúm cho bà bầu có tốt không?
Không nên xông hơi khi mang thai kể cả xông mặt
Thực tế, khi bà bầu ngồi trong nước nóng xông hơi thì sẽ khiến nhiệt độ cơ thể tăng cao, nước ối bị nóng làm ảnh hưởng đến thai nhi. Nguy hiểm hơn là phá hủy và ngăn chặn quá trình chuyển oxy cho bé. Khi nhiệt độ cơ thể mẹ cao trên 38 độ C thì thai nhi dễ bị khuyết tật ống thần kinh, mất nước về sau, đặc biệt giai đoạn 3 tháng đầu. Do đó, để trả lời cho câu hỏi “mang thai 3 tháng đầu có được xông hơi không?” thì không thì các mẹ bầu tuyệt đối không nên.
Ngoài ra xông cảm cúm khi mang thai sẽ khiến bà bầu bị chóng mặt, ngạt thở và làm giảm huyết áp bởi áp lực của hơi nóng. Nhất là nhiều người không điều chỉnh được nhiệt độ xông sẽ khiến cơ thể dễ bị bỏng, làm ảnh hưởng đến chính bản thân và em bé.
Do đó, với các bà bầu, lời khuyên là nên lựa chọn các phương pháp an toàn như uống nước nóng, dùng tinh dầu tỏi, tinh dầu tràm, hay bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C, ngủ đủ giấc sử dụng nước muối sinh lý giúp chữa bệnh hiệu quả mà lại an toàn cho cả bé.
3. Lỡ xông hơi khi mang thai có ảnh hưởng gì?
Có những người phụ nữ thường xuyên xông hơi giúp giải tỏa stress, hoặc khi bị cảm thường chọn xông hơi để giải cảm, nhưng thật éo le nếu bà bầu không biết mình có thai mà lại vô tình đi xông hơi. Trong trường hợp này, không có cách nào khách là các mẹ nên thăm khám để kiểm tra thai nhi có đảm bảo không nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ.
Lời khuyên từ các bác sĩ là không nên xông hơi ở bất cứ bộ phận nào của cơ thể, xông ở bất cứ thời điểm nào trong suốt quá trình mang thai để tránh gây nguy hiểm cho thai nhi. Điều này cũng giải đáp cho các mẹ đang phân vân về việc “bà bầu có được xông hơi mặt không?”, “Xông hơi mặt có sao không?”.
Khi mang thai nếu lỡ xông hơi thì hãy đến cơ sở thăm khám để kiểm tra
Tình trạng mẹ bầu bị cảm cúm lâu ngày, thay vì chọn xông hơn, hãy hỏi ý kiến của các bác sĩ để được điều trị tốt nhất.
Tóm lại, xông hơi chỉ thực sự tốt đối với những người bình thường và xông hơi đúng cách, là phương pháp an toàn giúp bạn cải thiện sức khỏe. Nhưng nó lại không hề tốt với những phụ nữ mang thai nên các bà bầu tuyệt đối không được xông hơi và nếu lỡ xông hơi khi mang thai cần đi kiểm tra nhé.
*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Xông Hơi Là Gì? Phụ Nữ Có Bầu Xông Hơi Được Không? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!