Cập nhật nội dung chi tiết về Xét Nghiệm Máu Có Biết Có Thai Hay Không? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vì sao xét nghiệm máu có biết có thai hay không?
Xét nghiệm máu chuẩn đoán mang thai tức là sử dụng phương pháp kiểm tra nội tiết hCG để phát hiện người mẹ có mang thai hay không?
Kiểm tra hCG để chuẩn đoán có mang thai hay không là bởi hCG là loại hormone chỉ xuất hiện khi phụ nữ mang thai. Loại hormone này được sản xuất bởi những tế bào hình thành nhau thai chức năng của chúng là nuôi dưỡng trứng sau thời gian thụ thai và dính vào tử cung.
Kết quả xét nghiệm máu biểu hiện đã mang thai
Trường hợp không mang thai: Nồng độ Beta – hCG sẽ < 5mIU/ml.
Tuy nhiêm trong một vài trường hợp thì kiểm tra nồng độ Beta – hCG lớn hơn 5mIU/ml lại không phải vì mang thai mà do một số nguyên nhân khác. Bởi vậy khi bác sỹ đọc kết quả xét nghiệm máu sẽ lưu ý đến một số vấn đề về hàm lượng Beta – hCG đó là:
Khi Beta – hCG < 5mIU/ml thì tức là kết quả sẽ khẳng định người mẹ không mang thai vài thời điểm xét nghiệm.
Khi Beta – hCG nằm trong khoảng từ 5 – 25 mIU/ml thì sẽ được bác sỹ chỉ định thực hiện lại xét nghiệm hoặc làm loại xét nghiệm khách để đánh giá về nguyên nhân Beta – hCG cao.
Ưu điểm của xét nghiệm máu đó là: Xét nghiệm máu chuẩn đoán mang thai sẽ cho ra kết quả chính xác hơn xét nghiệm nước tiểu. Xét nghiệm máu định lượng cò có khả năng đo lường được hormone hCG để theo dõi những vẫn đề nhất định trong thời kỳ phát triển của thai nhi.
Nhược điểm: Xét nghiệm máu chuẩn đoán mang thai không thể thực hiện tại nhà giống như xét nghiệm nước tiểu mà người mẹ cần đến các cơ sở y tế để thực hiện xét nghiệm.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Phúc Lâm là cơ sở khám chữa bệnh cung cấp dịch vụ xét nghiệm máu chuẩn đoán mang thai. Với hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại sẽ đem đến cho khách hàng kết quả chính xác nhất.
BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚC LÂM – TOẢ SÁNG NIỀM TIN. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ: Bệnh Viện Đa Khoa Phúc Lâm – Nam đô thị Ecopark – Văn Giang – Hưng Yên
Mọi thắc mắc hoặc tư vấn về bệnh lý, dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc điều trị với các chuyên khoa khác nhau tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Phúc Lâm hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ:
Hotline: 02216.511.115 – 0968312468.
Có Nên Đi Xét Nghiệm Máu Để Biết Có Thai Hay Không?
1. Có nên đi xét nghiệm máu để biết có thai hay không?
Thông thường để kiểm tra biết mình đã mang thai hay chưa, phương pháp phổ biến nhất mà các chị em thường lựa chọn đó là dùng que thử thai. Tuy nhiên vẫn còn một phương pháp khác cho kết quả chính xác cao hơn đó là đi xét nghiệm máu để biết có thai. Thực chất đây là một xét nghiệm để kiểm tra nồng độ Beta-Hcg có trong máu hoặc nước tiểu của người mẹ.
Hình ảnh 1 dạng que test thử thai
Vậy HCG là gì? Đây là một loại hormone có tên gọi đầy đủ là Human Chorionic Gonadotropin, được tiết ra từ hợp bào nuôi, có vai trò kích hoạt các tế bào mầm của thai nhi phát triển. Hormone HCG còn có nhiệm vụ kích thích tiết ra hormone sinh dục, quy định hình thành giới tính thai nhi.
2. Quy trình đi xét nghiệm máu để biết có thai được thực hiện như thế nào?
Bước 1: bệnh nhân ngồi hoặc nằm ngửa trên giường. Y tá xác định vị trí lấy máu và sát khuẩn vị trí lấy máu bằng cồn iod 70 độ.
Bước 2: y tá dùng kim tiêm chọc vào tĩnh mạch, lấy đủ lượng máu theo theo cầu xét nghiệm.
Bước 3: rút kim tiêm ra và sát khuẩn lại vị trí lấy máu bằng cồn iod 70 độ.
Bước 4: bảo quản mẫu bệnh phẩm và chuyển đến phòng xét nghiệm.
Đi xét nghiệm máu để biết có thai hiện là phương pháp được nhiều mẹ bầu thực hiện
3. Cách đọc kết quả xét nghiệm máu để phát hiện có thai sớm
Bằng việc xác định nồng độ hormone HCG trong máu hoặc nước tiểu của người mẹ, người ta có thể phát hiện ra mang thai sớm ngay cả khi chưa có dấu hiệu trễ kinh, tức là có thể phát hiện mang thai từ ngày thứ 10 sau rụng trứng, tương đương ngày thứ 23, 24 của chu kỳ kinh nguyệt (chỉ áp dụng với người có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn 28 ngày).
Không chỉ có ý nghĩa xác định tuổi thai, nồng độ HCG trong máu/ nước tiểu còn là căn cứ để giúp bác sĩ theo dõi tình trạng bào thai trong toàn bộ thai kỳ:
Nếu nồng độ HCG thấp, không tương ứng với số tuổi thai thì có nghĩa thai chậm phát triển hoặc chết lưu hoặc mang thai ngoài tử cung.
Nếu nồng độ HCG cao bất thường, thì có thể do tính tuổi thai non tháng, mang đa thai, mang thai trứng hoặc bệnh lý tế bào nuôi,…
4. Những lợi ích khi đi xét nghiệm máu
Là phương pháp xét nghiệm đơn giản, dễ dàng thực hiện, chi phí không quá tốn kém mà còn đem lại nhiều lợi ích cho thai phụ như:
Xác định nhóm máu của người mẹ.
Sàng lọc và phát hiện sớm nguy cơ dị tật bẩm sinh ở bào thai.
Phát hiện bệnh thiếu máu – thiếu sắt trong thai kỳ.
Phát hiện tác nhân gây sảy thai và dị tật bẩm sinh (CMV).
Phát hiện bệnh HIV, giang mai, tiểu đường thai kỳ, viêm gan B,…
5. Có cần phải nhịn ăn trước khi đi xét nghiệm máu hay không?
Đây cũng là câu hỏi của rất nhiều người trước khi đi xét nghiệm máu để biết có thai. Thông thường đối với các loại xét nghiệm máu khác có những quy định bắt buộc người bệnh cần phải tuân theo để không làm ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm. Tuy nhiên đối với xét nghiệm máu để biết có thai hay chưa thì bạn không cần phải nhịn ăn.
Đi xét nghiệm máu để biết có thai thì bạn không cần phải nhịn ăn sáng
Bạn cũng nên lưu ý thời điểm tốt nhất để lấy máu xét nghiệm là vào buổi sáng. Không nên uống nước chè, đồ uống có cồn trước 12 giờ làm xét nghiệm.
6. Lấy mẫu xét nghiệm tại nhà: sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng thông thái
Bệnh viện Đa Khoa MEDLATEC vô cùng tự hào khi là cơ sở y tế tiên phong triển khai dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tại nhà với mức giá vô cùng hợp lý là 10.000 VNĐ cho chi phí đi lại cùng với giá xét nghiệm niêm yết tại bệnh viện.
Như vậy, những quý khách hàng ở xa, người có quỹ thời gian eo hẹp, người ốm,… giờ đây không cần phải đến trực tiếp bệnh viện, chờ xếp hàng, lấy số để được lấy máu mà vẫn có thể được hưởng trọn tiện ích của dịch vụ Lấy mẫu xét nghiệm tại nhà của Bệnh viện Đa Khoa MEDLATEC bằng cách gọi điện đến số tổng đài 1900 56 56 56 để đặt lịch theo khung thời gian theo yêu cầu của quý khách.
Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC được hàng triệu khách hàng tin tưởng sử dụng dịch vụ
Hiện nay, tại các cơ sở của Bệnh viện Đa Khoa MEDLATEC trên cả nước được đầu tư đồng bộ máy móc và các trang thiết bị xét nghiệm hiện đại để nhằm đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng: Nhanh chóng – Chính xác tuyệt đối – An toàn. Quy trình xét nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 15189:2012, luôn cập nhật những xu hướng điều trị mới nhất ở trong và ngoài nước. Bệnh viện là cơ sở y tế đầu tiên tại Đông Nam Á nhập khẩu hệ thống Automation từ Mỹ và Thụy Sĩ cho kết quả xét nghiệm chuẩn xác và nhanh chóng.
Khi làm xét nghiệm tại Bệnh viện Đa Khoa MEDLATEC, quý khách sẽ được tư vấn bởi đội ngũ bác sĩ, chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm và hết lòng vì bệnh nhân.
Xét Nghiệm Máu Có Biết Được Con Trai Hay Con Gái Khi Mang Thai Hay Không?
Xét nghiệm máu có biết được con trai hay con gái khi mang thai hay không?
Hiện nay, tư tưởng của nhiều người đã tiến bộ hơn và việc mang thai con trai hay con gái đã không còn quá quan trọng, chủ yếu vẫn là đứa bé được khỏe mạnh chào đời. Tuy vậy, nếu có thể biết được giới tính của con cũng không phải xấu bởi bố mẹ có thể chủ động hơn trong việc mua sắm đồ dùng cho con sau này, đồng thời chuẩn bị được tâm lý tốt hơn.
Xét nghiệm máu có biết được con trai hay con gái khi mang thai hay không?
Xét nghiệm máu là một trong các phương án an toàn – hiệu quả để biết được chính xác giới tính của thai nhi. Theo các nhà khoa học và bác sĩ nhận định thì bắt đầu từ tuần 7 của thai kỳ, có thể xét nghiệm máu nhưng để có được độ chính xác nhất thì nên đi xét nghiệm khi thai bước sang tuần thứ 10.
Xét nghiệm máu có thể sớm phát hiện được những căn bệnh liên quan đến gen như Down, Turner,….và những bất thường khác liên quan đến biến đổi nhiễm sắc thể. Kết quả xét nghiệm sẽ chính xác và những rủi ro khi xét nghiệm sẽ được giảm thiểu tối đa nếu nhu người mẹ đi xét nghiệm máu từ tuần thứ 10 và quan trọng là lựa chọn được phương pháp xét nghiệm phù hợp nhất.
Vậy, xét nghiệm không xâm lấn NIPT là gì?
Các trường hợp cần thiết đi thực hiện xét nghiệm NIPT
+Phụ nữ mang thai có độ tuổi trên 35.
+ Những người có tiền sử sảy thai, sinh con dị tật rất cần đến phương án sàng lọc NIPT.
+ Phụ nữ sau khi đi siêu âm có kết quả bất thường cần lập tức thực hiện phương án xét nghiệm này.
+ Người từng mang thai lưu, thai chết non, thai dị dạng,….
+ Phụ nữ sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, không mang thai tự nhiên cũng cần làm giám định NIPT để biết được tiến trình phát triển, đồng thời phát hiện được giới tính của bào thai.
+ Người mang thai đôi trở lên.
Ưu điểm của phương pháp xét nghiệm NIPT với bà mẹ và thai nhi
+ Sự đơn giản: Rất nhiều bà mẹ lo lắng xét nghiệm máu có biết được con trai hay con gái khi mang thai hay không? Có an toàn không? Có phát hiện được các bệnh khác không?….Phương án hiện đại này cực kỳ đơn giản và áp dụng được với tất cả các trường hợp mang thai, kể cả mang thai bằng phương pháp hỗ trợ sinh sản IVF.
+ Giá thành rẻ: Bất cứ các xét nghiệm nào tại Viện Genlab đều có giá được niêm yết công khai, giá xét nghiệm chỉ từ 2.500.000Đ phù hợp với tất cả khách hàng và có thể hỗ trợ tất cả mọi người có nhu cầu làm xét nghiệm sàng lọc NIPT ngay hôm nay.
>>> Đừng chủ quan với sức khỏe và giới tính của trẻ! Thực hiện phương pháp sàng lọc trước sinh chính là cách nhanh chóng và hiệu quả, chính xác để biết được giới tính cũng như những bệnh về gen có thể xảy ra cho thai nhi, từ đó có được quyết định kịp thời nhất.
Viện Genlab sẵn sàng hỗ trợ khách hàng khi có nhu cầu giám định ADN và thực hiện xét nghiệm liên quan với giá cả mềm nhất, dịch vụ tốt cùng chế độ bảo mật thông tin tuyệt đối cho từng khách hàng.
Bài viết cực kỳ hứu ích mà có thể bạn sẽ quan tâm: Bệnh Turner – cơ sở khoa học về gen và cách phòng ngừa
Xét Nghiệm Máu Khi Mang Thai Có Cần Nhịn Ăn Hay Không?
Thời điểm lấy máu làm xét nghiệm tốt nhất là vào buổi sáng. Nhịn ăn, không uống nước ngọt, sữa, nước hoa quả, rượu, chè, cà phê, trong vòng 12 tiếng trước khilàm xét nghiệm máu. Các chỉ số sinh hóa máu của các xét nghiệm làm không đúngthời điểm, sau ăn hoặc sau khi dùng các chất kích thích sẽ cho kết quả không chính xác.
Xét nghiệm máu khi mang thai để làm gì?
Xét nghiệm máu và nước tiểu được tiến hành sớm, ngay đầu thai kỳ. Tức là lần đầu tiên đi khám thai, bác sĩ thường sẽ làm hai xét nghiệm này cho thai phụ.
Kiểm tra nhiễm trùng đường tiểu: Xét nghiệm nước tiểu trước tuần 12 của thai kỳ giúp phát hiện sớm nhiễm trùng đường tiểu. Ngoài ra, nếu kết quả cho thấy có protein trong nước tiểu nghĩa là thai phụ cần thận trọng với chứng tiền sản giật.
Chứng chlamydia: Đây là một chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục thường không có triệu chứng rõ rệt. Nếu không được điều trị, chlamydia có thể gây sảy thai, sinh non hoặc nhiễm trùng ở mắt và phổi bé sơ sinh. Nếu xét nghiệm nước tiểu phát hiện chứng chlamydia, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị cho thai phụ bằng kháng sinh.Phát hiện sớm bệnh giang mai Thêm một bệnh lây qua đường tình dục nữa mà nếu không điều trị, có thể dẫn tới sảy thai hoặc thai lưu. Thai phụ sẽ được tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra giang mai. Nếu phát hiện sớm, bệnh có thể chữa khỏi bằng kháng sinh.
Kiểm soát tình trạng thiếu máu: Bác sĩ sẽ tư vấn cho thai phụ làm xét nghiệm máu khi mang thai để kiểm tra thiếu máu khi mới bắt đầu mang thai và lần xét nghiệm nữa vào khoảng tuần 28-34. Thiếu máu nặng sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của bào thai, trong khi thiếu máu nhẹ sẽ làm mẹ mệt mỏi.
Nhóm máu và yếu tố Rh: Thai phụ nên biết mình thuộc nhóm máu nào, đề phòng trường hợp cần truyền máu. Nếu máu của bạn là Rh-, bạn sẽ được tư vấn để tiêm một chất gọi là Anti-D khi mang thai, ngăn chặn mẹ sản xuất kháng thể có thể gây hại cho bào thai.
HIV: Virus HIV sẽ gây ra bệnh AIDS, gây các nhiễm trùng trong khi mang thai, sinh nở và cho con bú. Điều trị cho mẹ sẽ làm giảm đáng kể nguy cơ truyền bệnh cho bé và đó là lý do vì sao thai phụ được khuyên nên xét nghiệm máu.
Viêm gan siêu vi B: Nếu virus này truyền vào bé, nó sẽ gây bệnh gan. Tuy nhiên nếu người mẹ được phát hiện dương tính với virus viêm gan B thì em bé sẽ được tiêm chủng sau khi chào đời để phòng ngừa bị bệnh.
Rubella: Còn gọi là sởi Đức, Rubella gây hại cho 90% bé sơ sinh nếu mẹ bị bệnh trong 3 tháng đầu.
Bệnh tiểu đường: Nếu bạn có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ thì bạn cần làm xét nghiệm dung nạp glucose vào giữa tuần 24 và 28 của thai kỳ. Một xét nghiệm máu được tiến hành sau khi bạn được uống một đồ uống ngọt.
Tế bào hình liềm: Đây là bệnh di truyền nghiêm trọng, cần được chăm sóc trong suốt cuộc đời. Nếu cả bố và mẹ đều bị bệnh này thì con của họ có nguy cơ bị bệnh cao.
Cảnh báo nguy cơ bị Down: Giữa tuần 10 và 18 của thai kỳ, xét nghiệm máu cho thai phụ có thể cảnh báo nguy cơ bị bệnh Down ở bé. Nguy cơ này cũng được phát hiện sớm qua đo độ mờ da gáy.
Khi phát hiện trễ kinh: Siêu âm lúc này để xem có thai hay không, thai nằm trong hay ngoài tử cung, thai bình thường hay bệnh lý, số lượng thai. Đặc biệt, đối với những chị em quên ngày kinh chót hoặc ngày kinh không đều, bác sĩ có thể dựa vào siêu âm 3 tháng đầu để tính tuổi thai, từ đó, biết được ngày sinh với sai số là +- 3 ngày.
Tuổi thai 21-25 tuần: Siêu âm khảo sát hình thái thai nhi. Thời điểm này có thể quan sát kỹ các phần của thai nhi. Từ đó, phát hiện được những dị tật bẩm sinh nếu có. Bên cạnh đó, khảo sát về bánh nhau, nước ối…
Tuổi thai 32-36 tuần: Siêu âm đánh giá sự phát triển thai nhi có phù hợp với tuổi thai hay không, xác định ngôi thai, vị trí bánh nhau, lượng nước ối.
Đến ngày sinh: Một lần nữa xác định tình trạng thai, ngôi thai, ước lượng cân nặng thai nhi, lượng nước ối, vị trí nhau, từ đó tiên lượng cho cuộc sinh dễ hay khó.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Xét Nghiệm Máu Có Biết Có Thai Hay Không? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!