Đề Xuất 3/2023 # Viêm Họng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi? # Top 5 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Viêm Họng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi? # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Viêm Họng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Viêm họng khi mang thai 3 tháng đầu là tình trạng có thể xảy ra ở mọi bà bầu trong những ngày tháng đầu thai kỳ. Phụ nữ mang thai cần cẩn thận trọng khi điều trị để tránh các tác hại nguy hiểm ảnh hưởng tới thai nhi.

Nguyên nhân viêm họng khi mang thai 3 tháng đầu

Mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn cực kỳ nhạy cảm. Khi đó, khả năng đề kháng ở phụ nữ sẽ suy giảm đáng kể, chưa kể những bất ổn nội tiết tố cũng làm cho cơ thể không kịp làm quen và thích nghi. Từ đó, các tác động xấu từ bên ngoài sẽ dễ dàng tấn công vào cơ thể và gây bệnh. Do vậy, bà bầu trong 3 tháng đầu thường dễ mắc các bệnh như viêm họng, cảm cúm, viêm mũi…

Bà bầu bị viêm họng 3 tháng đầu do những nguyên nhân sau:

Thời tiết thay đổi bất thường.

Cơ họng bị căng quá mức.

Trào ngược axit dạ dày

Nhiễm trùng và gặp những tác nhân gây bệnh khác

Nhiễm virus

Triệu chứng viêm họng khi mang thai 3 tháng đầu

Tương tự như những trường hợp khác, bà bầu bị viêm họng 3 tháng đầu thường có những dấu hiệu sau:

Cổ họng khó chịu, đau rát.

Sưng Amidan và hạch

Khó nuốt, biếng ăn.

Đau đầu, ho nhiều

Sốt nhẹ

Viêm họng khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia, bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ bị viêm họng thường không gây tác động tới thai nhi. Bên cạnh đó, bệnh này cũng không nghiêm trọng đến mức nguy hiểm tính mạng nếu điều trị sớm. Tuy nhiên, các biểu hiện của viêm họng ít nhiều đều gây suy giảm sức khỏe.

Bệnh thường gây cảm giác mệt mỏi, biếng ăn, làm cho quá trình chăm sóc sức khỏe thai kỳ càng thêm khó khăn. Nếu buồn nôn hay nôn quá nhiều lần sẽ khiến thai nhi không nhận đủ chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ..

Tình trạng ho và kéo dài quá lâu cũng không thể xem nhẹ. Cơn ho nặng sẽ tạo áp lực đè lên vùng bụng, ảnh hưởng đến thai nhi. Ngoài ra, trong 3 tháng đầu, đứa bé trong bụng vẫn chưa hoàn thiện nên rất non yếu và có thể sảy thai.

Chưa kể bệnh viêm họng còn gây các biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời như viêm phổi, viêm phế quản.

Mẹo chữa viêm họng khi mang thai 3 tháng đầu

Bà bầu trong 3 tháng đầu bị viêm họng có thể tham khảo một số phương pháp sau:

Súc họng với nước muối loãng

Đây là cách vô cùng đơn giản, quen thuộc và ít chi phí, không gây hại cho bà bầu. Nước muối có khả năng sát khuẩn mạnh, giúp loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, đồng thời làm dịch nhầy loãng đi để dễ dàng tống ra ngoài. Mỗi buổi sáng bạn chuẩn bị nửa muỗng muối và 1 cốc nước ấm, khuấy đều cho tan muối rồi súc miệng.

Trà gừng pha mật ong

Gừng cùng với mật ong là 2 nguyên liệu có khả năng kháng viêm rất tốt. Do đó, chúng trở thành nguyên liệu được khuyên dùng cho phụ nữ mang thai trong chữa trị viêm họng, đặc biệt là 3 tháng đầu. Trà gừng và mật ong có khả năng làm dịu cổ họng, kích thích các tổn thương mau lành.

Cách làm:

Chuẩn bị 1 miếng gừng, 1 thìa mật ong và 1 gói trà. Gừng gọt sạch vỏ rồi rửa lại, thái lát, đun sôi trong 200ml nước. Cho gói trà và mật ong vào nước gừng, hòa tan rồi uống khi còn ấm.

Dùng tỏi

Tỏi cũng là một loại thảo dược có tác dụng khắc phục tình trạng viêm họng khi mang thai 3 tháng đầu. Hoạt chất allicin của tỏi đem lại hiệu quả cao trong việc chống viêm nhiễm. Ngoài ra, việc ăn tỏi thường xuyên cũng giúp nâng cao khả năng đề kháng của phụ nữ mang thai.

Cách làm:

Lấy vài tép tỏi, cạo hết vỏ và rửa sạch.

Giã nát tỏi rồi cho vào miệng ngậm.

Bạn có thể bỏ tỏi vào ly nước còn ấm nóng rồi uống.

Ngăn ngừa viêm họng khi mang bầu

Phụ nữ mang thai sức đề kháng kém sẽ dễ bị ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài, thời tiết dẫn đến viêm họng. Đế ngăn ngừa tác động từ các  tác nhân này, mẹ bầu cần trang bị một vài mẹo vặt sau:

Luôn giữ ấm cơ thể: Do thân nhiệt của phụ nữ mang thai luôn cao hơn những người bình thường nên đôi khi có tâm lý lơ là việc giữ ấm, làm tăng nguy cơ  mắc viêm họng. Khi trời trở lạnh, các mẹ nên mang đồ kín để bảo vệ cơ thể.

Lau dọn nhà cửa sạch sẽ, khử trùng để hạn chế vi khuẩn.

Đeo khẩu trang mỗi khi dọn vệ sinh hay ra đường

Tránh tiếp xúc với người mắc cảm cúm, viêm họng.

Vào buổi tối nên tránh ăn đồ ăn lạnh và tắm nước lạnh.

Tránh hít khói thuốc lá.

 Viêm họng khi mang thai 3 tháng đầu không phải là tình trạng phức tạp nhưng nếu không chữa trị kịp thời sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng. Nên thăm khám khi có dấu hiệu của viêm họng càng sớm càng tốt.

Quan Hệ Khi Mang Thai Khoảng 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không ?

QUAN HỆ KHI MANG THAI KHOẢNG 3 THÁNG ĐẦU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI KHÔNG ?

1: Quan hệ tình dục khi có thai có oan toàn ?

– Trong thực tế thì tất cả phụ nữ mang thai đều bị ngắn và điều băn khoăn là quan hệ tình dục ở tư thế nào cho thích hợp. – Khi thai nghén đang có nguy cơ cao bị chuyển dạ sớm thì không nên có quan hệ tình dục và có khoái cực vì trong tinh dịch có chất gây co bóp tử cung. Vì thế người chồng nên mang bao cao su trong suốt thời gian vợ có thai, đồng thời cũng để phòng nhiễm khuẩn.

2: Quan hệ lúc có thai có ảnh hưởng tới em bé không ?

– Có những cặp vợ chồng họ rất kiên cử việc quan hệ tình dục khi vợ mang bầu trong suốt úa trình mang thai và đẻ con sau nhiều tháng để bảo vệ sức khỏe tốt cho thai nhi. Tuy nhiên, xét về mặt y khoa thì đó là những suy đoán và những lo lắng hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Nếu trong suốt quá trình thai nghén cả vợ hoặc chồng và thai nhi đều không gặp phải bất kỳ rắc rối hay phiền toái nào thì việc “yêu đương” ấy trong thời kỳ thai nghén đều có thể an toàn.

– Tuy nhiên, cũng cần lưu ý: Nếu bạn thấy xuất hiện những biểu hiện sau trong thời kỳ thai nghén, thì cần dừng ngay việc quan hệ tình dục và đi gặp ngay bác sĩ sản khoa và tình dục học: có dấu hiệu sinh sớm, ra huyết nơi âm đạo, bị chuột rút nhiều lần, cổ tử cung yếu (hở eo), biểu hiện triệu chứng của bệnh phụ khoa nào đó.

3: Tần xuất quan hệ tình dục khi có thai 3 tháng đầu

– Thai kỳ của phụ nữ có thể chia làm ba giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ tháng đầu mang thai đến tháng thứ 3. Trong thời điểm này, sự đòi hỏi sinh lý và nhu cầu thoã mãn tình dục có dao động lên đôi chút, do về tâm lý được an định hơn trong đời sống gia đình. Tuy nhiên đa số phụ nữ mang thai ba tháng đầu đều có biểu hiện nôn nghén, mệt mỏi, kém hứng thú.

+ Giai đoạn 2: Khoảng từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 của kỳ mang thai. Đa số thai phụ có tăng cường độ thỏa mãn và sự đòi hỏi hơn mức bình thường đôi chút, do tâm lý được ổn định. Đặc biệt có một số người, nhu cầu về thỏa mãn tình dục tăng cao gần gấp đôi hơn trước thời kỳ mang thai.

+ Giai đoạn 3: Kể từ tháng thứ bảy đến cuối thai kỳ. Trong khoảng thời gian này, do nhiều yếu tố tác động và bản năng bảo vệ của người mẹ nên nhu cầu đòi hỏi về tính dục gần như mất hẳn sự ham muốn trong sinh hoạt ân ái.

– Rò rĩ nước ối

Bị Sốt Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Thai Nhi?

Các kết quả nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, khi các mẹ bị sốt trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ thì nên thận trọng. Bởi đây là thời điểm thai nhi đang bắt đầu phát triển và hình thành các cơ quan nên rất mẫn cảm với sự thay đổi nhiệt độ của cơ thể mẹ.

Bị sốt khi mang thai 3 tháng đầu dễ khiến em bé trong bụng bị dị tật

Nhiều bà mẹ thắc mắc, mang thai 3 tháng đầu bị sốt có ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi? Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, trong 3 tháng đầu mẹ bầu bị sốt rất có thể thai nhi sẽ bị dị tật ống thần kinh, nứt đốt sống, bệnh tim bẩm sinh, thậm chí có thể gây lưu thai, sảy thai hoặc sinh non.

Mẹ bầu bị sốt sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của con. Ảnh internet

Khi mẹ bầu sốt sẽ xuất hiện các triệu chứng như mạch nhanh, vã mồ hôi, cảm thấy lạnh… Sốt thì do nhiều nguyên nhân gây ra như:

– Do cảm nắng, nhiễm lạnh…

– Sốt dịch do virus.

– Sốt do viêm nhiễm như viêm thận, viêm tiết niệu…

Nếu không may bị sốt trong 3 tháng đầu mang thai, các mẹ không được chủ quan, hãy theo dõi tình trạng của mình. Tuyệt đối, không được tự ý mua thuốc và sử dụng khi chưa có chỉ dẫn của bác sĩ.

Bị sốt khi mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu nên làm gì?

Khi bị sốt mẹ bầu cần tìm cách hạ nhiệt nhanh chóng. Ảnh internet

Khi bị sốt, trước tiên mẹ bầu cần nhanh chóng làm cho cơ thể hạ nhiệt bằng cách cởi bỏ bớt lớp quần áo, mặc đồ thoải mái. Sau đó dùng khăn ấm chườm vào các nơi như nách, bẹn, trán, nếp gấp của tay, chân… cho đến khi nhiệt độ cơ thể về mức thông thường đồng thời mở các cửa sổ trong phòng cho thoáng và uống nước ấm.

Còn khi xuất hiện triệu chứng sổ mũi, thì mẹ nên vắt sạch nước mũi, rồi dùng nước muối sinh lý rửa thường xuyên để giảm bớt triệu chứng. Nếu tình trạng vẫn không thuyên giảm thì các mẹ nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín để được các bác sĩ chuyên khoa thăm và chẩn đoán, đưa ra hướng điều trị phù hợp với tình hình. Nếu chỉ bị sốt nhẹ thì mẹ bầu chỉ cần theo dõi từ 24 – 48 giờ, không nên vội vàng dùng thuốc kháng sinh.

Phòng ngừa bị sốt khi mang thai thế nào tốt nhất?

– Để phòng ngừa cảm cúm và sốt thì trước khi có kế hoạch sinh em bé, các mẹ cần đi tiêm phòng vacxin cúm để giảm tối đa nguy cơ nhiễm bệnh. Hiện nay, việc đi tiêm phòng rất phổ biến, điều này giúp nâng cao hệ miễn dịch, mẹ bầu sẽ tránh được các bệnh thường gặp trong 3 tháng đầu và suốt trong thời mang thai.

– Bên cạnh việc tiêm phòng, mẹ bầu cũng nên chú ý đến khẩu phần ăn của mình, có thể thường xuyên ăn thêm gừng và tỏi để tăng sức đề kháng.

– Có nhiều mẹ bầu thường hay sốt về chiều, nên lúc đi ngủ thì nên để phòng thoáng, không nên để phòng quá lạnh. Bên cạnh đó, khi thời tiết thay đổi, trời trở lạnh, bạn cần mặc đủ ấm, cần hạn chế đi mưa khi mang thai,

– Đặc biệt, các mẹ bầu cần đi khám thai định kỳ để theo dõi tình hình sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi, nếu có hiện tượng gì bất thường có thể sử lý kịp thời.

Mang Thai Bị Viêm Họng, Ho, Sổ Mũi Phải Làm Sao, Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, đau đầu…thực sự rất khó chịu và nếu không được điều trị kịp thời sẽ rất dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Để điều trị những chứng bệnh trên không phải là khó, nhưng đối với bà bầu việc điều trị cần thận trọng hơn.

* Bà bầu cần làm gì khi cảm cúm?

Điều đầu tiên và quan trọng nhất là cần đi khám bác sĩ. Hệ thống miễn dịch của người phụ nữ sẽ suy giảm hơn từ khi bắt đầu mang thai, do đó, bà bầu rất dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh và cúm. Và trong các trường hợp này chỉ có bác sỹ mới có những lời khuyên tốt nhất sau khi đã khám và làm các xét nghiệm cần thiết.

Bác sỹ sẽ kiểm tra tình trạng ốm của bạn cũng như tình trạng hoặc khả năng bị ảnh hưởng tới thai nhi để kê đơn thuốc hoặc có những biện pháp cụ thể.

Nguyên tắc thứ hai cũng rất quan trọng là không được tự ý dùng bất kì loại thuốc nào. Các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén… nếu được dùng không đúng chỉ định, liều lượng và chức năng.

Nhiều loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi, cụ thể các loại thuốc cần tránh đó là:

– Thuốc chống vi rút như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel: có thể gây ra các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh.

– Aspirin và ibuprofen: Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi còn Ibuprofen chưa được nghiên cứu ở phụ nữ mang thai.

Ngoài ra, cho dù có tự điều trị bằng các biện pháp tại nhà với các thảo dược thì bà bầu cũng cần lưu ý và tham khảo tư vấn trước đó của bác sĩ. Nếu thấy có dấu hiệu lạ khi dùng các biện pháp đó thì nên đi khám càng sớm càng tốt.

* Viêm họng ho sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Sốt nhẹ dưới 38 độ C thông thường đều do sự thay đổi thời tiết, thay đổi nhiệt độ đột ngột, viêm mũi họng… không ảnh hưởng lớn đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ cơ thể trên 38 độ C, sốt cao kéo dài thì hết sức nguy hiểm và có thể là một dấu hiệu báo trước mẹ bị nhiễm trùng nghiêm trọng gây dị dạng, dị tật ở con.

Sốt thường là một triệu chứng của bệnh nhiễm trùng, có thể là do vi khuẩn, có thể do virus cúm, rubella, sởi… Tùy vào mỗi bệnh mà có triệu chứng khác nhau và mức độ nguy hiểm khác nhau. Tuy nhiên, thường khi bà bầu sốt cao ở thời điểm dưới 12 tuần là nguy hiểm và đáng ngại hơn cả. Nếu do các tác nhân trên có thể gây ra những bất thường về hình thái của thai nhi.

Bà bầu mắc các bệnh rubella, sởi… trước tuần thứ 7 thường gây chết thai. Bên cạnh đó còn có nguy cơ dị tật các cơ quan lớn của thai nhi là khá cao. Cá biệt có bà bầu bị mắc rubella đến tuần 20, thai nhi còn có thể bị dị tật.

Khi thai phụ có dấu hiệu sốt cao (trên 38 độ C) thì việc đầu tiên là đi khám ở các bệnh viện chuyên khoa về truyền nhiễm. Sau khi điều trị sốt ổn định và biết được bị sốt do nguyên nhân gì thì nên đến các cơ sở sản khoa để được siêu âm và tư vấn trước sinh.

Để phòng tránh các bệnh lây truyền thì việc đầu tiên là nâng cao thể trạng, sau đó tránh xa người hoặc vùng có dịch bệnh, đeo khẩu trang phòng bệnh. Bà bầu thời gian này lưu ý ăn đủ chất dinh dưỡng để duy trì cân nặng ổn định, đảm bảo thể trạng và sức khỏe cho cả mẹ và con.

Để khám và điều trị bệnh trong khi mang thai, các mẹ bầu có thể đến khám tại phòng khám Sản phụ khoa Ngọc An, số 194 Nguyễn Thị Thập , P. Bình Thuận, Quận 7 (Gần chợ Tân Mỹ). Bác sỹ chuyên khoa II Trần Ngọc An (BV Từ Dũ) sẽ trực tiếp khám và tư vấn 

Bạn đang đọc nội dung bài viết Viêm Họng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!