Đề Xuất 6/2023 # Vì Sao Vùng Kín Lại Bốc Mùi Hôi Tanh? # Top 12 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Vì Sao Vùng Kín Lại Bốc Mùi Hôi Tanh? # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Vì Sao Vùng Kín Lại Bốc Mùi Hôi Tanh? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các chị em có biết, hầu hết dịch âm đạo ở vùng kín là kết quả bài tiết của các tuyến nhỏ trong niêm mạc âm đạo và cổ tử cung không? Đó là một chất tẩy rửa tự nhiên và có tác dụng miễn trừ vi khuẩn và nấm có hại sinh sôi trong âm đạo.

Số lượng dịch xả âm đạo hàng ngày như thế nào phụ thuộc vào sự thay đổi hormone trong cơ thể các phụ nữ. Nó cũng phụ thuộc vào độ tuổi, chu kỳ kinh nguyệt và đời sống tình dục của các chị em nữa. Chẳng hạn khi ở độ tuổi dậy thì, khi mang thai hoặc một tuần trước khi bắt đầu chu kỳ nguyệt san hàng tháng, dịch xả âm đạo thường xả ra nhiều hơn và nó cũng làm tăng kích thích tình dục.

– Viêm nhiễm âm đạo

– Mụn cóc sinh dục

– Ung thư cổ tử cung

– Nhiễm nấm Chlamydia

– Bệnh viêm vùng chậu

– Nhiễm nấm

– Ung thư âm đạo

– Polyp cổ tử cung

2. Vùng kín có mùi hôi tanh khi đang mang bầu

Đây được coi là hiện tượng bình thường đối với phụ nữ mang thai vì thời điểm này tiết dịch âm đạo trong thai kỳ thường tăng lên. Điều này làm gia tăng hoạt động nội tiết tố và gia tăng hoạt động của tử cung.

Sự gia tăng hormone estrogen và tăng lưu lượng máu qua vùng xương chậu sẽ dẫn đến dịch tiết âm đạo tăng cường và xả ra ngày một nhiều. Vì thế dịch xả ra ở âm đạo ở các chị em đang bầu bí có thể có màu trắng sữa kèm theo một mùi nhẹ hoặc có thể không mùi.

3. Vùng kín có mùi hôi sau chu kỳ nguyệt san hàng tháng

Nếu chị em nào đang gặp hiện tượng này thì rất có thể nguyên nhân là do tăng tiết dịch âm đạo sau thời kỳ nguyệt san (do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể). Điều này có thể khơi dậy ham muốn tình dục và tăng cường lưu lượng dòng chảy của dịch xả ở vùng kín của bạn khiến nó có thể không mùi hoặc có mùi nhẹ.

Làm thế nào để hạn chế vùng kín bốc mùi?

– Luôn luôn giữ cho vùng âm đạo sạch sẽ bằng cách tạo thói quen thường xuyên như lau khô vùng kín sau khi đi vệ để ngăn ngừa nhiễm vi khuẩn.

– Mặc đồ lót và quần lót làm từ chất liệu cotton và loại bỏ hoàn toàn những chiếc quần chíp chất liệu nylon. Điều này cho phép không khí lưu thông và vùng kín trở nên khô thoáng.

– Tránh dùng giấy vệ sinh thơm, thuốc xịt vệ sinh phụ nữ và xà phòng thơm trong khi mang thai.

– Tạo thói quen làm sạch âm đạo của bạn với dung dịch vệ sinh phụ nữ chỉ 2 lần/ tuần để cân bằng độ pH ở môi trường vùng kín.

Có Bầu Vùng Kín Có Mùi Hôi

Mang thai vùng kín có mùi hôi là hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang thai vì đây là thời điểm này tiết dịch âm đạo trong thai kỳ thường tăng lên. Điều này làm gia tăng hoạt động nội tiết tố và gia tăng hoạt động của tử cung. Sự gia tăng hormone estrogen và tăng lưu lượng máu qua vùng xương chậu sẽ dẫn đến dịch tiết âm đạo tăng cường và xả ra ngày một nhiều. Vì thế dịch xả ra ở âm đạo ở các chị em đang bầu bí có thể có màu trắng sữa kèm theo một mùi nhẹ hoặc có thể không mùi.

Tuy nhiên nếu khí hư có mùi hôi nặng, màu sắc khác thường kèm theo đau rát, sưng đỏ ở vùng kín thì đó là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ viêm nhiễm âm đạo nên bạn cần đi khám sớm. Nếu khí hư có mùi chua, sủi bọt; khí hư có màu vàng, xanh hoặc xám; có thể bạn đang mắc phải chứng viêm nhiễm âm đạo hoặc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, ngay cả khi vùng kín không có dấu hiệu nóng rát, ngứa, sưng đỏ. Đặc biệt khimang bầu tháng cuối vùng kín có mùi hôi, nếu khí hư chứa nhiều chất nhầy, có thể kèm theo những vệt màu hồng hoặc đỏ sậm thì có thể bạn sẽ chuyển dạ sớm. Để an toàn cho sức khỏe bản thân cũng như thai nhi, cách tốt các mẹ bầu cần làm lúc này là đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám, kiểm tra, xác định nguyên nhân và có phương hướng điều trị tốt. Đối với trường hợp mang thai vùng kín có mùi hôi do bị viêm âm đạo, phòng khám đa khoa Thiện Hòa Hà Nội đang điều trị rất hiệu quả và khỏi bằng liệu pháp Ozone.

5 Ưu điểm của kỹ thuật không xâm lấn Ozone:

– Diệt khuẩn: Hoạt tính của ozone mạnh, oxy nguyên tử phân hủy có khả năng tiêu diệt nhanh chóng vi khuẩn có hại, virus. Do các tế bào bình thường của cơ thể “thân với oxy”, còn vi khuẩn và virus lại “kỵ oxy” nên phương pháp điều trị này chỉ tiêu diệt vi khuẩn có hại, không ảnh hưởng đến vi khuẩn có lợi.

– Không làm tổn thương cơ thể: Ozone còn có chức năng tiêu viêm, giảm đau, không làm tổn thương các tổ chức bình thường của cơ thể; trong quá trình điều trịu không làm tổn thương, không đau, không chảy máu, không để lại sẹo, là phương pháp điều trị màu xanh tuyệt vời!

– Hiệu quả cao, nhanh chóng: Tỷ lệ ozone và oxy tự động điều chỉnh, tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng, một lần điều trị chỉ mất 3 phút, điều trị 1 lần các biểu hiện bệnh đã giảm trông thấy, hiệu quả đối với viêm âm đạo điều trị lâu ngày không khỏi, viêm khung chậu mãn tính vô cùng rõ rệt.

– Điều trị toàn diện: Điều trị ozone thông qua tiêm, khu vực điều trị mở rộng khắp tất cả vùng bệnh, không để lại góc chết, không để xót khu vực bị bệnh, khắc phục nhược điểm để xót khu vực điểu trị của phương pháp rửa bằng ozone truyền thống.

– An toàn, không độc hại: Dùng oxy tinh khiết làm nguyên liệu chế tạo ozone, tạo ra ozone tinh khiết, sau khi điều trị lại có thể trở lại thành oxy tinh khiết, không làm mất cân bằng độ pH trong âm đạo, không ảnh hưởng đến chức năng sinh lý bình thường trong âm đạo.

Mang Thai Vùng Kín Có Mùi Hôi Nguy Hiểm Không?

Mang thai vùng kín có mùi hôi là tình trạng mà nhiều mẹ bầu gặp phải. Giai đoạn mang thai, cơ thể người mẹ sẽ có những biến đổi lớn ở cả bên trong và bên ngoài để thích nghi với thai nhi đang phát triển. Một trong những thay đổi gây phiền toái cũng khiến chị em khó nói chính là vấn đề vùng kín có mùi hôi. Hiện tượng này khiến mẹ bầu lo lắng, mất tự tin vì cảm giác khó chịu cùng những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.

Vậy mang thai vùng kín có mùi hôi là bị làm sao? Làm thế nào để mẹ khắc phục tình trạng này. Nếu bạn đang gặp phải vấn đề này và băn khoăn không biết phải làm sao, những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây là dành cho bạn. Hãy đón đọc và tìm hiểu bạn nhé.

Làm mẹ là một sứ mệnh quan trọng của mỗi người phụ nữ, nhưng phải trải qua thời kỳ mang thai kèm theo vô vàn các triệu chứng khó chịu khiến nhiều chị em khó khăn để vượt qua, đặc biệt nhất là vấn đề khi mang thai vùng kín có mùi hôi. Theo các chuyên gia, vùng kín là một trong những bộ phận cơ thể mà trong quá trình mang thai sẽ xảy ra rất nhiều thay đổi.

Nguyên nhân khiến vùng kín tiết nhiều dịch khi mang thai là do nồng độ estrogen và progesterone tăng trong thời gian này để giúp hình thành nhau thai nuôi dưỡng thai nhi. Không những vậy, nồng độ prolactin cũng sẽ tăng lên để hỗ trợ cơ thể mẹ bầu sản xuất sữa. Những thay đổi nội tiết tố có thể là nguyên nhân khiến âm đạo tiết dịch nhiều và có mùi hôi.

Vùng kín có mùi hôi khó chịu khi mang thai là hiện tượng bình thường, không nên quá lo lắng. Bạn chỉ cần tăng cường việc bảo vệ vùng kín để bảo vệ cơ thể của chính mình cũng như là bảo vệ thai nhi trong bụng. Tuy nhiên, nếu như dịch tiết ra nhiều, có mùi hôi kèm theo các hiện tượng ngứa rát, đau bụng bạn cần phải đi khám và điều trị ngay. Bởi đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý phụ khoa nào đó, những căn bệnh nếu không điều trị kịp thời sẽ gây hậu quả xấu cho mẹ và thai nhi.

Dưới đây là những căn bệnh phụ khoa mẹ bầu có thể mắc phải khi thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng mùi hôi vùng kín:

Viêm âm đạo là căn bệnh phụ khoa phổ biến do vi khuẩn, nấm xâm nhập vào vùng kín gây viêm nhiễm. Trong thời kỳ mang thai, sự thay đổi hormone trong cơ thể mẹ bầu kết hợp với vệ sinh kém, không đúng cách sẽ khiến bạn rất dễ mắc căn bệnh này.

Viêm âm đạo trong thời kỳ mang thai không chỉ gây ra mùi hôi khó chịu ở vùng kín mà còn khiến mẹ bầu gặp vấn đề trong sinh hoạt bởi các dấu hiệu khác như:

Dịch âm đạo tiết ra có màu trắng đục hoặc chuyển xám xanh ở dạng sữa, vón cục.

Bà bầu còn có biểu hiện nóng rát mỗi khi tiểu tiện, tiểu nhiều lần, tiểu không kiểm soát được,…

Ngứa âm đạo, quan hệ tình dục sẽ không được “suôn sẻ”.

Mang thai vùng kín có mùi hôi do bệnh viêm âm đạo ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe mẹ bầu. Vi khuẩn từ âm đạo rất dễ lây lan và xâm lấn đến những khu vực lân cận. Vậy nên nếu bạn không có hướng can thiệp kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hại như gây viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung,… Nguy hiểm hơn cả là viêm nhiễm cục bộ đường sinh dục. Điều này cản trở quá trình sinh sản bình thường và an toàn của chị em. Thêm vào đó, thai nhi cũng chịu những ảnh hưởng tiêu cực.

Sức khỏe của thai phụ cũng chính là sự an toàn của thai nhi. Do đó, ngay khi thấy vùng kín có mùi hôi cùng dấu hiệu bất thường, đừng chần chừ đến gặp ngay bác sĩ để được thăm khám và điều trị.

Viêm cổ tử cung cũng là bệnh phụ khoa trong thai kỳ gây mùi hôi vùng kín. Khi mẹ bầu mắc bệnh sẽ thấy triệu chứng tiêu chảy, khí hư ra nhiều, có mùi hôi, không kiểm soát được nước tiểu, xuất huyết bất thường khi quan hệ tình dục,… Phụ nữ mang thai bị viêm cổ tử cung có nguy cơ rất cao bị sẽ bị sinh non, sẩy thai, nhiễm trùng thai nhi,…

Vùng kín có mùi hôi khi mang thai rất có thể mẹ bầu đang bị viêm lộ tuyến cổ tử cung. Căn bệnh này xuất hiện mang theo triệu chứng bất thường như khí hư ra nhiều bất thường mang theo mùi hôi, đau thắt vùng bụng, vùng xương chậu, đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt,… Viêm lộ tuyến có thể dẫn đến sảy thai, sinh non hoặc trong quá trình sinh gây khó khăn, tăng nguy cơ chết non. Chính vì vậy, các mẹ bầu nên lưu ý và điều trị bệnh từ sớm.

Khi mắc bệnh viêm vùng chậu trong thời gian mang thai thì biểu hiện rõ ràng nhất chính là có dịch tiết ra nhiều kèm mùi khó chịu, từ đó gây mùi hôi vùng kín. Căn bệnh này do vi khuẩn lây lan từ âm đạo và cổ tử cung tạo ra, mang theo các triệu chứng khó chịu khác như tiểu buốt, khi quan hệ có cảm giác rát đau, âm đạo bị xuất huyết một cách bất thường,…

Khi mang thai vùng kín có mùi hôi mẹ bầu cũng cần phải phục hồi sự cân bằng pH tự nhiên của vùng kín, từ đó giảm mùi hôi và đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Dưới đây là những điều bạn nên thực hiện:

Mẹ bầu cần giữ cho vùng âm đạo của mình luôn sạch sẽ và khô ráo bằng cách tạo thói quen tắm nước ấm, thường xuyên lau khô vùng kín sau khi vệ sinh để ngăn ngừa nhiễm vi khuẩn. Bạn cũng có thể sử dụng thêm dung dịch vệ sinh phụ nữ chỉ 2 lần/ tuần để cân bằng độ pH ở môi trường vùng kín. Tuy nhiên, sử dụng dung dịch vệ sinh cần được bác sĩ đồng ý.

Bên cạnh đó, bạn không được tự ý dùng các sản phẩm tẩy rửa, vệ sinh âm đạo như thuốc xị có mùi thơm, các loại xà phòng chứa thành phần gây kích ứng. Bởi những sản phẩm này có thể tác động đến vi khuẩn tự nhiên sống trong âm đạo, từ đó gây mất cân bằng môi trường trong vùng kín.

Mặc đồ lót và quần lót làm từ chất liệu cotton và loại bỏ hoàn toàn những chiếc quần nhỏ chất liệu nylon. Điều này cho phép không khí lưu thông và vùng kín trở nên khô thoáng.

Mang thai vùng kín có mùi hôi thì mẹ bầu không chỉ tập trung vệ sinh vùng kín sạch sẽ mà còn phải kết hợp với chế độ ăn uống khoa học bao gồm những loại thực phẩm, trái cây giàu vitamin C giúp cân bằng pH âm đạo tốt và giảm mùi hôi. Các loại thảo mộc có vị ngọt cũng giúp vùng kín chị em giảm bớt mùi khó chịu.

Cam, quýt chứa nhiều vitamin C giúp bài tiết chất độc, tăng cường hệ miễn dịch giúp vùng kín khỏe mạnh.

Dứa giúp chị em khử mùi hôi cơ thể và mùi hôi vùng kín rất tốt.

Bơ giàu kali và vitamin B6 giúp ngăn ngừa các vi khuẩn gây mùi. Nó cũng giúp cơ thể tự sản xuất chất bôi trơn tự nhiên, ngăn chặn tình trạng khô rát âm đạo.

Sữa chua có chứa nhiều men vi sinh giúp bổ sung lượng probiotic cho cơ thể, ngăn chặn bệnh nhiễm nấm men và nhiễm khuẩn âm đạo. Probiotics cũng giúp chống lại nhiễm trùng và tăng cường sức khỏe vùng kín.

Ngoài trái cây, các mẹ cũng cần bổ sung thêm rau xanh vào chế độ dinh dưỡng hằng ngày. Nó không chỉ tăng cường cung cấp các dưỡng chất thiết yếu, mà còn đẩy lùi được các chứng bệnh liên quan đến viêm nhiễm, tránh được tình trạng nặng mùi ở vùng kín.

Tình trạng mùi hôi vùng kín khi mang thai có thể xuất phát từ những thay đổi bên trong cơ thể mẹ bầu để phù hợp với sự phát triển của thai nhi. Nếu nguyên nhân gây ra mùi hôi đơn giản mẹ bầu có thể thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt hợp lý. Tuy nhiên, nếu mùi hôi vùng kín đi kèm các vấn đề như mùi hôi dai dẳng, ngứa không kiểm soát, đau và nóng khi giao hợp hoặc đi tiểu, dịch tiết âm đạo có máu,… mẹ bầu nên khám ngay. Hãy tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ thăm khám, kiểm tra tình hình sức khỏe cụ thể và đưa ra những tư vấn an toàn. Với từng loại bệnh lý xuất hiện khi mang thai gây mùi hôi vùng kín sẽ có cách để chữa trị riêng biệt.

Lưu ý để đảm bảo sự an toàn cho cả mẹ và bé thì chị em hãy lựa chọn cơ sở y tế uy tín thăm khám, kiểm tra. Phòng khám đa khoa Kinh Đô tại 79 Nguyễn Thị Minh Khai – Bắc Giang chính là địa chỉ “vàng” khám chữa bệnh phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho chị em đảm bảo an toàn, hiệu quả và chất lượng cao. Phòng khám có đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại, công nghệ chữa bệnh hiện đại luôn đặt sức khỏe người bệnh lên hàng đầu. Bên cạnh đó, dịch vụ y tế chuyên nghiệp, nhân viên y tế thân thiện, thủ tục nhanh chóng, đặc biệt chi phí phải chăng. Phòng khám luôn niêm yết theo đúng quy định và thông báo với người bệnh trước khi quyết định điều trị.

Trên đây là những thông tin các chuyên gia chia sẻ giúp chị em giải đáp thắc mắc mang thai vùng kín có mùi hôi là bị làm sao, đồng thời gửi tới bạn cách khắc phục mùi hôi. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn trò chuyện trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa phòng khám Kinh Đô hãy gọi tới Hotline 1800 6953/ 0388 036 248. Hoặc đặt câu hỏi tại khung tư vấn trực tuyến dưới đây. Các chuyên gia sẽ phản hồi bạn trong thời gian sớm nhất và hoàn toàn miễn phí.

Vùng Kín Có Mùi Hôi Khi Mang Thai Cảnh Báo Điều Gì?

1. Tại sao lại xuất hiện hiện tượng vùng kín có mùi hôi khi mang thai?

Có đến khoảng 15% phụ nữ khi mang thai bị nhiễm trùng đường tiết niệu do kho mang thai hầu hết mẹ bầu đi tiểu khá nhiều nhưng lại đi tiểu không hề dễ dàng, nội tiết tố lại thay đổi, sự co bóp bàng quang bị giảm, niệu đạo nhu động bị giảm lại, hơn hết là độ pH bị thay đổi, lượng lợi khuẩn bị mất bớt đi kèm theo vi khiaarn có hại gia tăng làm cho mẹ bầu rất dễ dàng bị viêm nhiễm đường tiết niệu.

2. Một vài nguyên nhân khiến cho vùng kín có mùi

Việc thay đổi cơ thể đặc biệt là vùng kín được xem như việc rất đỗi bình thường với mỗi một mẹ bầu. Phổ biến nhất là do sự thay đổi của Estrogen cũng như Progesterone có nồng độ tăng nhanh sẽ khiến cho âm đạo tiết dịch nhiều và nhanh hơn làm cho vùng kín dễ xuất hiện mùi hôi cũng như dễ mắc bệnh viêm nhiễm âm đạo.

Nếu như dịch tiết ra nhiều mà không có các hiện tượng ngứa rát, đau bụng đi kèm thì bạn cũng đừng quá lo lắng. Bạn chỉ cần tăng cường việc bảo vệ vùng kín để bảo vệ cơ thể của chính mình cũng như là bảo vệ thai nhi trong bụng.

Âm đạo nhiễm khuẩn: đây là bệnh lý phụ khoa mà bất cứ một người phụ nữ nào cũng đều trải qua ít nhất một lần trong đời và đương nhiên nó không ngoại trừ các mẹ bầu. Khi vi khuẩn xuất hiện ở âm đạo đã quá mức kiểm soát sẽ phá vỡ sự cân bằng tự nhiên làm cho âm đạo bị nhiễm khuẩn.

Khi mắc bệnh thường vùng kín sẽ xuất hiện mùi hôi, tanh, âm đạo tiết ra nhiều dịch kèm theo sự ngứa rát khó chịu,…

Bị nấm làm cho nhiễm trùng: khi có sự tăng sinh quá mức của các loại vi khuẩn âm đạo như Candida, trùng roi, tạp khuẩn, … sẽ làm cho vùng kín có mùi hôi khi mang thai, khí hư ra nhiều đi kèm với màu sắc lạ. Ngoài ra còn có các triệu chứng khác như âm đạo nổi mẩn đỏ, ngứa, luôn có cảm giác bỏng rát, khi tiểu tiện hoặc quan hệ tình dục thì đau rát.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung: là căn bệnh xuất hiện mang theo triệu chứng bất thường như khí hư có nhiều bất thường mang theo mùi hôi, khó chịu, đau thắt vùng bụng, vùng xương chậu, khi đi tiểu thì tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt,… Các mẹ bầu nên lưu ý và điều trị đúng lúc, nguy hiểm nhất là dẫn đến việc sảy thai kèm sinh non. Viêm lộ tuyến còn gây ra việc cổ tử cung bị giãn nở không điều độ, làm cho chị em khó sinh, tăng nguy cơ gây sảy thai, chết non.

Khung chậu bị viêm: khi mắc bệnh thì biểu hiện nặng nề nhất chính là có dịch tiết ra nhiều kèm mùi khó chịu. Căn bệnh này do vi khuẩn lây lan từ âm đạo và cổ tử cung tạo ra, mang theo triệu chứng khó chịu: khí hư ra nhiều kèm mùi hôi, tiểu buốt, khi quan hệ có cảm giác rát đau, âm đạo bị xuất huyết một cách bất thường,…

Nhiễm Trichomonas và strep nhóm B(GSB)

Đây là những triệu chứng của việc nhiễm trùng đường tiết niệu gồm đau rát khi đi tiểu, nước tiểu đục, tiểu nhiều,… Nếu sau khi thăm khám mà xác định mẹ bầu đã dương tính với GBS thì nên điều trị bằng kháng sinh khi đến lúc chuyển dạ để tránh lây bệnh qua cho con.

3. Lưu ý cách điều trị và phòng tránh vùng kín có mùi hôi khi mang thai

Với từng loại bệnh lý xuất hiện khi mang thai vùng kín có mùi hôi sẽ có từng cách để chữa trị nhất định, tuy nhiên để đảm bảo sự an toàn cho cả mẹ và bé trong thời kì mang thai thì mẹ nên lưu ý cách bảo vệ vùng kín an toàn bằng những việc làm sau:

Lưu ý đến sự an toàn khi quan hệ tình dục

Tránh việc vi khuẩn có hại xâm nhiễm vào vùng kín bằng cách hạn chế tắm bồn, đi bơi.

Ăn nhiều loại thực phẩm giàu cacbonhydrat, bổ sung nước, ngũ cốc, sữa chua nhằm ngăn ngừa quá trình viêm nhiễm âm đạo. Ngoài nước lọc thì các mẹ bầu nên uống trà hoa cúc, nước chanh, bưởi, cam và các thức uống thanh nhiệt khác để tránh được vấn đề nước tiểu có quá ít, giúp giải phóng cái vi khuẩn có hại khác ra khỏi cơ thể kịp thời. Các loại thực phẩm giàu cacbonhydrat sẽ giúp thúc đẩy quá trình ngăn ngừa viêm nhiễm âm đạo xuất hiện.

Thăm khám thai kì cũng như sản khoa thường xuyên và tuân theo đúng phác đồ để bệnh được điều trị một cách nhanh chóng và kịp thời.

Cần giữ thói quen lau khô vùng kín sau khi đi vệ sinh đúng cách( từ trước ra sau) bằng khăn sạch hoặc giấy đúng tiêu chuẩn và tuyệt đối tránh việc thụt rửa âm đạo.

Tạo thói quen không dùng đồ lót bó sát hoặc quá chật, không thấm hút mồ hôi, nên dùng đồ có chất liệu từ vải cotton để tránh gây sự bí bách, khó chịu. Đặc biệt hơn là nên giặt đồ lót sạch sẽ, kể cả đồ lót mới mua hay như các đồ lót không mặc trong thời gian dài.

Không nên sử dụng các sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ có mùi, nước hoa dành cho vùng kín, giấy vệ sinh có hương thơm khi mang thai.

Đặc biệt các mẹ nên sử dụng các dòng sản phẩm của samya, là sản phẩm chuyên biệt dùng được cho cả phụ nữ mang thai dùng để vệ sinh vùng kín hàng ngày, giảm được đáng kể mùi hôi, cân bằng độ pH âm đạo, phòng tránh tối đa sự viêm nhiễm âm đạo. Với các thành phần chính là từ thiên nhiên thì samya chính là một thương hiệu được nhiều mẹ bầu tin dùng trong giai đoạn thai kì mang công thức đặc biệt: không mùi, không màu và dịu nhẹ giúp cho vùng kín của mẹ được làm sạch nhẹ nhàng, đem lai cảm giác thoải mái suốt ngày dài. Ngoài ra, các sản phẩm của samya còn giúp ngăn ngừa cũng như điều trị một số loại bệnh phụ khoa mà không cần dùng đến thuốc, bảo vệ vùng kín tránh sự xâm nhập của các loại vi khuẩn có hại, hạn chế vùng kín có mùi hôi một cách dễ dàng.

Đảm bảo một giấc ngủ đúng và đủ: duy trì một giấc ngủ đủ, tránh việc thức khuya để làm giảm việc cơ thể bị suy giảm miễn dịch, hạn chế vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vì Sao Vùng Kín Lại Bốc Mùi Hôi Tanh? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!