Cập nhật nội dung chi tiết về Vì Sao Mẹ Bầu Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Nguyên nhân đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu
1.1 Do trứng bắt đầu làm tổ
Nguyên nhân đau bụng dưới do trứng bắt đầu bám và làm tổ tại tử cung, khiến cho phụ nữ có cảm giác đau tức bụng dưới, đau râm ran. Tình trạng này có thể kéo dài 2 – 3 cho đến 1 tuần đầu thai kỳ. Khi trứng đã bám chặt vào thành niêm mạc tử cung thì tình trạng đau bụng sẽ giảm dần.
Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu
Hormone thai kỳ thay đổi làm xuất hiện tình trạng ốm nghén dẫn đến đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu. Tình trạng này thường diễn ra nhẹ nhàng. Mẹ sẽ có cảm giác tức, căng cứng bụng dưới thoáng qua và kết thúc nhanh.
1.3 Đau bụng dưới khi mang thai do dãn dây chằng
Tử cung phát triển mở rộng để tạo không gian thuận tiện cho sự phát triển của thai nhi, do đó chúng sẽ đè lên phần thành ruột, chèn ép và tác động khiến thai phụ dễ gặp phải tình trạng căng tức bụng dưới, dễ buồn nôn và nôn.
Sự phát triển của tử cung trong giai đoạn đầu này cũng đồng thời tác động và chèn ép lên hệ thống dây chằng nên dẫn đến tình trạng đau bụng dưới khó chịu.
Vì sao mang thai đau bụng dưới
Những mẹ bị viêm đường tiết niệu cũng là một trong những nguyên nhân đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu với các triệu chứng như đau bụng vùng dưới, buồn tiểu thường xuyên, đau khi đi tiểu. Mẹ lưu ý để tránh tình trạng này mẹ nên uống nước thường xuyên, vệ sinh vùng kín sạch sẽ, mặc quần có chất liệu thoáng mát, rộng rãi.
1.5 Mẹ bị rối loạn tiêu hóa
Tình trạng dễ gặp phải là táo bón, đầy hơi, chướng bụng cũng là nguyên nhân dẫn đến đau bụng khi mang thai. Mẹ cần có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý để cải thiện tình trạng này.
Mang thai đau bụng dưới nên làm gì?
2. Mẹ cần làm gì để cải thiện tình trạng đau bụng dưới
Mẹ bầu mới mang thai không nên vận động mạnh, không lao động mạnh, hạn chế đi lại, giữ cơ thể ở trạng thái ổn định để giảm nguy cơ sảy thai.
Mẹ tắm bằng nước ấm để cơ thể được thư giãn, giảm thiểu cảm giác đau bụng dưới.
Chỉ nên đi lại và vận động nhẹ nhàng.
Nên tạm thời ngừng việc sinh hoạt vợ chồng cho đến khi thai nhi phát triển ở trạng thái ổn định.
Luôn giữ gìn và vệ sinh vùng kín đúng cách theo hướng dẫn từ bác sĩ sản khoa.
Khi bị đau bụng, vùng âm đạo có thể ra chút máu nên mẹ có thể dùng đến băng vệ sinh để tránh nhiễm trùng.
Mẹ bầu hay đau bụng do tiêu hóa kém thì nên chia nhỏ bữa ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, các thực phẩm nhuận tràng để kích thích nhu động ruột giúp dễ tiêu hóa.
Trong trường hợp mẹ bầu thấy cơn đau trở nên dữ dội hơn và đi cùng với những biểu hiện bất thường khác như chóng mặt, buồn nôn… thì phải nhanh chóng đến bệnh viện kiểm tra để được thăm khám kịp thời.
Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu
Việc mang thai tuần đầu thường khiến các mẹ lo lắng, nhất là những bà mẹ trẻ bởi họ chưa trải qua cảm giác mang thai, đôi khi những cảm giác như đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu có phải là do mang thai hay hiện tượng khác. Trần Thảo Vi xin chia sẻ rõ hơn 5 dấu hiệu đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu không nên bỏ qua.
1. Ra máu báo thai
Hiện tượng này xuất hiện ở ngày 10 – 14 sau khi trứng được thụ tinh. Lúc này, phôi nang sẽ di chuyển vào tử cung và làm tổ trong cổ tử cung.
Điều này khiến âm đạo chảy máu, được gọi là máu báo thai. Hiện tượng ra máu báo thai là đặc trưng của dấu hiệu có thai tuần đầu sớm nhất nhưng chưa hẳn các mẹ nhận ra.
Vùng ngực sau khi mang thai sẽ có cảm giác đau. Theo các thông tin y tết, dấu hiệu đau ngực có thể xuất hiện chỉ 1 – 2 tuần khi quá trình thụ thai đã thành công.
Lý do là, sau khi thụ thai các hormone trong bà bầu thay đổi nhanh chóng làm cho lượng máu đến vùng bầu ngực tăng lên gây đau nhức vùng ngực hoặc bị sưng lên.
Nếu bầu ngực quá căng tức khó chịu, bạn hãy mặc áo ngực rộng rãi hay mát xa để tạo cảm giác tốt nhất cho vùng ngực.
Khi được thụ tinh thì trứng sẽ di chuyển về phía tử cung và làm tổ ở đây. Lúc này bà bầu sẽ bị chuột rút. Có thể xảy ra sau 1 -2 tuần sau khi trứng rụng.
Lúc này, bạn sẽ không thấy kinh nguyệt xuất hiện sau khi thụ thai nữa. Khi phát hiện cơ thể có dấu hiệu mang thai nhưng chưa chắc chắn, cách tốt nhất là bạn nên thực hiện những kiểm tra y khoa để kiểm chứng thông tin.
Các xét nghiệm thử thai tại nhà sẽ phát hiện ra lượng hCG trong nước tiểu ngay sau 8 ngày trễ kinh. Nếu kết quả là dương tính, bạn hãy đi khám tiền sản để được tư vấn thêm.
5. Cảm giác mệt mỏi
Nhiều chị em sẽ cảm thấy mệt mỏi khi mang thai tuần đầu. Mức độ nặng hay nhẹ phụ thuộc vào các yếu tố như tăng sản xuất máu, giảm lượng đường trong máu hay huyết áp thấp.
Bắt đầu tập luyện để có thai kỳ khoẻ mạnh
Những dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên như đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu rất quan trọng. Đó là thời điểm để mẹ chủ động chuẩn bị cho giai đoạn thai kì sắp tới. Đây là 5 dấu hiệu đặc trưng của việc mang thai tuần đầu mẹ không nên bỏ qua.
5 Nguyên Nhân Mẹ Bầu Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu
Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu, có thể nói là tình trạng không quá hiếm gặp ở các mẹ bầu. Tuy nhiên, nhiều chị em vẫn khá lo lắng và bối rối khi rơi vào tình trạng này, đặc biệt là những ai mới lần đầu mang thai, chưa có kinh nghiệm cũng như những trải nghiệm về thai kỳ.
Hiểu rõ được tâm lý của các mẹ bầu, Ba Mẹ Việt xin chia sẻ về 5 nguyên nhân phổ biến nhất khiến mẹ bầu đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu nhằm giúp mẹ bầu hiểu rõ hơn về tình trạng này, đồng thời sẽ có biện pháp cân bằng cũng như can thiệp thích hợp khi hiện tượng đau bụng dưới xuất hiện bởi những nguyên nhân chủ quan trong chế độ sinh hoạt hằng ngày của bản thân mình.
Top 5 Nguyên Nhân Khiến Mẹ Bầu Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu
Đau tức bụng dưới khi mang thai tuần đầu do táo bón
Khi mang thai ở giai đoạn đầu, các chị em sẽ khó có thể kiểm soát và cân bằng được chế độ ăn một cách hợp lý ngay được. Đặc biệt, khẩu phần ăn của các mẹ bầu lúc này thường sẽ bị thiên về việc bổ sung các chất dinh dưỡng mà lại bỏ quên việc bổ sung chất xơ.
Trong khi đó, giai đoạn thai kỳ, cơ thể người mẹ sẽ tiết ra một lượng lớn hormone để ổn định và duy trì sự phát triển của thai nhi. Và loại hormone này lại tác động lớn đến hoạt động của hệ tiêu hóa, khiến hệ tiêu hóa trở nên chậm chạp hơn nhằm mục đích giúp cơ thể của các mẹ hấp thụ dinh dưỡng một cách đầy đủ và tốt nhất.
Khi hoạt động hệ tiêu hóa không ổn định, cộng với đó là khẩu phần ăn không cân bằng được hàm lượng chất xơ sẽ khiến mẹ bầu xuất hiện tình trạng táo bón. Táo bón kéo dài có thể gây ra hiện tượng đau tức tại bụng dưới, khiến các mẹ vô cùng mệt mỏi.
Đau bụng dưới do sự làm tổ của trứng vào thành tử cung
Sau khi quá trình thụ thai diễn ra, trứng sẽ nhanh chóng di chuyển vào tử cung và làm tổ tại đó.
Quá trình làm tổ của thai nhi khi ấy có thể gây ra những hiện tượng đau tức bụng dưới, đau râm ran. Đặc biệt, quá trình này sẽ diễn ra ngay tại tuần đầu thai kỳ và kéo dài trong vài ngày liền. Triệu chứng có thể giảm dần khi thai đã bám vào tử cung và làm tổ ổn định.
Tử cung đang phát triển khiến mẹ bầu đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu
Để có không gian cho sự hình thành và phát triển của thai nhi, tử cung của người mẹ cần mở rộng dần trong suốt quá trình mang thai. Chính vì thế, chúng sẽ đè lên thành ruột và tác động, khiến mẹ bầu có cảm giác buồn nôn và đồng thời còn gây áp lực, dẫn tới tình trạng bị căng tức bụng dưới.
Đau bụng dưới khi mang thai do dãn dây chằng
Giai đoạn đầu của thai kỳ, sự gia tăng kích thước tử cung sẽ tác động và khiến cho hệ thống dây chằng của các mẹ bầu liên tục bị căng giãn và dày lên. Theo đó, quá trình này sẽ làm cho phần bụng dưới của họ luôn trong tình trạng đau tức, khó chịu.
Tình trạng này sẽ xuất hiện và duy trì đến tận những tháng cuối của thai kỳ.
Nhiễm trùng đường tiết niệu cũng là một trong những nguyên nhân đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu
Theo một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phụ nữ khi mang thai sẽ rất dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Bởi lẽ, tử cung lúc này của họ sẽ bị tăng kích cỡ, qua đó chèn vào bàng quang và khiến nước tiểu khó đi ra ngoài hơn.
Các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu này phải kể đến là hiện tượng đau bụng dưới (đau ở vùng bàng quang), đau khi đi tiểu và buồn tiểu thường xuyên.
Để phòng ngừa tình trạng này, các mẹ được khuyến cáo nên uống nhiều nước và cần tránh, hạn chế tối đa việc mặc quần áo chật chội. Ngoài ra, phải vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục và đi tiểu ngay khi cảm thấy buồn tiểu.
Hy vọng qua những chia sẻ của Ba Mẹ Việt về Top 5 nguyên nhân khiến mẹ bầu đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu ở trên, các chị em sẽ bớt lo lắng hơn khi cơ thể xuất hiện những tình trạng này.
Tuy nhiên, nếu xảy ra việc đau liên tục, đau buốt nghiêm trọng, đôi khi là những cảnh báo đáng lưu tâm, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thai nhi và mẹ.
Tại Sao Mẹ Bầu Thường Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai?
Vấn đề đau bụng thai là chuyện rất bình thường nếu như thai kỳ bước vào giai đoạn cuối tam nguyệt cá thứ hai, nhưng có một số trường hợp đau bụng dưới khi mang thai xuất hiện rất sớm. Điều này khiến cho các bà bầu trở nên lo lắng, vì có rất nhiều ý kiến cho rằng đây là hiện tượng khá nguy hiểm.
Tại sao đau bụng dưới khi mang thai?
1. Do nhau bong non gây nên tình trạng đau bụng dưới
Bánh nhau là một cơ quan rất quan trọng đối với sự sống thai nhỉ, bởi nó sẽ cung cấp chất dinh dưỡng và cả thức ăn cần thiết cho thai. Bánh nhau sẽ phát triển song song với tử cung. Thông thường, nhau thai bong ra khi bạn sinh em bé nhưng nếu phụ nữ bị đau bụng dưới thai kỳ sớm thì có thể nhau thai bung ra khỏi thành tử cung sớm.
2. Cơ thể tích tụ nhiều mỡ khi mang thai
Tăng cân trong thai kỳ không chỉ làm cho cơ thể của bạn thay đổi mà bạn còn cảm thấy bị đau tức phần bụng dưới. Bước vào tam nguyệt cá thứ nhất và thứ hai thì các tế bào mỡ sẽ tập trung nhiều phần bụng và đùi, thai nhi to dần thì tế bào mỡ sẽ thích nghi và cùng phát triển với tử cung. Đây cũng là nguyên nhân gây nên đau bụng dưới do quá trình tích mỡ quá nhiều.
3. Có một chế độ ăn uống không lành mạnh
Khi chị em mang thai thì tâm lý lúc nào cũng ăn cho 2 người nên có một chế độ ăn không lành mạnh. Thức ăn khó tiêu hóa, nhiều chất béo sẽ làm mẹ bầu táo bón. Triệu chứng táo bón sẽ là nguyên nhân khiến các chị em bị đau bụng dưới. Ngoài ra, khi thai càng to thì tử cung càng chèn ép ruột và nồng độ progesterone này tăng lên cũng làm giảm nhu động ruột. Tất cả đây là nguyên nhân khiến bạn bị đau bụng dưới thai kỳ.
4. Viêm đường ruột trong thai kỳ
Viêm ruột thừa là căn bệnh khó chẩn đoán trong thai kỳ, vì khi tử cung tăng lên thì ruột thừa cũng kéo lên gần nút bụng hoặc gan. Đây cũng là nguyên nhân khiến phụ nữ đau bụng dưới và tử vong trong thai kỳ. Triệu chứng này thường đi kèm với chán ăn và nôn mửa.
Ngoài ra, còn có các nguyên nhân khác như do thai nhi đạp, bị tiền sản giật, sỏi mật, nhiễm trùng đường tiết niệu và bụng mẹ căng giãn quá mức trong thai kỳ cũng khiến cho chị em đau bụng dưới.
Phương pháp giúp giảm đau bụng dưới khi mang thai
Nếu như triệu chứng đau bụng dưới của mẹ bầu nhẹ nhàng thì các mẹ có thể áp dụng cách giảm đau bụng dưới sau:
Các mẹ bầu có thể đi lại nhẹ nhàng hoặc tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng.
Nên uốn cong người về phía cơn đau nhẹ nhàng để giảm cơn đau.
Nên thả lỏng cơ thể để thư giãn trong bồn với nước ấm, không nên dùng nước nóng hay nước lạnh.
Có thể nằm xuống nhẹ nhàng để giảm bớt những cơn đau tạm thời.
Mẹ bầu khi đau bụng dưới cần uống nhiều nước để cung cấp đủ nước cho thai và cơ thể.
Dấu hiệu đau bụng nào mẹ nên thăm khám ngay?
Xuất hiện những cơn đau dữ dội hoặc đau lâu ngày không thuyên giảm.
Đau bụng dưới đi kèm với sốt cao và mồ hôi toát ra nhiều.
Đau bụng đi kèm với chảy máu âm đạo.
Bị đau bụng đi kèm buồn nôn và ói mửa liên tục, thức ăn không được hấp thụ.
Mẹ cảm thấy rất khó chịu khi đi tiểu như tê buốt, tiểu rắt…
Mẹ có cảm giác ớn lạnh, khi ngủ hay mê sảng và có dấu hiệu xả âm đạo.
Mặc dù cơn đau thai kỳ sẽ không đáng lo ngại khi bạn hiểu về cơ thể của mình. Nhưng cần thăm khám bác sĩ khi có dấu hiệu nặng hơn. Hy vọng thông tin trên sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các chị em phụ nữ!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Vì Sao Mẹ Bầu Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!