Cập nhật nội dung chi tiết về Tuyển Tập Các Mẹo Dân Gian Cho Bà Bầu Sắp Sinh mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Để em bé sau này sinh ra ko bị đi tướt khi mọc răng và đường ruột tốt thì khi mang thai đến tuần thứ 32 và 33 các mẹ hãy ăn món dạ dày lợn hấp hạt tiêu.
1 cái dạ dày nhỏ làm sạch, lấy 1 lạng hạt tiêu sọ nhồi vào trong khâu tạm lại cho khỏi bị bung hạt tiêu ra ngoài. Cho vào nồi hấp cách thủy khoảng 30 phút. Lúc ăn, bỏ hết hạt tiêu đi chỉ ăn nguyên phần dạ dày và phải ăn hết sạch cả cái vào đúng tuần mang thai thứ 32 và cách một tuần sau (tuần 33) lại ăn một cái nữa là hoàn thành nhiệm vụ.
Đảm bảo bé của bạn sinh ra ko bao giờ phải nghĩ đến chuyện mua men tiêu hóa hay thuốc thang vất vả suốt ngày.
2. Mọc răng không sốt: lấy giá đỗ với hẹ khua vào miệng con lúc còn đc 3 tháng 10 ngày, khi khua nhớ nói” răng mọc như giá, mọc răng k sốt”. Hẹ hấp rồi rơ lên 2 lợi cho bé (rơ vào cả 2 ngày âm và ngày dương cho chắc ăn)
Cách khác 2: Lúc con bước vào giai đoạn chuẩn bị mọc răng, đi chợ mua tủy lợn về hấp chín lên bôi vào lợi cho con thì sẽ ko bị đi tướt, ko ốm sốt…tiện hơn là bôi lá hẹ vì bôi lá hẹ phải đúng thời điểm 3 tháng 10 ngày. Có điều, khi đi mua tủy lợn phải “âm thầm” đi mua mà ko đc khoe với ai, cứ về nhà lặng lẽ làm thôi.
2. Uống nước dừa từ tháng thứ 5
Vượt cạn nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào cơ địa của từng bà bầu nhưng sử dụng mẹo dân gian giúp sinh nhanh cũng là một cách giúp mẹ vững tâm hơn để một mình đối diện với những cơn đau dồn dập trong thời gian tới.
Từ tháng thứ 5 trở đi, uống nước dừa thường xuyên, ăn men cơm rượu sẽ giúp sinh nhanh. Ngoài ra, mẹ có thể áp dụng cách mẹo ăn mía hay uống nước mía thường. Theo lời truyền miệng cách này giúp sinh con sạch, bụ bẫm.
3. Chè mè đen và mát-xa với dầu dừa từ tháng thứ 8
Từ tuần thai thứ 34 trở đi, mẹ có thể nấu chè mè đen, mát-xa dầu dừa cũng giúp phát huy công dụng vượt cạn nhanh, đồng thời cũng giúp trẻ sơ sinh khỏe mạnh.
Về phương diện khoa học, mè đen có chứa dầu, protein, nhiều vitamin E, a-xít folic. Đồng thời, hạt mè đen có tác dụng chữa nhiều bệnh và tăng cường dinh dưỡng, bổ máu, làm đẹp da, mượt tóc, trị chứng thiếu máu, chóng mặt, giúp tiêu hóa tốt.
Mẹ có thể nấu mè đen với bột sắn dây hoặc ăn kèm với chéo quẩy chiên cũng rât ngon. Nếu được, mẹ nên vào mỗi buổi sáng hoặc 3 lần/tuần, nhưng chú ý chỉ nên bắt đầu ăn từ tuần thai thứ 34-35. Mỗi lần ăn 1 chén.
5. Thoa dầu dừa lên tầng sinh môn
Mát-xa dầu dừa lên tầng sinh môn cũng là cách được nhiều mẹ tin dùng. Dầu dừa lành tính nên sẽ không gây dị ứng da, mỗi lần mát-xa nhẹ nhàng khoảng 5 phút. Cách này giúp làm tăng tính đàn hồi cho da vùng sinh môn, giúp cổ tử cung dễ dàng mở khi sinh nở. Đặc biệt massage tầng sinh môn mỗi ngày sẽ giúp sản phụ khi đẻ không bị rạch.
Từ tháng thứ 5 trở đi, các chị em nên bổ sung nước mía thường xuyên sẽ giúp sinh con sạch, bụ bẫm và nhanh hơn.
Nước tía tô là một trong những mẹo dân gian giúp sinh nhanh cho các chị em. Các chị em khi xuất hiện những cơn đau chuyển dạ chị em hãy nhờ người nhà nấu cho 1 ca nước lá tía tô (càng đặc càng tốt) sau đó để nguội và cho vào bình thủy tinh uống từ 0,5 – 1 lít.
Tía tô có công dụng làm mềm tử cung và giúp cổ tử cung mở nhanh hơn khi sinh. Tuy nhiên chỉ uống khi các cơn đau chuyển dạ xuất hiện.
8. Rau lang luộc tốt cho chị em sắp sinh
Không chỉ tốt cho hệ tiêu hóa, rau lang luộc còn giúp các chị em sinh thường một cách dễ dàng. Ăn rau lang luộc thường xuyên ở những tuần cuối thai kỳ sẽ giúp cho cổ tử cung sẽ mở nhanh và giảm thời gian, cảm giác đau đẻ. Hơn nữa ăn rau lang cũng giúp các mẹ có nhiều sữa cho con.
Mẹo Chữa Tiêu Chảy Cho Bà Bầu Bằng Các Bài Thuốc Dân Gian
Bà Bầu bị tiêu chảy nên ăn gì?
Búp ổi
Lấy một nắm búp ổi nhai với vài hạt muối nuốt cả bã. Hoặc dùng búp ổi hoặc lá ổi non 12 – 20g (sao sơ), gừng nướng 10g hoặc củ riềng khô 10 – 12g, vỏ quýt khô 10 – 12g. Cho các vị vào ấm, sắc với 500ml nước, còn lấy 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày trước bữa ăn. Bài thuốc này dùng chữa các trường hợp tiêu chảy thông thường, nhất là tiêu chảy do lạnh.
Gừng tươi
100g (hoặc gừng khô 30 g). Lá chè khô: 5 g. Hai thứ này đun chung với 800g nước cho đến khi còn 2/3 số nước rồi đổ thêm 15g dấm gạo, chia uống 3 lần/ ngày. Sau khi dùng 1- 2 liều sẽ khỏi ngay.
Các mẹ lưu ý chỉ nên áp dụng các bài thuốc dân gian khi thấy biểu hiện bệnh nhẹ. Tình trạng bệnh có biểu hiện nặng ngay từ đầu hoặc kéo dài 2-3 ngày thì các mẹ cần đi khám bác sĩ ngay.
Nước gạo rang
Gạo tẻ đem sao vàng hạ thổ rồi tán nhỏ thành bột mịn khoảng 8- 10 gam với một ít nước cơm hòa lẫn vào uống ngày 2-3 lần.
Chè khô, gạo rang lượng bằng nhau, sắc với 3 lát gừng tươi, chia uống nhiều lần trong ngày. Uống khi nước thuốc còn ấm nóng.
Gạo: 10g sao vàng. Lá ngải cứu khô: 15g. Đường đỏ: 10g. Cho tất cả vào ấm đun rồi đổ ngập nước chờ sôi mấy phút rồi nhấc xuống để hơi nguội uống hết một lần. Mỗi ngày chỉ cần uống một lần, sau hai ngày sẽ thấy hiệu quả.
Lá mơ với trứng gà
Trong dân gian, lá mơ lông được coi là vị thuốc hữu hiệu để chữa bệnh tiêu chảy và kiết lỵ. Theo y học cổ truyền lá mơ lông có vị đắng chát, tính mát, tiêu thực sát khuẩn.
Mẹ bầu hái một nắm lá mơ tía khoảng 100g (mơ tía thì tốt và thơm hơn lá mơ trắng) rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng 5 phút, vớt ra để ráo nước. Sau đó, rã lá mơ thật nhỏ, rồi cho vào bát và đập 1 quả trứng gà, đồng thời thêm một chút muối (cho vừa miệng), trộn đều. Kiếm 2 miếng là chuối tươi, bắc chảo lên bếp. Lót 1 miếng lá chuối xuống đáy chảo, đổ hỗng hợp trứng rau mơ vào, lấy miếng lá chuối còn lại đậy lên. Trở đều hai mặt cho trứng và rau mơ chín đều. Nếu không có lá chuối thì bạn hấp cách thủy cũng được nhưng làm như cách trên thì dễ ăn hơn vì rau mơ trứng gà có mùi thơm rất hấp dẫn (không được chiên với dầu mỡ vì tiêu chảy kiêng chất béo). Có thể ăn một ngày 2-3 lần liên tục trong 3-4 ngày để đường ruột ổn định.
Bà bầu bị tiêu chảy nên làm gì?
Bà bầu cần uống nhiều nước
Bị tiêu chảy khi mang thai cần uống nhiều nước để bù nước đã bị mất. Tốt nhất là uống dung dịch bù nước như sau: mỗi lít nước đun sôi để nguội pha thêm 8 muỗng cafe đường và nửa muỗng cafe muối khuấy đều. Bà bầu nên uống dung dịch bù nước này thường xuyên, kết hợp với một vài món ăn bài thuốc cho đến khi hết tiêu chảy để cơ thể không bị mất nước trầm trọng, dẫn tới suy nhược mệt mỏi kéo dài sau bệnh.
Đang bị tiêu chảy không nên uống sữa
Bị tiêu chảy ở bà bầu cũng có khi do cơ thể không hấp thu được lượng đường lactose trong các sản phẩm sữa an thai. Nếu bị tiêu chảy khi mang thai do nguyên nhân này thì bà bầu ngưng dùng sữa và nên chuyển sang dùng sữa không có lactose hay sữa đậu nành nguyên chất. Trong trường hợp tiêu chảy không quá nặng thì bà bầu nên dùng sữa chua để cung cấp men vi sinh cho hệ tiêu hóa ổn định.
Ngoài ra còn một số bài thuốc trị tiêu chảy khác như: vỏ măng cụt, lá củ cải tươi, lá lựu tươi, … cũng trị tiêu chảy cho bà bầu cực hay, mẹ có thể áp dụng thử.
Nguồn: sưu tầm.
Tổng Hợp Các Bài Tập Yoga Cho Bà Bầu Sắp Sinh
Tổng hợp các bài tập yoga cho bà bầu sắp sinh. Khi tập đúng cách, yoga rất tốt cho bà mẹ mang thai vì nó giúp bạn học được cách thở sâu và thư giãn, rất hữu ích khi bạn bước vào giai đoạn chuyển dạ, sinh nở và sau đó là đối mặt với việc làm mẹ.
Bài tập này được thực hiện như sau: Đứng thẳng người, lưng dãn ra, 2 bàn chân cách nhau 45 cm. Từ từ ngồi chồm hổm xuống thật thấp. Hai bàn tay nắm lấy nhau, dùng 2 cùi chỏ dang 2 đầu gối ra. Cố chịu trọng lượng cơ thể bằng 2 gót chân và các ngón chân.
Giữ khoảng vài phút hoặc càng lâu càng tốt nếu thấy thoải mái. Sau đó chồm tới trước để quì gối hay đứng lên. Nếu cần, hãy nắm lấy 1 vật gì đó chắc chắn, chẳng hạn như 1 cái ghế dựa, 1 ghế đẩu thấp, hoặc song cửa sổ để đỡ cho lưng khi ngồi xổm. Bạn cũng có thể lót 1 cái khăn giữa 2 chân hay dựa vào tường.
Để tập các động tác của Kegel, trước tiên bạn xác định cơ xương chậu của bạn bằng cách dừng giữa chừng khi đi tiểu – cơ bạn đang sử dụng trong khi làm điều này được gọi là cơ sàn chậu. Bây giờ khi đã xác định được cơ sàn chậu, bạn thóp bụng lại, đặc biệt là phần cơ sàn bụng từ 3 đến 10 giây, nín thở sau đó thở ra và thư giãn.
Bạn có thể thực hiện động tác này cả khi ngồi và đứng. Bạn nên tập 4 lần một ngày, bạn sẽ thấy được sự cải thiện cơ sàn bụng đáng kể nhiều hơn bạn nghĩ đấy.
Bài tập số 3 được thực hiện như sau: Chống thẳng tay và quỳ gối xuống nền nhà trong tư thế bò, đầu hơi chếch lên, lưng võng xuống. 2 cánh tay dang rộng bằng vai, 2 đầu gối cách nhau 30 cm.
Sau đó vòng lưng lên đồng thời hóp chặt các cơ bụng lại, siết cơ mông cho chặt rồi thu gọn lại phần xương chậu sao cho phần cong của lưng hướng lên thành cái “bướu lồi”. Giữ yên vài giây sau đó thả lỏng, thở ra và thư giãn. Lập lại 1 vài lần tùy theo sức của bạn trong suốt thời gian mang thai.
Tư thế quỳ, duỗi mu bàn chân về sau, hai gối hơi mở. Bước chân phải về phía trước, chống hai tay trên gối, đẩy hông về phái trước, nâng ngực và cằm lên, hít vào. Từ từ thở ra, trở về tư thế quỳ thẳng.
Đưa hai tay lên cao, hít vào, người hơi ưỡn ra phía sau, trở về tư thế ban đầu. Ngồi lên gót chân, ngón cái chân phải đặt lên ngón cái chân trái, hít thở tự do. Khi hết mệt bắt đầu với bên ngược lại.
Tuyển Tập Những Sách Yoga Cho Bà Bầu Hay Nhất
Tuyển tập những sách yoga cho bà bầu hay nhất. Những cuốn sách tập yoga tại nhà sẽ giúp bà bầu xoa dịu tinh thần, việc hít thở sâu chậm sẽ giúp giải tỏa căng thẳng và cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cả mẹ và bé.
Đã là người Việt Nam, ít nhiều ta từng nghe qua câu “Mang nặng đẻ đau”, nói lên trách nhiệm thiêng liêng của người phụ nữ. Đối với người phụ nữ mang thai lần đầu, đang rất hồi hộp, nên khi nghe ai nhắc đến câu nói này thì tâm lý càng lo lắng thêm nữa. Tuy vậy, trong thực tế mang thai và sinh nở là một việc hết sức tự nhiên của thiên chức làm mẹ mà tạo hóa đã ban tặng.
Những người có thể chất tốt, khi chuyển dạ thì khung xương chậu mở ra, cộng với việc phối hợp hít thở tốt thì sinh con là một việc bình yên dễ dàng. Còn những chị em không thường xuyên vận động thì khi mang thai cần tập thể dục nhẹ nhàng, đều đặn, đúng phương pháp. Các bài tập Yoga đơn giản cũng là sự lựa chọn hợp lý để giúp thai phụ vận động và hít thở đúng cách.
Đối với đa số mẹ bầu, có được một giấc ngủ ngon quả thật rất khó khăn. Hiểu được điều này, chúng tôi đã nhờ các chuyên gia của Mommy Spa tư vấn một bài Yoga dành riêng cho giấc ngủ của mẹ bầu. Tư thế ngồi hoa sen: Ngồi ở tư thế thoải mái nhất (vắt chéo chân) lưng giữ thẳng, đầu, vai giữ thẳng nhưng thả lỏng. Mặt giữ chính diện. Tay thụ ấn Chinmura (ngón trỏ gập dưới ngón cái). Hít thở sâu và đều. Tác dụng: Là tư thế khởi động, rất tốt khi ngồi thiền, tịnh…
Sách yoga cho bà bầu thứ ba : Yoga mang thai
Sức khỏe trong thời kỳ mang thai rất quan trọng. Bà bầu sức khỏe tốt, thai kỳ sẽ khỏe mạnh và thai nhi phát triển toàn diện. Đặc biệt, trong thời gian mang thai, Yoga chính là các bài tập thể dục hữu ích cho tất cả phụ nữ mang thai. Yoga có thể giúp bạn sinh dễ dàng hơn, giảm cơn đau đớn, giảm những mệt mỏi trong thai kỳ, cân bằng tâm lý… Cuốn sách này sẽ hướng dẫn các mẹ những bài tập Yoga tốt nhất trong thai kỳ mà không ảnh hưởng tới thai nhi.
“The Yoga of Pregnancy Week by Week” của tác giả Mel Campbell được NXB Findhorn Press của Anh quốc phát hành năm 2012.
Nội dung cuốn sách đề cập chi tiết các vấn đề tâm sinh lý của thai phụ cũng như sự phát triển của thai nhi trong thai kỳ, từ đó đưa ra các bài tập yoga cho từng tuần của thai kỳ (từ tuần 1 đến tuần 40) để thai phụ và thai nhi có sự phát triển tốt nhất cả về thể chất lẫn tinh thần, cũng như giúp thai phụ chuẩn bị cho việc sinh nở dễ dàng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tuyển Tập Các Mẹo Dân Gian Cho Bà Bầu Sắp Sinh trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!