Cập nhật nội dung chi tiết về Tuần Thai Thứ 19: Em Bé Đã Biết Đá Chân mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Với chiều dài từ đỉnh đầu đến mông là 14 – 15 cm, bé lúc này nặng khoảng 200 – 240g. Ngực bé bắt đầu phập phồng giống như đang thở nhưng không phải là sự lưu thông không khí mà là dịch ối.
Cánh tay và chân của bé đã cân đối. Những nơron vận động giữa các cơ bắp và não được kết nối giúp bé bắt đầu kiểm soát được nhiều hành động của mình. Bé có thể đá chân, cuộn mình và trải dài bất cứ khi nào bé muốn. Bé đã có cảm xúc và đặc biệt là có thể nghe rõ nhịp tim cũng như sự chuyển động của hệ tiêu hoá. Và không lâu nữa, bé có thể nghe được những tiếng ồn bên ngoài tử cung cũng như nhận ra giọng nói của mẹ.
Lợi của bé bắt đầu có những nụ răng. Và khắp cơ thể của bé lớp sụn đã biến thành xương.
Sự thay đổi trong cơ thể bạn
Tổng số cân bạn tăng lên trong lúc này là khoảng 3,6 – 6,3 kg. Trong tổng trọng lượng này, chỉ có khoảng 200g là của con bạn. Mỗi bên ngực của bạn cũng tăng trọng lượng. Khối lượng tăng còn lại là do thể tích máu của bạn cũng không ngừng nâng lên và dự trữ tiền mang thai.
Đôi khi bạn có thể có cảm giác choáng váng, chóng mặt. Đó là một triệu chứng thường thấy trong khi mang thai, thường có nguyên nhân là do giảm huyết áp (huyết áp thấp). Triệu chứng này có thể xuất hiện khi bạn đứng lên, ngồi xuống đột ngột hoặc cũng có thể do tử cung của bạn to ra, tạo áp lực lên động mạch chủ và tĩnh mạch chủ.
Nên và không nên làm gì trong giai đoạn này
Bạn không nên đắm mình trong bồn nước nóng ngay từ bây giờ. Nhiệt độ cao có thể làm tổn thương đến em bé đang phát triển. Nếu muốn, bạn có thể ngâm chân vào nước ấm để giảm bớt đau nhức, điều đó thì không tổn hại cho em bé của bạn.
Canxi! Đây là giai đoạn bạn cần nhiều khoáng chất này hơn cả và vitamin D sẽ giúp răng, hệ xương của thai nhi phát triển khoẻ mạnh (bạn phải cần tới 1200mg canxi mỗi ngày).
Thăm khám y tế
Kiểm tra protein trong nước tiểu sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán chức năng thận của bạn hoạt động có tốt không. Lượng protein trong nước tiểu thấp hơn mức trung bình thường không phổ biến lắm, và nó có nghĩa rằng thận đang phải làm việc mệt nhọc hơn thời điểm trước khi mang bầu. Nếu lượng protein tăng cao hơn mức trung bình thì bạn có nguy cơ mắc chứng tiền sản giật và lúc này sẽ lấy thêm mẫu máu để làm xét nghiệm.
Mẹ tham gia trò chơi, rinh quà về cho bé!
Phần thưởng của tuần này là một combor, gồm:
– 01 bỉm Tom và Jerry – 02 Thẻ mua hàng của Shop Trẻ Thơ trị giá 50 nghìn– 01 album ảnh vải cho bé– Đồ chơi Farlin
Những Điều Cần Biết Khi Mang Thai Tuần Thứ 19
Bạn chẳng còn có thể ngủ sấp với cái bụng đã “lùm lùm” khi tuần 19? Và ngay khi bạn vừa mới đặt lưng xuống giường thì dường như bé yêu trong bụng vừa tỉnh dậy! Có người bảo đó là các bà mẹ được “huấn luyện” trước để có thể thức dậy nhiều lần trong đêm khi bé ra đời. Biết thế, nhưng làm sao có thể làm lơ cái cảm giác “lùng bùng” trong bụng mình nhỉ? Nếu cảm thấy không thể ngủ được, bạn cũng đừng cố dỗ giấc ngủ nữa, mà hãy đi uống một ly sữa, ăn món gì nhẹ nhàng, tìm một quyển sách để đọc hoặc xem ti vi. Như thế bạn có thể thấy đỡ hơn.
Làm thế nào để bớt cảm thấy nóng bức?
Nếu cảm thấy quá nóng bức và không thoải mái với ga trải giường, bạn hãy sử dụng quạt hoặc máy điều hòa, bất kể đang là mùa nào trong năm. Bạn cũng có thể cởi bỏ bớt quần áo ngủ quá chật để cảm thấy thoải mái hơn. Nếu ông xã tưởng như vậy là bạn “gợi ý”, thì bạn cứ nói thật là để bạn bớt nóng! (Tham khảo: Quan hệ khi mang thai) Bạn có thể chườm khăn ướt trên trán, cổ và ngực. Đừng lo bị cảm lạnh, bởi vì cơ thể bạn sẽ tự biết khi nào là đến “ngưỡng” lạnh, trừ phi vùng điều khiển trên não bộ của bạn không chịu hoạt động.
Làm sao để cảm thấy yêu đời hơn khi mang thai
Hãy cố gắng dành thời gian thư giãn và tận hưởng thời kỳ mang thai của mình. Vào thời gian này, hy vọng các hiện tượng gây khó chịu cho cơ thể bạn đã chấm dứt, và bé yêu trong bụng cũng chưa quá lớn để gây ra những khó chịu khác. Bạn có thể cảm thấy rất hạnh phúc và yêu đời. Nhưng lúc khác, bạn lại cảm thấy mình bị mập và hơi chán. Cũng có thể bạn dễ nổi cáu trong chốc lát vì không hài lòng với ai đó hoặc vì những điều nhỏ nhặt. Hãy dành thời gian tập thể dục để giúp cơ thể bạn sản sinh endorphin, nội tiết tố giúp cảm thấy thư giãn. Bạn có thể đi bơi, đi bộ, tập thể dục nhẹ nhàng hay yoga. Bạn cũng có thể dành thời gian ở một mình để cảm nhận và trò chuyện với bé yêu của mình, mà không nhất thiết phải có người nào khác bên cạnh.
Những thay đổi cơ thể khi mang thai tuần 19
Phần da ở chân và cánh tay bạn có thể xuất hiện các đốm nhỏ khi mang thai tuần 19. Ở ba tháng giữa thai kỳ này, các bà bầu thường có vẻ xanh xao. Tuy nhiên, bạn đừng lo lắng bởi vì đây chỉ là một biểu hiện mức oestrogen cao trong cơ thể bạn chứ không phải những vùng này của bạn bị thiếu máu. Sau khi sinh, mọi thứ sẽ trở lại bình thường.
Lúc này bạn đừng cố tìm rốn của mình rồi lại cúi thấp quá nhé! Nếu rốn của bạn trước khi mang thai hơi lõm thì đến lúc này nó đã bắt đầu hơi nhô ra. Ở tuần thứ 19, rốn sẽ phẳng ra bằng với vùng da chung quanh. Bé càng lớn lên trong bụng mẹ thì rốn mẹ càng nhô ra rõ hơn. Điều thú vị là, rốn của mẹ là một trong những bộ phận cơ thể sẽ thay đổi hẳn sau sinh bé. Do đó bạn đừng ngạc nhiên hay lo lắng nếu nó có vẻ hơi khác so với trước đây nhé.
Đến giai đoạn thai nhi tuần 19, bộ ngực của bạn có thể đã tạm dừng thay đổi và bạn cũng đã làm quen với dáng vẻ mới của ngực mình. Càng về sau, các núm vú sẽ to hơn và quầng vú có màu thẫm hơn. Bạn nên chọn loại áo ngực phù hợp để tạo sự thoải mái. Cỡ thường có thể tăng gấp hai, ba lần so với trước khi mang thai. Đây là những thay đổi tự nhiên để giúp cơ thể bạn chuẩn bị tạo sữa cho bé yêu sau khi sinh.
Thai nhi 19 tuần, bạn sẽ nhận ra mình bắt đầu tăng cân nhiều hơn những tuần trước đó. Trong 10 tuần tiếp theo, số cân tăng thêm của bạn có thể sẽ gần bằng một nửa tổng số cân tăng thêm trong toàn bộ thời gian mang thai. Một trong những lý do là cơ thể bé yêu bên trong bạn đang phát triển các lớp mỡ và các cơ. (Tham khảo: Mẹ bầu tăng bao nhiêu cân là đủ)
Tự nhiên bạn thèm ăn những thức ăn kỳ lạ? Nếu bạn bắt đầu thấy thèm thuồng muốn nếm cát, than trong lò sưởi hay lò nướng, hoặc thậm chí một viên phấn, bạn cũng đừng quá lo lắng. Đây là hiện tượng mà y học gọi là “Pica”, và tuy có vẻ kỳ quặc nhưng lại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân tiềm ẩn hơn, ví dụ những thứ đó chứa các chất mà cơ thể bạn đòi hỏi vì lý do nào đó. Tuy vậy, hãy chống lại sự cám dỗ đó, đừng ăn những thứ này nhé. Thay vào đó, bạn hãy đảm bảo một thực đơn đầy đủ chất dinh dưỡng trong thai kỳ , đa dạng về mùi vị lẫn thành phần.
Những thay đổi cảm xúc trong tuần này
Ở giai đoạn thai nhi tuần 19, bạn có thể cảm thấy căng thẳng một chút. Mặc dù đây chưa phải là những ngày cuối của thai kỳ, các bà bầu, đặc biệt là những người đang đi làm, cần chuẩn bị trước cho ngày bé yêu chào đời. Chẳng ai có thể dự đoán được thời khắc của sự kiện trọng đại đó, trừ bé yêu của bạn. Nhiều ông bố bà mẹ tương lai cứ nghĩ mình còn nhiều thời gian, hóa ra không phải. Vì thế, các bà mẹ cần lên kế hoạch sớm, tránh lâm vào cảnh bị động ở những giây phút cuối. (Tham khảo: Tính ngày dự sinh)
Một số bà mẹ đã có con có thể cảm thấy khó chia sẻ tình cảm với bé thứ hai sắp ra đời. Đây là một tâm lý rất tự nhiên và có thể được giải tỏa giữa các mẹ thông qua tâm sự, chuyện trò với nhau. Bạn hãy yên tâm, bởi vì các bé có một khả năng tuyệt vời là làm cho bố mẹ yêu mình. Đừng tự làm khổ vì trí tưởng tượng của mình nhé!
Những thay đổi của bé trong tuần này
Theo bảng so sánh theo kích thước các loại trái cây, thai nhi tuần thứ 19 sẽ có kích thước bằng quả chuối. Không phải như chuối tiêu đâu, mà quả chuối lớn đấy nhé! Trọng lượng của bé vào khoảng 240 gram, khá nhỏ nhưng sẽ còn tăng lên khá nhiều nữa đấy. Một gợi ý nho nhỏ đối với các bà mẹ muốn ghi nhớ về quá trình tăng trưởng của bé trong bụng mẹ, các số đo của bé khi chào đời là: trọng lượng 3,5kg, vòng đầu 35cm và chiều dài cơ thể 53cm, đều là sự kết hợp của các con số 3 và 5.
Tuần này, não bộ và các cơ của bé đã phối hợp với nhau, có nghĩa là các cử động của bé trở nên ít ngẫu nhiên và bất chừng hơn bởi bé đã có thể điều khiển một phần hoạt động của cơ thể. Ví dụ như khi bạn nằm ở một tư thế đặc biệt mà bé không thích, bạn sẽ cảm thấy bé vặn vẹo để tìm không gian phù hợp. Các bé đúng là biết chọn lựa thật đấy nhỉ?
Trong bụng mẹ, bé liên tục uống và nuốt nước ối. Chu trình nuốt nước ối, tiêu hóa và sau đó thải ra nước tiểu của bé sẽ diễn ra trong suốt thời gian mang thai. Các chất thải bắt đầu hình thành trong ruột bé và sẽ được thải ra ở lần đi tiêu đầu tiên của bé.
Bắt đầu từ tuần này, các mầm răng của bé được hình thành. Nước sinh hoạt ở khu vực các bà mẹ sinh sống nếu có bổ sung fluoride sẽ giúp ích cho quá trình này của bé. Nhau thai với nhiệm vụ lọc các chất sẽ chấp nhận fluoride nếu lượng hấp thu ở mức an toàn.
Cùng tìm hiểu tiếp hoặc Sự phát triển thai nhi theo tuần mẹ nhé!
Mang Thai Tuần 19 Cần Biết
Bạn chẳng còn có thể ngủ sấp với cái bụng đã “lùm lùm” khi tuần 19? Và ngay khi bạn vừa mới đặt lưng xuống giường thì dường như bé yêu trong bụng vừa tỉnh dậy! Có người bảo đó là các bà mẹ được “huấn luyện” trước để có thể thức dậy nhiều lần trong đêm khi bé ra đời. Biết thế, nhưng làm sao có thể làm lơ cái cảm giác “lùng bùng” trong bụng mình nhỉ? Nếu cảm thấy không thể ngủ được, bạn cũng đừng cố dỗ giấc ngủ nữa, mà hãy đi uống một ly sữa, ăn món gì nhẹ nhàng, tìm một quyển sách để đọc hoặc xem ti vi. Như thế bạn có thể thấy đỡ hơn.
Làm thế nào để bớt cảm thấy nóng bức?
Làm sao để cảm thấy yêu đời hơn khi mang thai
Hãy cố gắng dành thời gian thư giãn và tận hưởng thời kỳ mang thai của mình. Vào thời gian này, hy vọng các hiện tượng gây khó chịu cho cơ thể bạn đã chấm dứt, và bé yêu trong bụng cũng chưa quá lớn để gây ra những khó chịu khác. Bạn có thể cảm thấy rất hạnh phúc và yêu đời. Nhưng lúc khác, bạn lại cảm thấy mình bị mập và hơi chán. Cũng có thể bạn dễ nổi cáu trong chốc lát vì không hài lòng với ai đó hoặc vì những điều nhỏ nhặt. Hãy dành thời gian tập thể dục để giúp cơ thể bạn sản sinh endorphin, nội tiết tố giúp cảm thấy thư giãn. Bạn có thể đi bơi, đi bộ, tập thể dục nhẹ nhàng hay yoga. Bạn cũng có thể dành thời gian ở một mình để cảm nhận và trò chuyện với bé yêu của mình, mà không nhất thiết phải có người nào khác bên cạnh.
Những thay đổi cơ thể khi mang thai tuần 19
Phần da ở chân và cánh tay bạn có thể xuất hiện các đốm nhỏ khi mang thai tuần 19. Ở ba tháng giữa thai kỳ này, các bà bầu thường có vẻ xanh xao. Tuy nhiên, bạn đừng lo lắng bởi vì đây chỉ là một biểu hiện mức oestrogen cao trong cơ thể bạn chứ không phải những vùng này của bạn bị thiếu máu. Sau khi sinh, mọi thứ sẽ trở lại bình thường.
Đến giai đoạn thai nhi tuần 19, bộ ngực của bạn có thể đã tạm dừng thay đổi và bạn cũng đã làm quen với dáng vẻ mới của ngực mình. Càng về sau, các núm vú sẽ to hơn và quầng vú có màu thẫm hơn. Bạn nên chọn loại áo ngực phù hợp để tạo sự thoải mái. Cỡ thường có thể tăng gấp hai, ba lần so với trước khi mang thai. Đây là những thay đổi tự nhiên để giúp cơ thể bạn chuẩn bị tạo sữa cho bé yêu sau khi sinh.
Những thay đổi cảm xúc trong tuần này
Những thay đổi của bé trong tuần này
Tuần này, não bộ và các cơ của bé đã phối hợp với nhau, có nghĩa là các cử động của bé trở nên ít ngẫu nhiên và bất chừng hơn bởi bé đã có thể điều khiển một phần hoạt động của cơ thể. Ví dụ như khi bạn nằm ở một tư thế đặc biệt mà bé không thích, bạn sẽ cảm thấy bé vặn vẹo để tìm không gian phù hợp. Các bé đúng là biết chọn lựa thật đấy nhỉ?
Trong bụng mẹ, bé liên tục uống và nuốt nước ối. Chu trình nuốt nước ối, tiêu hóa và sau đó thải ra nước tiểu của bé sẽ diễn ra trong suốt thời gian mang thai. Các chất thải bắt đầu hình thành trong ruột bé và sẽ được thải ra ở lần đi tiêu đầu tiên của bé.
Bắt đầu từ tuần này, các mầm răng của bé được hình thành. Nước sinh hoạt ở khu vực các bà mẹ sinh sống nếu có bổ sung fluoride sẽ giúp ích cho quá trình này của bé. Nhau thai với nhiệm vụ lọc các chất sẽ chấp nhận fluoride nếu lượng hấp thu ở mức an toàn.
Lời khuyên cho mẹ khi mang thai tuần 19
Mẹ gặp tình trạng chóng mặt
Khi các mẹ nằm xuống, các mạch máu lớn trong cơ thể, động mạch chủ và tĩnh mạch chủ sẽ chịu áp lực từ buồng tử cung. Áp lực này là nguyên nhân khiến mẹ bị hạ huyết áp hay huyết áp thấp. Để giảm bớt tình trạng này, mẹ nên điều chỉnh tư thế nằm từ nằm ngửa sang nằm nghiêng.
Nếu mẹ đang ngồi hoặc quỳ rồi đột ngột đứng dậy cũng rất dễ bị hạ huyết áp dẫn đến chóng mặt. Để khắc phục, mẹ không nên ngồi dậy ngay mà hãy từ từ ngồi dậy.
Tập thể dục nhẹ nhàng
Việc ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất là điều mẹ cần làm trong thai kỳ, Bên cạnh đó, việc vận động với cường độ vừa phải sẽ giúp hệ tuần hoàn của mẹ làm việc tốt hơn. Từ đó, sức khoẻ và não bộ của thai nhi cũng được cải thiện.
Nên nói chuyện với bé thường xuyên
Khi thai nhi 19 tuần tuổi, các giác quan của bé đã phát triển và nhạy hơn những tuần trước. Việc mẹ xoa bụng cũng là một cách để tạo kết nối với bé. Ba mẹ, người thân nên trò chuyện và chơi với bé nhiều hơn để bé cảm nhận được sự vui tươi, đầm ấm của gia đình ngay từ khi còn trong bụng mẹ.
Chủ động chuẩn bị cho ngày chào đời của con
Mang thai tuần 19, các mẹ có thể thấy hơi căng thẳng. Thời điểm này chưa phải là giai đoạn “về đích” của mẹ và bé, nhưng các mẹ cần chuẩn bị thật kỹ lưỡng cho ngày ra đời của con. Không ai có thể biết được khi nào con sẽ chào đời ngoại trừ chính con. Nhiều ba mẹ luôn nghĩ rằng thời gian mang thai vẫn còn lâu, nhưng mọi thứ biến chuyển rất nhanh. Hằng ngày, các mẹ nên lên sẵn kế hoạch để chào đón con yêu để đến ngày chuyển dạ không bị cuống cuồng vì ngày trọng đại đã đến.
Mang Thai Tuần Thứ 19 Nên Ăn Gì?
Chào cháu, Trong suốt quá trình mang thai, mỗi lần đi khám thai nhất là siêu âm, ngoài thông số về nhịp tim, chỉ số nước ối, đường kính lưỡng đỉnh…có 2 thông tin cháu cần đặc biệt quan tâm đó là chiều cao và cân nặng. Dựa vào những thông tin này, bác sĩ sẽ cho cháu biết con cháu có đang phát triển bình thường không. Và cũng thông qua những thông số này, cháu sẽ biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống, nghỉ ngơi để con cháu phát triển tốt nhất. Thông thường, khi chào đời, em bé sẽ có cân nặng từ 3-3,2kg. Tuy nhiên, mức cân nặng đạt chuẩn của quốc tế với trẻ sơ sinh là 2,5-3,5kg. Ở mỗi giai đoạn thai kỳ, em bé sẽ có mức cân nặng và chiều cao khác nhau. Cháu nên tham khảo bảng cân nặng, chiều cao của thai nhi theo tuần. Đo từ đầu đến mông (từ tuần 8-20). Tuổi thai Chiều dài (cm) Trọng lượng (gam) 8 tuần 1,6 1 9 tuần 2,3 2 10 tuần 3,1 4 11 tuần 4,1 7 12 tuần 5,4 14 13 tuần 7,4 23 14 tuần 8,7 43 15 tuần 10,1 70 16 tuần 11,6 100 17 tuần 13 140 18 tuần 14,2 190 19 tuần 15,3 240 20 tuần 16,4 300 Con cháu 19 tuần tuổi nặng 300gam, tương đương với 20 tuần tuổi thai nhi. Cháu không lo thai bé. * Chế độ dinh dưỡng cho cháu khi mang thai: – Cháu nên sử dụng các loại sữa thích hợp dành cho bà bầu để tăng cường dưỡng chất cho cơ thể cháu và thai nhi. – Cháu nên ăn nhiều thức ăn có chứa sắt trong bữa cơm hàng ngày như mộc nhĩ, thịt nạc, lòng đỏ trứng, rau lá xanh đậm, trái cây… Nên kết hợp ăn những thức ăn có chứa chất sắt và vitamin C sẽ có hiệu quả tốt hơn. Vitamin C có tác dụng hỗ trợ cho quá trình hấp thu sắt. Một vài món thích hợp cho cháu trong giai đoạn này là gan cuốn lá lốt, trứng tráng cuộn thịt, thịt bò hầm…để đề phòng chứng thiếu máu trong thời kỳ mang thai. – Tránh các thực phẩm có chứa chất kích thích vì các chất này làm cản trở quá trình hấp thu chất sắt và sự phát triển toàn diện của bộ não bé. – Cháu nên uống nhiều nước, hàng ngày nên uống 2-2,5 lít/ngày. – Tránh ăn các thức ăn nguội, chế biến sẵn vì sợ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, dễ gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến sức khỏe cháu và con cháu. Tốt nhất cháu nên sử dụng đồ ăn tươi, nấu chín và đảm bảo an toàn vệ sinh, tránh sử dụng lại thức ăn thừa trong tủ lạnh. Chúc sức khỏe!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tuần Thai Thứ 19: Em Bé Đã Biết Đá Chân trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!