Đề Xuất 6/2023 # Tư Thế Ngủ Khi Mang Thai Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Và 3 Tháng Cuối Giúp Dễ Sinh Hơn # Top 15 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Tư Thế Ngủ Khi Mang Thai Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Và 3 Tháng Cuối Giúp Dễ Sinh Hơn # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tư Thế Ngủ Khi Mang Thai Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Và 3 Tháng Cuối Giúp Dễ Sinh Hơn mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để thai nhi phát triển được khỏe mạnh, toàn diện các bà bầu cần lưu ý các tư thế nằm ngủ khi mang thai theo các lời khuyên sau:

Bà bầu nằm nghỉ nhiều thì “vượt cạn” sẽ lâu hơn

Mẹ bầu nằm nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe cũng như tâm lý. Khi không vận động các khớp xương, tim mạch và phổi một cách bình thường, trạng thái cơ thể của mẹ bầu thêm mệt mỏi. Khi nằm quá nhiều, giấc ngủ của bà bầu cũng khó đến hơn, họ cảm thấy khó chịu và rất nhàm chán.

Bên cạnh đó, nằm nhiều sẽ tạo nên tâm lý mẹ bầu muốn phụ thuộc vào người khác, và cũng không muốn phục vụ các nhu cầu cần thiết cho bản thân.

Có nhiều bà bầu trong giai đoạn đầu bị động thai, sẽ được bác sỹ yêu cầu nằm bất động trên giường để đảm bảo an toàn cao nhất cho thai nhi. Vị trí nằm không thay đổi sẽ đặt áp lực của tử cung lên các tĩnh mạch, đẩy lượng máu ở phần dưới cơ thể chảy ngược về tim. Thế nhưng, bạn cũng có thể đi lại nhẹ nhàng, có thể làm một số việc miễn sao không quá nặng. Và bên cạnh những ý kiến của bác sĩ, mẹ bầu nên tìm hiểu kỹ xem có thể thực hiện được các hoạt động cụ thể nào trong nhà nữa hay không?

1.Tư thế nằm ngủ chuẩn trong ba tháng đầu

Bào thai còn nhỏ và lực tác động lên cơ thể của mẹ là chưa đáng kể nên bà bầu có thể ngủ tùy ý với nhiều tư thế, nằm ngửa hay nằm nghiêng đều thích hợp. Tuy nhiên, nếu có thói quen nằm sấp hoặc ôm gối ngủ thì bà bầu nên thay đổi bởi đây không phải là tư thế mang đến giấc ngủ ngon.

2. Tư thế nằm ngủ chuẩn trong ba tháng giữa

Nếu nước ối quá nhiều hoặc mang song thai, bà bầu nên nằm nghiêng. Tư thế ngủ này khiến bà bầu thoải mái hơn và không gây áp lực lên bào thai như các tư thế nằm khác. Nếu bà bầu cảm thấy phần chân nặng nề, có thể nằm ngửa và kê chân lên gối mềm.

3. Tư thế nằm ngủ chuẩn trong ba tháng cuối

Ngoài việc chú ý đến tư thế nằm, bà bầu không nên nằm giường cứng, kê đầu quá cao và đắp chăn làm từ sợi nhân tạo, đặc biệt khi ngủ phải có màn. Có như vậy mới tạo ra sự thoải mái cho bà bầu và thai nhi, giúp 2 mẹ con có giấc ngủ ngon, có lợi cho sức khỏe.

Không nên nằm giường cứng, kê đầu quá cao và đắp chăn làm từ sợi nhân tạo, đặc biệt khi ngủ phải có màn.

Không nên nằm ngủ nhiều.

Nên luyện tập vận động, thể dục nhẹ nhàng để mẹ bầu có được cơ thể khỏe mạnh: Khi luyện tập chú ý giữ mát cho cơ thể, tập luyện đều đặn 30 phút/ ngày, 3 lần/tuần là hợp lí nhất.

Trong 3 tháng đầu thời kỳ mang thai, không tập những động tác nằm thẳng lưng

Luôn bổ sung năng lượng suốt thời kỳ mang thai, đặc biệt nên uống nhiều nước trong và sau khi tập luyện.

Bà bầu nằm ngửa làm tăng nguy cơ hỏng thai

Một nghiên cứu kéo dài 5 năm vừa phát hiện những chị em nằm ngửa khi ngủ thì có nguy cơ thai chết non tăng gấp 6 lần.

Công trình của các nhà khoa học Australia có tên gọi Sydney Stillbirth Study, đã tìm hiểu thai kỳ của 295 phụ nữ tại 8 bệnh viện trên khắp nước này.

Sau 5 năm, họ tìm thấy những chị em nằm ngửa khi ngủ thì có nguy cơ thai bị chết non (tử vong sau 24 tuần tuổi) cao gấp 6 lần so với những người khác.

Trưởng nhóm nghiên cứu, tiến sĩ Adrienne Gordon, từ Bệnh viện Royal Prince Alfred ở Sydney cho biết những khảo sát trước kia đã phỏng đoán rằng việc nằm lâu trong tư thế này hạn chế cung cấp máu đến thai nhi. Các bác sĩ cũng tin rằng ngủ nghiêng về bên phải hoặc nằm ngửa làm giảm lượng máu chảy qua một tĩnh mạch chính từ chân tới tim, ảnh hưởng đến việc cung cấp cho tử cung.

Tuy vậy, Gordon cũng bổ sung thêm rằng chị em đang mang bầu không nên quá sợ hãi nếu đôi khi họ ngủ trong tư thế nằm ngửa.

Theo một khảo sát trước đây, 3/4 số phụ nữ có bầu dành hầu hết thời gian ngủ trong tư thế nghiêng về bên trái – cao hơn tỷ lệ ở phụ nữ không mang bầu. Điều này có thể là một bản năng để chọn tư thế tốt nhất cho thai nhi.

Tuy vậy, một số chuyên gia khác cho rằng khảo sát được thực hiện trên số ít thai phụ, do vậy khó có thể nói mối liên hệ giữa tư thế ngủ và hiện tượng thai chết non là chính xác. Ngoài ra, họ cũng nhất trí rằng chị em nên đi kiểm tra ngay khi thấy bé ít cử động hơn.

Tư Thế Ngủ Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu &Amp; 3 Tháng Cuối Cho Bà Bầu Dễ Sinh Hơn

Để thai nhi phát triển được khỏe mạnh, toàn diện các bà bầu cần lưu ý các tư thế nằm ngủ khi mang thai theo các lời khuyên sau:

Bà bầu nằm nghỉ nhiều thì “vượt cạn” sẽ lâu hơn

Mẹ bầu nằm nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe cũng như tâm lý. Khi không vận động các khớp xương, tim mạch và phổi một cách bình thường, trạng thái cơ thể của mẹ bầu thêm mệt mỏi. Khi nằm quá nhiều, giấc ngủ của bà bầu cũng khó đến hơn, họ cảm thấy khó chịu và rất nhàm chán.

Bên cạnh đó, nằm nhiều sẽ tạo nên tâm lý mẹ bầu muốn phụ thuộc vào người khác, và cũng không muốn phục vụ các nhu cầu cần thiết cho bản thân.

Có nhiều bà bầu trong giai đoạn đầu bị động thai, sẽ được bác sỹ yêu cầu nằm bất động trên giường để đảm bảo an toàn cao nhất cho thai nhi. Vị trí nằm không thay đổi sẽ đặt áp lực của tử cung lên các tĩnh mạch, đẩy lượng máu ở phần dưới cơ thể chảy ngược về tim. Thế nhưng, bạn cũng có thể đi lại nhẹ nhàng, có thể làm một số việc miễn sao không quá nặng. Và bên cạnh những ý kiến của bác sĩ, mẹ bầu nên tìm hiểu kỹ xem có thể thực hiện được các hoạt động cụ thể nào trong nhà nữa hay không?

Tư thế nằm ngủ chuẩn theo từng quý thai kỳ

1. Tư thế nằm khi mang bầu 3 tháng đầu

Bào thai còn nhỏ và lực tác động lên cơ thể của mẹ là chưa đáng kể nên bà bầu có thể ngủ tùy ý với nhiều tư thế, nằm ngửa hay nằm nghiêng đều thích hợp. Tuy nhiên, nếu có thói quen nằm sấp hoặc ôm gối ngủ thì bà bầu nên thay đổi bởi đây không phải là tư thế mang đến giấc ngủ ngon.

2. Tư thế nằm ngủ khi mang thai 3 tháng giữa

Nếu nước ối quá nhiều hoặc mang song thai, bà bầu nên nằm nghiêng. Tư thế ngủ này khiến bà bầu thoải mái hơn và không gây áp lực lên bào thai như các tư thế nằm khác. Nếu bà bầu cảm thấy phần chân nặng nề, có thể nằm ngửa và kê chân lên gối mềm.

3. Tư thế nằm ngủ khi mang bầu 3 tháng cuối

Ngoài việc chú ý đến tư thế nằm, bà bầu không nên nằm giường cứng, kê đầu quá cao và đắp chăn làm từ sợi nhân tạo, đặc biệt khi ngủ phải có màn. Có như vậy mới tạo ra sự thoải mái cho bà bầu và thai nhi, giúp 2 mẹ con có giấc ngủ ngon, có lợi cho sức khỏe.

Không nên nằm giường cứng, kê đầu quá cao và đắp chăn làm từ sợi nhân tạo, đặc biệt khi ngủ phải có màn.

Không nên nằm ngủ nhiều.

Nên luyện tập vận động, thể dục nhẹ nhàng để mẹ bầu có được cơ thể khỏe mạnh: Khi luyện tập chú ý giữ mát cho cơ thể, tập luyện đều đặn 30 phút/ ngày, 3 lần/tuần là hợp lí nhất.

Trong 3 tháng đầu thời kỳ mang thai, không tập những động tác nằm thẳng lưng

Luôn bổ sung năng lượng suốt thời kỳ mang thai, đặc biệt nên uống nhiều nước trong và sau khi tập luyện.

Bà bầu nằm ngửa làm tăng nguy cơ hỏng thai

Một nghiên cứu kéo dài 5 năm vừa phát hiện những chị em nằm ngửa khi ngủ thì có nguy cơ thai chết non tăng gấp 6 lần.

Công trình của các nhà khoa học Australia có tên gọi Sydney Stillbirth Study, đã tìm hiểu thai kỳ của 295 phụ nữ tại 8 bệnh viện trên khắp nước này.

Sau 5 năm, họ tìm thấy những chị em nằm ngửa khi ngủ thì có nguy cơ thai bị chết non (tử vong sau 24 tuần tuổi) cao gấp 6 lần so với những người khác.

Trưởng nhóm nghiên cứu, tiến sĩ Adrienne Gordon, từ Bệnh viện Royal Prince Alfred ở Sydney cho biết những khảo sát trước kia đã phỏng đoán rằng việc nằm lâu trong tư thế này hạn chế cung cấp máu đến thai nhi. Các bác sĩ cũng tin rằng ngủ nghiêng về bên phải hoặc nằm ngửa làm giảm lượng máu chảy qua một tĩnh mạch chính từ chân tới tim, ảnh hưởng đến việc cung cấp cho tử cung.

Tuy vậy, Gordon cũng bổ sung thêm rằng chị em đang mang bầu không nên quá sợ hãi nếu đôi khi họ ngủ trong tư thế nằm ngửa.

Theo một khảo sát trước đây, 3/4 số phụ nữ có bầu dành hầu hết thời gian ngủ trong tư thế nghiêng về bên trái – cao hơn tỷ lệ ở phụ nữ không mang bầu. Điều này có thể là một bản năng để chọn tư thế tốt nhất cho thai nhi.

Tuy vậy, một số chuyên gia khác cho rằng khảo sát được thực hiện trên số ít thai phụ, do vậy khó có thể nói mối liên hệ giữa tư thế ngủ và hiện tượng thai chết non là chính xác. Ngoài ra, họ cũng nhất trí rằng chị em nên đi kiểm tra ngay khi thấy bé ít cử động hơn.

Tư Thế Ngủ Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu

78% mẹ bầu bị rối loạn giấc ngủ trong thai kỳ

Mẹ bầu sẽ cảm thấy rất buồn ngủ ngay từ 3 tháng đầu thai kỳ, đặc biệt là vào ban ngày. Sự gia tăng của hormone progesterone dẫn đến sự thay đổi đột ngột này trong mô hình giấc ngủ. Hormone này điều chỉnh nhịp sinh học của người phụ nữ và khiến họ cảm thấy buồn ngủ. Tác dụng sinh nhiệt và gây buồn ngủ – ảnh hưởng của hormone Progesterone làm cho mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi và dễ gây nhầm lẫn với triệu chứng của bệnh cảm cúm.

Một nghiên cứu có tựa đề “Thay đổi theo chiều dọc trong cấu trúc giấc ngủ khi mang thai và sau sinh” bởi Tiến sĩ Lee cho thấy rằng trong tam cá nguyệt đầu tiên, tổng thời gian ngủ của người phụ nữ tăng, nhưng chất lượng giấc ngủ lại kém do tình trạng thức dậy liên tục. So với thời gian trước khi mang thai thì các giấc ngủ sâu cũng giảm đi. Hầu hết các phụ nữ phàn nàn về việc họ cảm thấy buồn ngủ, mệt mỏi và trầm cảm. Tìm hiểu: DHA cho bà bầu, hỗ trợ giảm nguy cơ trầm cảm, sinh non.

Phần ngực nhạy cảm và đau nhức khiến phụ nữ khó có thể ngủ ngon giấc. Nếu mẹ bầu thích nằm sấp thì khi bụng bầu phát triển hơn về kích thước sẽ gây cho mẹ cảm giác khó chịu.

Vậy đâu là tư thế ngủ khi mang thai lý tưởng nhất? Một gợi ý cho mẹ là hãy thử nằm nghiêng – đây là tư thế ngủ lý tưởng để nuôi dưỡng bé. Ngoài ra mẹ cũng hay đổi sang một chiếc áo ngực có kích cỡ phù hợp hơn với bộ ngực đang phát triển của mình. Mẹ có thể mặc một chiếc áo ngực thể thao hoặc chọn 1 chiếc áo ngực thoải mái nhất để mặc đi ngủ và sử dụng một chiếc gối ôm dài để nâng đỡ cho bộ ngực đau nhức của bạn.

Hormone Progesterone cũng là 1 nguyên nhân khiến mẹ luôn có cảm giác buồn tiểu. Tác dụng ức chế của các hormone lên cơ trơn sẽ kích thích cảm giác này. Ngoài ra, sự phát triển của tử cung cũng sẽ tạo áp lực lên bàng quang và do vậy làm tăng tần suất đi tiểu. Mẹ sẽ thức dậy thường xuyên để “giảm bớt” áp lực ở bàng quang và vì thế mà giấc ngủ của mẹ bị gián đoạn.

Ốm nghén là tình trạng phổ biến trong 3 tháng đầu thai kỳ, chúng khiến cho hầu hết các mẹ bầu cảm thấy buồn nôn vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. Ốm nghén cũng có thể khiến mẹ phải bật dậy lúc nửa đêm và làm gián đoạn giấc ngủ của mẹ. Hầu hết tình trạng buồn nôn thường nghiêm trọng hơn do lượng đường trong máu thấp trong giai đoạn mang thai.

Giải pháp: Mẹ có thể giảm bớt triệu chứng buồn nôn với một số phương pháp dân gian hoặc viên uống bổ sung (sau khi đã tham khảo ý kiến bác sĩ). Gừng là một phương thuốc từ tự nhiên rất hữu hiệu trong việc giảm cảm giác buồn nôn. Châm cứu, bấm huyệt cũng có thể giúp mẹ giảm ốm nghén.

Hormone Progesterone gây ra hiệu ứng “thư giãn” trên toàn cơ thể. Nó cũng làm thư giãn van dạ dày khiến những thứ có trong dạ dày và axit tràn vào thực quản của bạn, gây cảm giác khó tiêu sau bữa ăn, làm gián đoạn giấc ngủ nếu mẹ bầu ngủ sau khi ăn.

Giải pháp: Bà bầu nên dành một khoảng thời gian thích hợp để thức ăn được tiêu hóa trước khi đi ngủ. Ăn chậm và chú ý theo dõi xem những loại thức ăn nào dễ gây ra tình trạng này.

3 tháng đầu thai kỳ là sự kết hợp của những bất ngờ và phấn khích, đặc biệt là với những người lần đầu làm mẹ. Trong khi điều chỉnh để làm quen với những thay đổi về thể chất và tinh thần, với một số phụ nữ thì điều này thật tuyệt vời, trong khi nhiều người khác lại cảm thấy những trải nghiệm này thật kinh khủng. Một nghiên cứu được thực hiện trên các phụ nữ lần đầu làm mẹ và phụ nữ mang bầu những lần tiếp theo cho thấy, những người mang bầu lần tiếp theo thường có giấc ngủ kéo dài hơn từ 45 phút đến 1 giờ mỗi đêm.

Giải pháp: Nếu bạn quá căng thẳng, hãy viết ra những cảm xúc của mình trong một cuốn sổ và cố gắng tìm giải pháp thích hợp. Ví dụ như nếu bạn lo lắng về việc sinh đẻ, bạn có thể đăng ký một lớp học tiền sản để giúp thư giãn đầu óc và cơ thể. Trước khi đi ngủ bạn có thể làm những hoạt động nhẹ nhàng như uống một cốc sữa nóng, tắm nước ấm, lắng nghe một bản nhạc du dương hoặc thực hiện một bài tập thể dục giúp thư giãn cơ thể và làm lắng xuống những cảm giác tiêu cực. Ngoài ra, bổ sung đầy đủ dưỡng chất khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu khỏe mạnh, tránh lo âu căng thẳng. Tham khỏa: Top 6 viên uống DHA cho bà bầu

Tư thế ngủ cho bà bầu 3 tháng đầu

Thời điểm mang thai trong 3 tháng đầu kích thước bụng của mẹ đang nhỏ. Tuy nhiên, cơ thể mẹ đã có những thay đổi rõ rệt ảnh hưởng đến giấc ngủ. Vậy tư thế ngủ như thế nào là lý tưởng cho bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ.

1. Tư thế nằm nghiêng về bên trái khi mang thai 3 tháng đầu

Thay vì nằm sấp hay nằm ngửa, nằm nghiêng về một bên sẽ tốt hơn nhiều, và tư thế lý tưởng nhất là nằm nghiêng về bên trái. Nằm nghiêng về bên phải sẽ làm tăng áp lực lên gan và các bác sĩ sẽ yêu cầu bạn tránh làm như thế. Bên trái là tư thế tốt nhất bởi chúng ngăn ngừa tình trạng gan bị gây áp lực do tử cung phát triển, cho phép bào thai lấy đủ oxy và chất dinh dưỡng qua nhau thai. Nằm nghiêng bên trái cũng giúp cải thiện tuần hoàn máu và giảm năng lượng dành cho việc duy trì dòng tuần hoàn máu tốt nhất cho cả mẹ và bé.

Bạn có thể thay đổi tư thế ngủ khi mang thai từ nghiêng trái sang nghiêng phải nếu bạn không thích nằm nghiêng trái lâu. Bạn không bắt buộc phải nằm đúng một tư thế mà có thể đổi bên, chỉ cần chắc chắn rằng bạn sẽ không nằm nghiêng bên phải quá lâu.

​Nằm nghiêng về bên trái là tư thế ngủ khi mang thai lý tưởng nhất

2.Tư thế ngủ cho bà bầu nằm ngửa trong 3 tháng đầu

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ vẫn có thể lựa chọn tư thế nằm ngửa để ngủ nếu mẹ đã quen với tư thế này. Tuy nhiên, do sự phát triển của tử cung trong thai kỳ, mẹ nên tránh nằm ngửa trên mặt phẳng, Bởi vì sự gia tăng kích thước và khối lượng của tử cung sẽ gây áp lực lên các cơ ở lưng, cột sống, các mạch máu chính, và do đó làm thay đổi dòng tuần hoàn máu trong cơ thể và em bé của bạn.

Tư thế nằm ngửa cũng sẽ khiến bạn bị đau cơ, phù nề và gây ra bệnh trĩ. Tư thế này có thể làm giảm huyết áp, dẫn tới hiện tượng chóng mặt. Đối với một số phụ nữ, nó có thể làm tăng huyết áp và thậm chí gây ra chứng ngưng thở khi ngủ (hơi thở nông khi ngủ).

Nhưng mẹ có thể lựa chọn việc nằm ngửa trên lưng trong tư thế ngồi, với một vài chiếc gối chèn sau lưng để nâng đỡ cơ thể. Tư thế này có thể giúp mẹ tránh được hiện tượng ợ nóng.

Như vậy, tư thế nằm nghiêng về một bên với đầu gối co lại là tư thế thoải mái nhất cho các bà bầu. Và 3 tháng đầu tiên của thai kỳ chính là khoảng thời gian thích hợp để bạn làm quen với việc ngủ nằm nghiêng về bên trái.

Bầu 3 Tháng Đầu Nên Nằm Tư Thế Nào? Tư Thế Ngủ Tốt Cho Mẹ Và Thai Nhi

Giai đoạn đầu của thai kỳ (3 tháng đầu) là giai giai đoạn mang thai là khoảng thời gian nhiều biến động nhất, nhất là đối với giấc ngủ của mẹ. Mẹ bầu sẽ nhận thấy những thay đổi sau:

Do nồng độ progesterone gia tăng, mẹ bầu sẽ bất chợt rất muốn chợp mắt nghỉ mệt và thấy buồn ngủ suốt cả ngày. Mẹ bầu cũng sẽ cảm thấy chật vật trong chuyện tìm được tư thế ngủ thoải mái.

Bên cạnh đóm, mẹ bầu cần thường xuyên chạy vội vào nhà vệ sinh vì lượng nước tiểu tăng lên hay những cơn nôn mửa và cảm giác buồn nôn buổi sáng sẽ rất quen thuộc với mẹ bầu. Chứng ợ nóng tìm đến bà bầu thường xuyên hơn trước đây.

Ngủ như thế nào là đúng cách

Thai kỳ biến đổi cơ thể theo nhiều cách, và việc ngủ sai tư thế có thể ảnh hưởng đến hô hấp cũng như giảm lượng cung cấp máu và dinh dưỡng cho thai nhi, chưa kể nó còn gây ra các vấn đề khác như chứng ợ nóng và nôn mửa. Chính vì thế, việc tìm hiểu tư thế ngủ giúp cho bà bầu sẽ giúp mẹ bầu có giấc ngủ sâu và chất lượng.

2. Bầu 3 tháng nên nằm tư thế nào? Tư thế ngủ tốt cho mẹ bầu và thai nhi

Tư thế ngủ vô cùng quan trọng quyết định giấc ngủ ngon cho mẹ trong giai đoạn mang thai. Giấc ngủ sâu giúp mẹ khỏe, đẩy lùi những mệt mỏi để thai nhi phát triển vượt trội trong 3 tháng đầu mang thai.

Những tháng đầu thai kỳ, bụng bầu của mẹ chưa lớn nên việc nằm ngửa hoặc nằm nghiêng chưa gặp khó khăn. Điều này cũng không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe thai nhi nên mẹ hoàn toàn yên tâm.

Mẹ bầu nên nằm nghiêng bên trái để có cảm giác thoải mái và giấc ngủ sâu, không ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Tư thế này làm giảm áp lực của các bộ phận khác lên tử cung, giúp động mạch chủ cung cấp máu và dinh dưỡng đến nhau thai hoạt động hiệu quả nhất.

Thói quen ôm gối khi ngủ nên được loại bỏ bởi khi ngủ những chiếc gối ôm không mang lại sự thoải mái mà còn ảnh hưởng đến khả năng hô hấp của bà bầu. Bên cạnh đó, bạn cần tránh nằm sấp hay nằm ngửa. Theo những chuyên gia hộ sinh, nằm ngủ sấp hoặc ngửa là tư thế ngủ có thể xem như bất ổn nhất trong quý đầu tiên của thai kỳ.

Nếu vẫn tiếp tục duy trì thói quen này, mẹ bầu có thể gây hại cho sức khỏe của bé yêu. Nguyên nhân là do tư thế này chặn đứt nguồn cung cấp máu cho thai nhi và còn có thể gây chóng mặt cũng như buồn nôn. Ngoài ra, tự mẹ bầu có thể nhận ra mình không thể nằm ngủ ở những tư thế này vào các giai đoạn sau của thai kỳ, khi bụng bầu ngày càng lớn dần.

3. Bà bầu 3 tháng cuối nên nằm như thế nào?

Bên cạnh bầu 3 tháng đầu nằm như thế nào thì cách nằm ngủ trong 3 tháng cuối của thai kỳ cũng là vấn đề nhiều mẹ bầu quan tâm. Trong toàn bộ thai kỳ, giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn khó ngủ nhất với bà bầu. Lúc này, thai nhi trong bụng hay chuyển động cộng thêm cân nặng tăng và tần suất đi tiểu quá nhiều khiến các bà bầu thường tỉnh táo vào ban đêm.

Nhiều mẹ bầu thường bị nghẹt mũi, chuột rút chân gây đau đớn, căng thẳng cũng là một lý do khiến các bà bầu mất ngủ.Với các mẹ đang trong tình trạng này có thể áp dụng tư thế ngủ nghiêng bên trái để lưu thông máu tốt nhất cho thai nhi, tử cung và thận của bạn. Ngoài ra, bạn có thể ôm một chiếc gối ngủ để giúp ngủ tốt hơn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tư Thế Ngủ Khi Mang Thai Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Và 3 Tháng Cuối Giúp Dễ Sinh Hơn trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!