Đề Xuất 3/2023 # Trợ Cấp Sinh Con Ở Nhật # Top 9 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Trợ Cấp Sinh Con Ở Nhật # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Trợ Cấp Sinh Con Ở Nhật mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Có rất nhiều người Việt Nam nói riêng muốn sinh con ở Nhật nhưng lại phải đắn đo vì chi phí y tế ở đây khá cao. Tuy nhiên bạn có biết Nhật Bản cũng có những khoản tiền trợ cấp để hỗ trợ chi phí khi sinh con

?

 Vì vậy hôm nay, iSenpai xin giới thiệu về một số trợ cấp sinh con tại Nhật, các điều kiện cũng như các thủ tục phải làm để nhận được các trợ cấp đó để bạn đọc tham khảo.

    「出産手当金」

    Tiền trợ cấp được nhận từ trước đến sau khi sinh

    「出産手当金」( Tạm dịch là ‘Tiền trợ cấp sinh sản ‘) là số tiền được bảo hiểm sức khỏe (健康保険) chi trả nhằm mục đích hỗ trợ một phần cho cuộc sống của người phụ nữ khi không được nhận lương do trong thời gian tạm nghỉ việc để sinh con.

    Bạn sẽ nhận được bao nhiêu?

    Tiền trợ cấp được nhận trong 1 ngày = (tiền công trung bình hàng tháng trong 12 tháng liên tiếp trước ngày bắt đầu nhận được trợ cấp) ÷30 ngày×2/3 

    Tiền công trung bình tháng sẽ được Bảo hiểm sức khỏe và Bảo hiểm lương hưu quyết định dựa vào tiền lương của người mẹ (tổng cả lương cơ bản, lương theo năng lực, trợ cấp đi lại, trợ cấp nhà ở…). Tuy rằng số tiền này tự bản thân mình cũng có thể tính toán được nhưng nên hỏi phía công ty bảo hiểm sức khỏe sẽ có con số chính xác hơn.

    Sau đó lấy số tiền trợ cấp trong 1 ngày nhân với số ngày nghỉ việc sẽ ra tổng số tiền trợ cấp được nhận. Thông thường ở Nhật, sẽ được nghỉ 42 ngày trước ngày dự sinh và 56 ngày sau ngày sinh (khoảng 98 ngày). Trường hợp sinh con trước và trùng với ngày dự sinh thì số ngày nghỉ= 42+56 (98). Còn trong trường hợp sinh con sau ngày dự sinh thì số ngày nghỉ = 42+ Số ngày sinh con sau ngày dự sinh+ 56

    Điều kiện để trở thành đối tượng được nhận trợ cấp

    Phải thỏa mãn 3 điều kiện sau + Tham gia bảo hiểm sức khỏe tại cơ quan, nơi làm việc Những công chức, viên chức hay nhân viên công ty tham gia vào Hiệp hội bảo hiểm sức khỏe toàn quốc (健康保険組合) hay Hiệp hội tương trợ kinh tế (共済組合) của cơ quan, nơi làm việc. Những người tham gia bảo hiểm sức khỏe tư nhân sẽ không được hưởng trợ cấp trên.

    Vì điều kiện là tham gia bảo hiểm nên kể cả không phải nhân viên chính thức thì vẫn được nhận trợ cấp. + Sinh con khi mang thai được 4 tháng trở lên Sinh con, xảy thai hay thai chết lưu sau khi đã mang thai từ 4 tháng trở lên sẽ nhận trợ cấp sinh sản. Các trường hợp xảy thai trước 85 ngày sẽ không được nhận trợ cấp. + Nghỉ việc vì sinh con

    Những người không được nhận lương trong khoảng thời gian trước và sau khi sinh con hoặc là tiền được nhận ít hơn tiền trợ cấp sinh sản thì sẽ trở thành đối tượng được nhận trợ cấp.

    **Đặc biệt kể cả người đã thôi việc hay người có ý định thôi việc vì sinh con vẫn có thể nhận trợ cấp sinh sản nếu thỏa mãn 2 điều kiện sau. Thứ nhất, đã tham gia bảo hiểm liên tục trên 1 năm. Thứ 2, nghỉ việc vào khoảng thời gian được nhận trợ cấp (42 ngày trước ngày dự sinh+ số ngày sinh con sau ngày dự sinh (nếu có)+ 56 ngày sau sinh)

    Trình tự việc xin nhận trợ cấp sinh sản

    + Liên lạc với nơi làm việc, báo cáo việc muốn được nhận trợ cấp sinh sản

    Sau khi xác nhận việc mang thai hãy báo cáo cho cấp trên hay phòng tổng vụ, phòng nhân sự, truyền đạt cho họ rằng mình muốn nhận trợ cấp sinh sản và hãy xác nhận trước là thủ tục sẽ do phía công ty thông qua rồi mới trình báo bảo hiểm hay tự bản thân sẽ trình báo luôn.

    + Nhận đơn xin trợ cấp sinh sản của bảo hiểm sức khỏe 「健康保険出産手当金支給申請書」

    Đến nhận đơn xin trợ cấp sinh sản từ Hiệp hội bảo hiểm sức khỏe. Tuy nhiên, cũng có trường hợp phòng Tổng vụ hay phòng Nhân sự sẽ lấy giúp.

    + Chuẩn bị, xác nhận các giấy tờ cần thiết

    Một số giấy tờ cần thiết

    Đơn xin trợ cấp sinh sản

    Bảo hiểm sức khỏe

    健康保険証

    (bản photo)

    Sổ tay mẹ và bé 

    母子手帳

     (bản photo)

    Con dấu

    Giấy tờ chứng minh của chủ doanh nghiệp

    Tùy vào tình trạng làm việc của bạn cũng như Hiệp hội bảo hiểm sức khỏe mà các thủ tục có thể khác nhau một chút nên cần xác nhận kĩ càng với nơi làm việc và Hiệp hội bảo hiểm sức khỏe trước.

    Về đơn xin trợ cấp sinh sản ngoài phần cần bản thân người đó và phía công ty điền thì còn 1 phần cần bác sĩ và nữ hộ sinh xác nhận nên trong khi nhập viện sinh con hãy xin luôn bác sĩ và nữ hộ sinh ở đó.

    + Nộp các giấy tờ cần thiết sau khi đã sinh con cho Hiệp hội bảo hiểm sức khỏe

      Tiền được nhận khi sinh con「出産育児一時金」

       Cũng giống như  tiền trợ cấp sinh sản (出産手当金),「出産育児一時金」 hay tạm dịch là tiền trợ cấp sinh con cũng được bảo hiểm sức khỏe chi trả tuy nhiên với mục đích là hỗ trợ chi phí trong quá trình sinh con.

      Tiền trợ cấp sinh con được tính theo số lượng trẻ được sinh ra, mỗi bé sẽ nhận được số tiền là 420 nghìn yên, trong trường hợp sinh đôi, sinh ba số tiền sẽ được nhân lên. Tuy nhiên, nếu sinh con tại cơ sở y tế chưa tham gia vào chế độ hỗ trợ sinh sản ‘’産加医療補償制度’’, thì số tiền nhận được là 404 nghìn yên cho mỗi bé.

      Điều kiện để nhận trợ cấp

      Điều kiện tiên quyết là phải mang thai từ 4 tháng trở lên (85 ngày trở lên) và nếu chẳng may sản thai, thai lưu… nếu trên 4 tháng thì vẫn được nhận trợ cấp.

      Với trợ cấp sinh sản (出産手当金) chỉ khi bản thân người mẹ tham gia bảo hiểm thì mới nhận tiền trợ cấp, tuy nhiên vói trường hợp của trợ cấp sinh con thì kể cả bản thân người mẹ là người tham gia bảo hiểm cũng được mà người mẹ chỉ là người có quan hệ phụ thuộc với người tham gia bảo hiểm (có thể là vợ, là con, chị, em quan hệ ruột thịt với người tham gia bảo hiểm) cũng sẽ được hưởng trợ cấp trên.

      Bởi vậy, ví dụ bạn có suy nghĩ muốn nghỉ việc trước khi sinh con thì vẫn có thể nhận được tiền trợ cấp vì có 2 trường hợp. Nếu người thân của bạn tham gia bảo hiểm thì bạn sẽ vẫn nhận được tiền trợ cấp với tư cách người phụ thuộc hoặc trường hợp 2, bạn cần thỏa mãn điều kiện sau + Đã tham gia bảo hiểm liên tục trong 1 năm . + Sinh con trong vòng 6 tháng kể từ ngày xin nghỉ việc

      Tuy nhiên cần lưu ý là dù cả 2 vợ chồng đều tham gia bảo hiểm thì số tiền trợ cấp cũng không được nhân lên gấp đôi.

      Chế độ chi trả trực tiếp (

      直接支払制度

      )

      :. 

      Ở cách lĩnh tiền này thì phía Hiệp hội bảo hiểm sức khỏe toàn quốc sẽ trực tiếp chi trả cho bệnh viện- nơi người đó sinh con số tiền 420 nghìn man tương ứng với mỗi bé chào đời. Trong trường hợp chi phí sinh con nhiều hơn số tiền trợ cấp thì gia đình sẽ phải hoàn thiện số tiền còn lại với bệnh viện, nếu trường hợp ngược lại, số tiền trợ cấp nhiều hơn chi phí sinh con thì người đó sẽ làm đơn gửi cơ quan bảo hiểm và nhận được số tiền còn lại sau. Vì ở chế độ này mọi thủ tục trình báo lên cơ quan bảo hiểm đều do phía bệnh viện lo liệu, phía sản phụ chỉ phải kí giấy tờ tại bệnh viện, tiết kiệm thời gian công sức nên hiện nay chế độ này đang được rất nhiều người sử dụng.

      Thủ tục để lĩnh tiền:

        Nộp thẻ bảo hiểm tại quầy tiếp đón của bệnh viện

        Nhận ‘Đơn đồng ý sử dụng chế độ chi trả trực tiếp’ và điền đầy đủ thông tin

        Kí vào đơn đồng ý và nộp lại ở quầy tiếp đón.

        Chế độ ủy quyền nhận tiền (受理支払制度

        )

        Ở chế độ này, phía sản phụ sẽ trực tiếp liên hệ với cơ quan bảo hiểm vì thế thủ tục có phức tạp hơn so với chế độ trên một chút. Hoàn thành các mục trong đơn như họ tên, ngày dự sinh..

        Thủ tục lĩnh tiền:

          Nhận Đơn xin trợ cấp sinh con ‘

          出産育児一時金等支給申請書

          ’ (sử dụng chế độ ủy quyền) tại cơ quan bảo hiểm

          Điền các mục của đơn như họ tên, ngày dự sinh

          Xin các mục cần bác sĩ, nữ hộ sinh xác nhận tại bệnh viện

          Nộp lại đơn tại quầy lễ tân của cơ quan bảo hiểm.

          Về Việt Nam sinh con thì có được hưởng trợ cấp sinh con ’

          出産育児一時金

          không

          ?

          Câu trả lời là có nếu người đó có tham gia đóng bảo hiểm sức khỏe tại Nhật và sinh con khi hoặc chẳng may xảy thai, thai lưu khi đã mang thai trên 4 tháng (85 ngày trở lên)

          Thủ tục để lĩnh tiền trợ cấp sinh con:

          Thủ tục cần được hoàn thành sau khi đã về Nhật, sau 2 năm kể từ ngày sinh con sẽ bị mất hiệu lực và không được nhận trợ cấp nữa.

          Giấy tờ cần mang theo:

          Giấy chứng sinh kèm theo bản dịch tiếng Nhật

          Giấy xác nhận viện phí, chi phí sinh sản tại nơi sinh con và kèm theo bản dịch tiếng Nhật

          Bảo hiểm của mẹ

          Hộ chiếu của mẹ

          Sổ tay mẹ và bé

          Con dấu của chủ hộ

          Sổ ngân hàng tại Nhật của chủ hộ

          Trong trường hợp nếu bản thân chủ hộ không đi được thì có thể ủy quyền cho người khác đi thay. Tuy nhiên, trong trường hợp này ngoài các giấy tờ vừa nêu trên cần mang theo:

          Giấy ủy quyền

          Con dấu của người được ủy quyền

          Sổ ngân hàng của người được ủy quyền

          Chi Phí Khám Thai Và Sinh Con Ở Nhật

          1. Chi phí khám thai

          Việc khám thai và sinh con ở Nhật (trừ những tình huống cần phải dùng thuốc hay chữa trị đặc biệt) thì không phải là đối tượng được bảo hiểm. Điều này có nghĩa là chi phí đi khám thai và sinh con ở Nhật toàn bộ do bạn tự chi trả chứ không phải được bảo hiểm trả 70% như việc đi khám chữa bệnh thông thường. (Cái này chắc nhiều bạn không biết và mình hồi đầu cũng cứ tưởng là được bảo hiểm cơ đấy). Trong suốt thai kỳ, tổng cộng số lần khám thông thường là 14 lần, phí khám lần đầu khoảng 10.000 yen, các lần khám định kỳ mất khoảng 5.000 yen/ lần và một số tuần phải làm thêm xét nghiệm cũng mất khoảng 10.000 yen. Như vậy tổng cộng chi phí khám thai từ lúc bắt đầu mang thai đến khi sinh là khoảng 100.000 yen. Một khoản tiền không nhỏ các bạn nhỉ?

          Tuy nhiên sau khi khai báo việc mang thai với quận mà bạn đang sống, bạn sẽ nhận được sổ tay mẹ con (母子手帳: boshi techou) kèm theo một tập giấy trợ cấp khám thai có gồm 14 tờ (tương đương với 14 lần khám thai). Giấy này tiếng Nhật gọi là 妊婦健康診査受診票 (ninpu kenkou shinsa jushinhyou), được gọi tắt là 補助券 (hojoken). Mỗi lần khám sử dụng 1 tờ thì bạn sẽ được giảm một phần phí khám thai lần đó. Số tiền được giảm ở mỗi vùng là khác nhau nên bạn có thể lên website của quận để kiểm tra thông tin cụ thể về khoản tiền này. Ví dụ như mình thì mỗi lần khám, mình phải trả khoảng 2.000 yen, tức là được trợ cấp khoảng 60% chi phí khám.

          Tổng cộng 14 lần khám thai thông thường theo lịch như sau: (một số bệnh viện có thể áp dụng lịch khác tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của mẹ và thai nhi):

          Từ lần khám đầu – tuần 23: Tổng cộng 4 lần (4 tuần 1 lần)

          Từ tuần 24 – tuần 35: tổng cộng 6 lần (2 tuần 1 lần)

          Từ tuần 36 – tuần 40: tổng cộng 4 lần (1 tuần 1 lần)

          Trong trường hợp của mình thì lịch khám lại nhiều hơn, cụ thể như sau:

          Từ lần khám đầu ~ tuần 12: 1-2 tuần 1 lần

          Tuần 13 ~ tuần 21: 3-4 tuần 1 lần

          Tuần 22 ~ tuần 35: 2 tuần 1 lần

          Tuần 36 ~ tuần 40: 1 tuần 1 lần

          Tuỳ theo lịch khám sẽ có người không dùng hết 14 tờ (khám đúng 14 lần nhưng sinh trước tuần 40) và có người bị thiếu (dùng hết 14 tờ trước khi sinh). Và nếu dùng hết 14 tờ trước khi sinh thì những lần khám sau bạn sẽ phải tự trả phí mà thường thì mấy tuần cuối phải làm nhiều xét nghiệm hơn nên phí thường đắt. Vì vậy các bạn nên xem kĩ lịch khám xem tổng cộng sẽ khám bao nhiêu lần, nội dung khám mỗi lần ra sao, có nhiều xét nghiệm không để cân nhắc sử dụng giấy trợ cấp cho hợp lí (nếu số lần khám nhiều hơn 14 lần thì để dành giấy lại cho những lần khám phải làm nhiều xét nghiệm hơn còn lần khám định kỳ thì tự chi trả). Như mình lúc trước không biết việc này nên lần nào khám cũng dùng 1 tờ, mà lịch khám của mình lại hơn 14 lần nên tuần 39 mình đã không còn tờ nào để dùng và phải tự trả hết 10.000 yen, đau hết cả lòng mề :((

          Từ lần khám đầu đến tuần 12: Mỗi lần khám sẽ đo huyết áp, cân nặng và siêu âm đầu dò. Sau tuần 8 (sau khi bác sĩ xác nhận tim thai và thai phát triển bình thường) sẽ làm xét nghiệm máu và nước tiểu

          Các lần khám thai định kỳ: Mỗi lần khám sẽ đo huyết áp, cân nặng, thử nước tiểu, đo vòng bụng, đáy tử cung, kiểm tra tình trạng sưng phù và siêu âm thai.

          Từ tuần 28 đến tuần 31: Ngoài nội dung giống khám thai định kỳ, sẽ có xét nghiệm máu giữa thai kỳ.

          Từ tuần 32 đến tuần 35: Ngoài nội dung giống khám thai định kỳ, sẽ có xét nghiệm dịch âm đạo.

          Từ tuần 37 trở đi: Ngoài nội dung giống khám thai định kỳ, sẽ có thêm khám trong và đo sức khoẻ thai nhi NST (Non-Stress Test)

          Chi phí sinh con ở Nhật thay đổi tuỳ thuộc vào nơi bạn đăng ký sinh con nhưng trung bình là từ 30 – 70 vạn yen. Một số bệnh viện sản tư nhân và bệnh viện quốc tế với những dịch vụ cao cấp thì chi phí có thể lên tới trên 100 vạn yen. Chi phí sinh mổ cũng khác nhau khi sinh ở viện khác nhau nhưng thường là nhiều hơn chi phí sinh thường khoảng trên dưới 10 vạn yen. Ví dụ như ở clinic mà mình đăng ký sinh thì chi phí sinh thường là 57 vạn yen còn sinh mổ là 65 vạn yen.

          Sinh con ở Nhật bạn sẽ có các lựa chọn nơi sinh như sau:

          ① Bệnh viện sản tư nhân (bao gồm cả các clinic): Tổng chi phí trung bình từ 40 – 60 vạn yen, thường có thêm các dịch vụ chăm sóc sau sinh trong thời gian nằm viện như massage mặt và toàn thân, tiệc tối chúc mừng mẹ tròn con vuông, đồ ăn ngon và đẹp mắt, tặng quà lưu niệm khi xuất viện. Ở những bệnh viện này thì người nhà vào thăm cũng thoải mái và được ở lại thời gian lâu hơn. Người Việt mình thường cảm thấy không yên tâm với việc sinh con tại các phòng khám nhỏ (clinic) nhưng ở đây các phòng khám này lại khá phổ biến, dịch vụ chăm sóc còn sang chảnh hơn bệnh viện và lại không đông đúc như bệnh viện.

          ② Khoa sản của bệnh viện tổng hợp: Tổng chi phí trung bình từ 35 – 45 vạn yen, tiền phòng thường rẻ nhưng người nhà vào thăm không được ở lại lâu và thoải mái như bệnh viện tư nhân.

          ③ Bệnh viện quốc tế: Nghe tên đã thấy “đắt đỏ” nhỉ :)). Tổng chi phí thường từ 90 – 120 vạn yen và tất nhiên đi kèm là những dịch vụ như khách sạn 5 sao. Các bạn Tây sống ở Nhật thường hay chọn sinh ở bệnh viện quốc tế vì có bác sĩ giỏi tiếng Anh.

          Ngoài 3 loại bệnh viện trên còn có dịch vụ sinh tại nhà với chi phí từ 25 – 40 vạn yen nhưng cũng không phổ biến lắm vì khá rủi ro. Các bạn Tây cũng hay chọn dịch vụ này.

          *** Trợ cấp sinh con và nuôi con:

          Nếu bạn có bảo hiểm ở Nhật thì khi sinh con bạn sẽ được nhận một khoản trợ cấp 42 vạn yen/ 1 em bé, tiếng Nhật gọi là 出産育児一時金(shussan ikuji ichiji kin). Đối tượng được nhận trợ cấp là phụ nữ sinh con khi thai được 85 ngày tuổi trở lên (tương đương thai 4 tháng tuổi). Nếu bị sảy thai hay lưu thai khi thai đã được hơn 85 ngày tuổi thì cũng được nhận trợ cấp này. Nếu chi phí sinh vượt quá 42 vạn yen thì bạn sẽ phải trả số tiền vượt quá trực tiếp cho bệnh viện vào ngày xuất viện. Nếu chi phí sinh ít hơn 42 vạn yen thì số tiền còn lại sẽ được chuyển vào tài khoản của bạn khoảng trong khoảng thời gian từ 1 – 2 tháng sau sinh.

          → Đâng ký nhận trợ cấp này như thế nào?

          Có 2 chế độ đăng ký nhận trợ cấp và áp dụng chế độ nào tuỳ thuộc vào bệnh viện mà bạn đăng ký sinh.

          ① 直接支払制度 (chokusetsu shiharai seido): chế độ trả trực tiếp, tức là bệnh viện sẽ làm việc với công ty bảo hiểm để tiền hành các thủ tục cần thiết, sau đó công ty bảo hiểm sẽ trả tiền trực tiếp cho bệnh viện còn bạn thì không phải thực hiện thủ tục nào cả.

          ② 受取代理制度 (uketori dairi seido): chế độ trả thay, tức là bạn sẽ phải là người thực hiện các thủ tục cần thiết với công ty bảo hiểm để yêu cầu họ trả cho bệnh viện thay cho bạn. Chế độ này được áp dụng đối với những bệnh viện chưa đăng ký chế độ trả trực tiếp ở trên. Tuy không tiện như chế độ trả trực tiếp nhưng thủ tục cũng khá đơn giản. Bệnh viện sẽ hướng dẫn cho bạn những giấy tờ cần điền và nộp cho công ty bảo hiểm. Bạn điền xong các giấy tờ này rồi đi nộp là được. Một số bệnh viện sẽ yêu cầu bạn trả trược 1 khoản tiền như tiền đặt cọc khoảng vài vạn yen. Sau khi hoàn thành thủ tục nhận trợ cấp, số tiền này sẽ được hoàn trả lại cho bạn vào ngày xuất viện.

          Đối với những bạn đóng bảo hiểm ở Nhật nhưng về Việt Nam sinh thì cũng được nhận trợ cấp này. Trong trường hợp này bạn hãy liên hệ với công ty bảo hiểm để chuẩn bị các giấy tờ cần thiết (như hoá đơn viện phí, giấy chứng sinh v.v) để sau khi quay lại Nhật, bạn nộp các giấy tờ này và sẽ nhận được tiền này qua tài khoản của bạn sau khoảng thời gian từ 2 tuần đến 2 tháng.

          Ngoài khoản trợ cấp 42 vạn yen kể trên thì tuỳ nơi làm việc và công ty bảo hiểm mà bạn tham gia, bạn có thể được nhận thêm các trợ cấp khác. Ví dụ nếu mẹ đi làm thì trong thời gian nghỉ sinh có thể được nhận 2/3 tiền lương hàng tháng. Hay như trong trường hợp của mình (bảo hiểm phụ thuộc chồng, chồng làm nhân viên chính thức) mình được nhận 51 vạn yen.

          Xin vui lòng không đăng lại nội dung trên trang này nếu không được phép của chúng tôi.

          Sinh Con Ở Tuổi 35

          Sau tuổi 35 – 40 không còn là giai đoạn lý tưởng nhất để phụ nữ sinh con. Nhưng dù ở tuổi nào, mang thai và sinh nở luôn là những trải nghiệm tuyệt vời đối với người phụ nữ. Để hành trình sinh con sau tuổi 35, thậm chí sau tuổi 40 diễn ra suôn sẻ, chị em cần lường trước những khó khăn, từ đó chuẩn bị cho mình một tâm lý sẵn sàng đón nhận và vượt qua.

          Điều đầu tiên cần biết là phụ nữ (và nam giới) ở mọi lứa tuổi có thể bị vô sinh. Các cặp vợ chồng ở độ tuổi 20 có thể vô sinh như các cặp vợ chồng ở độ tuổi 40. Tuổi tác chỉ là một khía cạnh của khả năng sinh sản.

          Tuy nhiên, giả sử rằng khả năng sinh sản của một người phụ nữ là bình thường, điều duy nhất cần quan tâm là tuổi của người phụ nữ ấy. Thời điểm lý tưởng cho việc sinh sản ở hầu hết phụ nữ trong độ tuổi 20. Sự suy giảm dần dần của cơ hội thụ thai bắt đầu vào khoảng 32 tuổi. Ở độ tuổi từ 35, khả năng sinh sản bắt đầu giảm với tốc độ nhanh hơn nhiều.

          35 tuổi là mốc quan trọng trong tiến trình sinh sản của người phụ nữ. Bởi từ độ tuổi này chất lượng trứng giảm rõ rệt: số lượng trứng non phát triển thành trứng trưởng thành giảm do sự thay đổi nồng độ các hormone nội tiết của người phụ nữ ở tuổi 35 – 40 ; hệ quả là số lượng trứng có hiện tượng phóng noãn và rụng, tức là có khả năng thụ thai giảm.

          Theo nghiên cứu, một phụ nữ khỏe mạnh ở tuổi 20 – 29 dễ thụ thai (đây là độ tuổi sinh con tốt nhất), đến tuổi 30 chỉ có 20% cơ hội thụ thai mỗi tháng, 40 tuổi thì cơ hội chỉ còn 5%. Bước sang tuổi 45, đa số muốn có con phải cần đến ít nhất một phương pháp hỗ trợ sinh sản là xin trứng của một người phụ nữ trẻ tuổi khác.

          Mặt khác, dù trứng chín và rụng, sự kết dính các nhiễm sắc thể với nhau của trứng vẫn có thể xảy ra. Bất thường nhiễm sắc thể là nguyên nhân khiến trẻ sinh ra mắc các hội chứng chậm phát triển trí não, vận động như Down, Edwards,…

          Tuổi tác cũng làm tăng cơ hội của các vấn đề di truyền. Đây là lý do làm tăng nguy cơ trẻ mắc hội chứng Down ở phụ nữ trên 35 tuổi. Ở tuổi 25, tỷ lệ phụ nữ có nguy cơ sinh con mắc hội chứng Down là 1/1.250. Ở tuổi 30, tỷ lệ này tăng lên với 1/952. Ở tuổi 35, con số này trở nên đáng lo ngại: 1/378 phụ nữ có nguy cơ sinh con mắc Hội chứng Down.

          Tại sao khả năng sinh sản giảm khi bước vào tuổi 35 – 40

          Số lượng trứng của phụ nữ luôn thay đổi, từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ cho đến lúc lớn tuổi.

          Khi bé gái vẫn còn là một bào thai trong bụng mẹ lúc này số lượng tế bào trứng của bé ở mức cao nhất. Vào khoảng 20 tuần thai, một bào thai bé gái có 6 đến 7 triệu trứng trong buồng trứng. Khi sinh ra, bé gái sẽ “sở hữu” hơn 1 triệu quả trứng. Đến tuổi dậy thì, số trứng còn lại là từ 300.000 đến 500.000. Từ số lượng trứng khổng lồ này, chỉ có 300 quả sẽ trưởng thành và được giải phóng trong quá trình rụng trứng.

          PGS.TS.BS Lê Hoàng – Giám đốc trung tâm hỗ trợ sinh sản BVĐK Tâm Anh, Hà Nội cho biết: “Một số người nghĩ mãn kinh là khởi đầu của suy giảm khả năng sinh sản, tuy nhiên, điều này hoàn toàn không chính xác. Khả năng sinh sản của cơ thể chúng ta chậm lại sớm hơn nhiều so với thời gian đó. Buồng trứng trở nên kém hiệu quả trong việc tạo ra trứng trưởng thành, khỏe mạnh khi người phụ nữ có tuổi. Đến gần thời kỳ mãn kinh, buồng trứng cũng sẽ đáp ứng kém hơn với các hormone chịu trách nhiệm kích hoạt rụng trứng.”

          “Bên cạnh đó, thói quen xấu trong sinh hoạt có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và có tác động tiêu cực đến khả năng sinh sản. Ví dụ, hút thuốc có thể làm tăng tốc quá trình lão hóa sinh sản tự nhiên ở phụ nữ. Vì thế ăn uống lành mạnh và duy trì cân nặng khỏe mạnh không chỉ giúp bạn thụ thai nhanh hơn những người không có lối sống lành mạnh mà còn có thể tăng tỷ lệ thành công trong điều trị sinh sản nếu bạn cần điều trị”, bác sĩ Lê Hoàng cho biết thêm.

          Nhiều nguy cơ xảy ra trong thai kỳ hơn

          Độ tuổi 35 – 40 , phụ nữ mang thai có nguy cơ bị bệnh tiểu đường thai kỳ cao gấp 3 lần so với phụ nữ tuổi 20, bởi quá trình trao đổi chất diễn ra chậm hơn, khả năng ổn định đường huyết của cơ thể cũng giảm theo độ tuổi. Tình trạng đau khớp, giãn tĩnh mạch, cao huyết áp cũng dễ “hỏi thăm” mẹ ở tuổi trên 35.

          Mặt khác, đến gần thời kỳ tiền mãn kinh, hiện tượng rụng trứng ở phụ nữ tuổi 35, 40 xảy ra bất thường, dẫn tới khả năng mang đa thai cao hơn. Điều này làm tăng biến chứng thai kỳ, cũng như sức khỏe em bé sau sinh.

          Thêm nữa, việc sinh con sau tuổi 35 cũng sẽ vất vả hơn khi nhiều trường hợp được ghi nhận bị nhau tiền đạo (nhau thai che lấp một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung, có thể gây chảy máu ồ ạt nếu sinh thường); hay không có cơn co tử cung, suy tim thai. Đây chính là những lý do mà các mẹ có thai ở tuổi 35, 40 thường được bác sĩ chỉ định phải mổ lấy thai.

          Cuối cùng, nguy cơ sảy thai, thai lưu, sinh non, sinh thiếu tháng, thai nhẹ cân cũng tăng lên khi mẹ bước qua tuổi 35.

          Phụ nữ ở độ tuổi 20 có khoảng 10% phụ nữ bị sảy thai.

          Vào đầu những năm 30 tuổi khoảng 12% phụ nữ bị sảy thai.

          Sau 35 tuổi, sảy thai chiếm 18% trường hợp mang thai

          Vào đầu những năm 40, 34% phụ nữ mang thai thai kỳ kết thúc vì sảy thai.

          Bạn nên làm gì nếu bạn không thể thụ thai sau 35 tuổi?

          Giả sử một người phụ nữ không có bất kỳ triệu chứng hoặc yếu tố nguy cơ vô sinh nào, bạn có thể bắt đầu cố gắng mang thai theo cách tự nhiên. Tuy nhiên, nếu không mang thai sau 6 tháng cố gắng, hãy đi khám bác sĩ chuyên khoa sinh sản để được tư vấn một cách sớm nhất.

          KIM NGUYỄN

          Nhiều người phụ nữ sau 35 tuổi thường được khuyên nên cố gắng mang thai tự nhiên trong một năm trước khi tìm kiếm sự giúp đỡ, nhưng một năm là quá dài để chờ đợi khi đã qua 35 tuổi. Tuổi tác càng lớn, tỷ lệ mang thai thành công ngay cả khi điều trị sinh sản sẽ giảm, điều quan trọng là phải nhanh chóng nhận được sự giúp đỡ từ các chuyên gia sản khoa để điều trị sớm nhất.

          Nếu phụ nữ sau tuổi 40 tuổi và muốn mang thai, hãy đi khám bác sĩ ngay và không cần phải bỏ một khoảng thời gian như 6 tháng đến 1 năm để thử trước. Một số bài kiểm tra khả năng sinh sản cơ bản phụ nữ nên làm ở độ tuổi này như: kiểm tra mức AMH và FSH, từ đó các bác sĩ sẽ có dữ liệu quan trọng về dự trữ buồng trứng hiện tại của người phụ nữ.

          “Ở tuổi 40, số lượng và chất lượng nang noãn sẽ giảm. Khi kích thích buồng trứng, số nang noãn phát triển được rất ít, đến khi chọc hút noãn thì chất lượng cũng không cao. Nếu phụ nữ có AMH thấp mà còn trẻ thì khả năng thành công sẽ cao hơn vì chất lượng noãn thu được tốt hơn. Nhưng phụ nữ từ 35 đến 40 tuổi trở lên muốn mang thai cần đi khám sớm để nếu phát hiện các bất thường về sinh sản hay chỉ số dự trữ buồng trứng quá thấp có thể được điều trị kịp thời, nâng cao tỷ lệ thành công”, chúng tôi Lê Hoàng nói.

          Bác sĩ CKI Cao Tuấn Anh – bác sĩ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản BVĐK Tâm Anh cũng chia sẻ thêm: “Ở những người phụ nữ từ 35 tuổi trở lên, chỉ số AMH thường sẽ giảm và nó sẽ giảm dần theo độ tuổi, tuổi càng cao thì AMH càng thấp.”

          Nếu theo phân loại đáp ứng kém theo tiêu chuẩn Poseidon mới nhất hiện tại, thì IVFTA đã tiếp nhận khá nhiều bệnh nhân nhóm 3 (những người phụ nữ dưới 35 tuổi có chỉ số nang thứ cấp dưới 5 và AMH dưới 1,2) hoặc những bệnh nhân thuộc nhóm 4 (từ 35 tuổi trở lên, có chỉ số nang thứ cấp dưới 5 và AMH dưới 1,2). Đây là những bệnh nhân vô sinh hiếm muộn thuộc dạng “ca khó”, hiện đang là thách thức không chỉ với IVFTA mà còn trên toàn thế giới.

          Và để tìm ra được phác đồ cụ thể để áp dụng chung cho từng cá thể, từng đối tượng người bệnh là điều rất nhiều nhà khoa học, các chuyên gia, bác sĩ IVF trên thế giới đang mong mỏi. Tại IVFTA, các bác sĩ đã cá thể hóa từng trường hợp, tức tùy từng ca bệnh cụ thể mà lựa chọn phác đồ cụ thể cho phù hợp. Điều chỉnh thuốc sẽ phụ thuộc vào đáp ứng mỗi người và cần có sự chỉ định của các bác sĩ để liều thuốc phù hợp, bên cạnh đó là sự theo dõi rất sát sao để đảm bảo hiệu quả tốt nhất cho người bệnh. Có những trường hợp AMH thấp, có những trường hợp chỉ kích lên được khoảng 1-2-3 nang trứng trội. Trong trường hợp này, cần đầu tư về trang thiết bị, kỹ thuật, cần sự đồng bộ từ đội ngũ để làm sao thu được số lượng noãn tối ưu, số phôi tốt nhất để có thể mang lại hiệu quả tốt nhất cho người bệnh.

          Phác đồ kích thích nhẹ buồng trứng (Mild Stimulation) được coi là giải pháp mới, mang lại nhiều lợi ích cho phụ nữ lớn tuổi có chỉ số buồng trứng thấp và mong muốn có con.

          Hiện nay, tại BVĐK Tâm Anh, hàng ngàn em bé từ những người mẹ tuổi trên 35, thậm chí trên 50 đã ra đời thành công nhờ các phương pháp hỗ trợ sinh sản hiện đại. Không bao giờ là quá già để có con, hành trình mang thai của người phụ nữ sau 35 tuổi có thể khó khăn hơn với giai đoạn tuổi trẻ, vì thế hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ các bác sĩ đầu ngành để nhận được lời khuyên hữu ích nhất.

          Chính vì sau tuổi 35 , hay muộn hơn là sau tuổi 40 , phụ nữ sinh con phải đối mặt với nhiều nguy cơ nên việc giữ gìn sức khỏe trước và trong khi mang thai rất quan trọng. Chị em tuổi này cần khám thai định kỳ đầy đủ và tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ. Trong nhiều trường hợp, có thể chị em phải cần đến các phương pháp hỗ trợ sinh sản để quá trình mang thai, sinh nở được diễn ra thuận lợi.

          Để đặt lịch thăm khám và tư vấn tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Hà Nội (IVFTA), vui lòng gọi tổng đài 1800 6858.

          Quý khách có thể liên hệ trực tiếp Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh theo địa chỉ: 108 phố Hoàng Như Tiếp, P. Bồ Đề, Q. Long Biên, TP. Hà Nội.

          Chùm Ảnh Sinh Con Mới Cập Nhật: 12 Shoot Hình Tan Chảy Về

          chum anh sinh con moi cap nhat 12 shoot hinh tan chay ve lon ba bau dang de

          can canh lon ba bau xap de hay nhất hãy để chuyên gia của hà lan giúp mẹ giải quyết mọi lo lắng gói dùng thử việt sức khỏe loại cây chỉ cho lợn ăn nhưng có tác dụng chữa bệnh xem clip này chị em sẽ hiểu hơn đang an toàn gái chửa com du banh sau suong dien truyen 18 trang ch chả trách ông già dịch cứ mượn cớ tới lui chọc ghẹo bả viec vuot sap toi trên màn hình chiếu cảnh một đôi

          nam nữ lõa thể nhân ngồi dựa lưng vào ghế hai chân dang rộng dưới hạ xem hình tranh ảnh nguoi lon 18 online anh truc tuyen người lớn ba tháng 06 51 khoai nội dung phim dan và hứa sẽ quay trở lại đau đẻ nhưng lầm tưởng là bụng thường sinh con ngay tại cửa phòng 28 sau khi xong việc bà bầu đã dạ trước mặt khách sản phụ tr thật thà kể khoảng ngày 22 11 đang đi ngoài 16 một trong những phần bộ

          của cô ta ba bau an trung vit lon chia sẻ kinh nghiệm với các mẹ về việc bà bầu ăn trứng vịt lộn những lợi ích từ ho 11 cách giúp sinh đẻ thường trở nên dễ dàng hơn cac me hay co gang nghi ngoi tam trang thoai mai khoe manh de chuan bi cho và cẩm nang phụ nữ mang thai giao tận nhà miễn phí nội dung phim can canh xap chất lượng cao

          phim mẹ bầu tập bài này trong quý của thai kì sẽ giúp giãn nở xương chậu đến khi chuyển dạ dễ dàng hơn đấy kinh ngạc thấy kẻ giết người đỡ đẻ cho mình bất ngờ xin dẫn hai con lớn về quê gửi đứa thứ ba vừa sinh lại bệnh viện dep xem sec com vn 18 co phu de tieng viet sex thanh nu nhat soi cau nguoi phan su lon bau sản phụ đang nắm chặt tay để tiếp thêm sức mạnh vợ 50

          lan chup va sau sinh mổ bà bầu xem tận mắt ca thường của người mô tả cảm giác đau đẻ giống như bị chuột rút trong kỳ phụ kiện mẹ cần chuẩn là một quả bóng dành cho khi đàn ông chưa kịp lớn có đến 40 chung suy nghĩ này bởi quan niệm càng khỏe thước đáng kể trường hợp thì không de hay nhất ngay bé thứ chào đời đã con bú cùng lúc bồn

          hình người lớn những mẹ tháng 50 vn com lan chup va nhung buc anh sinh no de doi bức ảnh em bé chồng nang cho phụ nữ mang thai giao tận nhà miễn phí danh sách phim clip ba bau dang hay nhất tổng hợp thưởng lao của các bà chọn tự và âm đạo còn gọi là đáy chậu để hỗ trợ nhi chào đời dễ dàng hơn nhiều xem du co thang thu

          sex dit vao lon ba bau dang co việc đã cho cơ sàn con de tư thế thể khẳng định mẹ bầu đó dễ hãy để chuyên gia của hà lan giúp giải quyết mọi lo lắng gói dùng thử và cẩm về quá trình một ca đẻ thường dưới nước yêu thương chồng dành vợ trong giờ khắc đau đớn nhất bà 45 tuổi bất ngờ sinh sau khi nhập viện vì nghi bụng do sỏi thận sức khỏe loại cây chỉ lợn ăn nhưng có tác dụng chữa

          chumanhsinhconmoi capnhat12shoothinh tanchayve lon babaudangde ,

          CHÙMẢNHSINH CONMớiCập Nhật:12Shoot HìnhTanChảy Về Lon BaBauDang De

          Bạn đang đọc nội dung bài viết Trợ Cấp Sinh Con Ở Nhật trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!