Đề Xuất 6/2023 # Triệu Chứng Và Nguyên Nhân Viêm Đường Hô Hấp Trên Ở Trẻ Em # Top 13 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Triệu Chứng Và Nguyên Nhân Viêm Đường Hô Hấp Trên Ở Trẻ Em # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Triệu Chứng Và Nguyên Nhân Viêm Đường Hô Hấp Trên Ở Trẻ Em mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cảm lạnh hay còn gọi là bệnh viêm đường hô hấp trên, là căn bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Hầu hết các bé sẽ mắc khoảng 8 -10 lần cảm lạnh trong 2 năm đầu đời.

Những ngày cuối đông đầu xuân, trời lạnh hơn bình thường, các anh chị em họ của tớ thấy rất thích vì được xúng xính mặc quần áo ấm và được nhận bao nhiêu là quà từ những ngày lễ hội liên tiếp như Giáng sinh, Tết Tây, rồi đến Tết Ta,…

Riêng tớ thì chả thích thú tẹo nào! Vì đây là khoảng thời gian tớ thường dễ bị cảm lạnh nhất.

Cảm lạnh, hay còn gọi là bệnh viêm đường hô hấp trên, là bệnh mà tớ cũng như các bạn nhỏ dễ bị mắc phải nhiều hơn những bệnh khác. Trong hai năm đầu đời, hầu hết chúng mình sẽ mắc từ 8 đến 10 lần cảm lạnh. Tớ thì bị vượt mức hơn ấy, vì tớ rất dễ bị lây từ các bạn khác ở nhà trẻ, hu hu. Bệnh này rất dễ lây lan từ bạn nhỏ này qua bạn nhỏ khác mà. ­­­

Triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ em

Khi tớ bị cảm lạnh, các triệu chứng bệnh của tớ là:

Hắt hơi, sổ mũi. Triệu chứng này rất ư là khó chịu! Đầu tiên, nước mũi có màu trong, sau đó đặc lại và thường có mùi.

Hắt hơi, sổ mũi là triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm đường hô hấp trên

Sốt nhẹ (từ 38-390C) đặc biệt là vào buổi tối.

Đôi lúc tớ có cảm giác khó chịu nên trở nên cáu kỉnh

Tớ ho nhiều và nổi hạch ở cổ.

Triệu chứng nặng nhất mà tớ từng biểu hiện đó là có mủ ở amidan. Đây có thể là dấu hiệu của viêm nhiễm

Nói chung, bệnh cúm nghiêm trọng hơn rất nhiều so với (cảm lạnh) và thông thường thì cúm sẽ xuất hiện các triệu chứng như sốt, đau nhức cơ thể, cực kỳ mệt mỏi, ho khan dữ dội. Cảm lạnh thường có triệu chứng nhẹ hơn cúm. Và mẹ thường “bắt bệnh” cho tớ nhờ vào bảng so sánh này:

Sốt nhẹ hoặc không sốt

Sốt cao

Thỉnh thoảng bị đau đầu

Thường bị đau đầu

Chảy mũi, nghẹt mũi, hắt hơi

Chỉ thỉnh thoảng xảy ra nghẹt mũi, chảy mũi, hắt hơi

Ho khan nhẹ

Ho, có thể ho dữ dội

Đau nhức nhẹ

Thường đau nhức khá nghiêm trọng

Hơi Mệt mỏi

Trẻ khá mệt mỏ, tình trạng này có thể kéo dài

Đau họng

Thỉnh thoảng bị đau họng

Sức khỏe của trẻ dường như bình thường

Trẻ bị kiệt sức

Nguyên nhân gây bệnh viêm đường hô hấp trên (cảm lạnh)

Có rất nhiều loại vi-rút là nguyên nhân gây ra bệnh cảm lạnh cho tớ, nhưng thường gặp nhất là dòng rhinovirus. Một cái hắt hơi hay một cơn ho của bạn nào đấy cũng có thể là nguồn lây lan vi-rút tới tớ và mọi người. Ngoài lây lan trực tiếp, vi-rút còn có thể lây lan gián tiếp qua những người trung gian (còn gọi là lây nhiễm chéo):

Người bệnh ho, hắt hơi và truyền một lượng nhỏ vi-rút lên tay (hay cơ thể) của một người trung gian.

Người trung gian tiếp xúc tay với người khỏe mạnh.

Người khỏe mạnh này đưa tay vừa bị nhiễm vi-rút lên mũi, bắt đầu làm cho vùng bị nhiễm lan rộng sang những nơi bệnh có thể tăng nhanh và phát triển, như mũi hoặc họng.

Và thế là người khỏe mạnh (như tớ trước đây!) đã thành người bệnh (như tớ bây giờ) đấy các bạn ạ!

Chu kỳ lây truyền này có thể lặp lại, và vi-rút cứ truyền từ người này sang người khác hoặc qua người trung gian tới người khác. Bệnh cảm lạnh cứ thế mà mặc sức lây lan. Nhưng cũng thật là may vì bệnh này cũng dễ khỏi thôi ấy mà.

Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Viêm Đường Hô Hấp Trên

Bệnh viêm đường hô hấp trên là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ

Bệnh viêm đường hô hấp trên là căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ vì đây là đối tượng có sức đề kháng yếu, dễ mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh. Bệnh không quá nguy hiểm song điều đáng lo là dễ tái đi tái lại, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển thể chất, tinh thần của trẻ.

Viêm đường hô hấp trên là một tổ hợp bệnh bao gồm: viêm họng, viêm thanh quản, viêm xoang, viêm mũi, cảm lạnh, chủ yếu do vi rút gây ra. Bệnh thường xuất hiện vào mùa đông xuân, lúc thời tiết hanh khô hay môi trường, không khí nhiều gió bụi… với các triệu chứng như: ho, sổ mũi, nghẹt mũi, hắt hơi liên tục, sốt cao, đau đầu, mệt mỏi, khàn tiếng…

Bổ sung dinh dưỡng cho bé bị viêm đường hô hấp:

Trẻ bị viêm đường hô hấp, hệ tiêu hóa của bé cũng yếu đi nên việc chọn những món ăn dễ tiêu nhưng cũng đầy đủ dưỡng chất như soup, cháo, sữa… và đảm bảo 4 nhóm (tinh bột, béo, đạm, rau) phù hợp với khẩu vị hàng ngày của bé và làm mềm, lỏng thức ăn hơn so với ngày thường là điều các mẹ cần lưu tâm. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên bổ sung cho bé ăn những thực phẩm giàu vitamin A, C, kẽm và sắt như các loại thịt bò, gà, trứng, rau có màu xanh, đỏ.

Cho bé ăn các món như cháo, soup hoặc thức ăn mỏng để bé dễ ăn hơn

Các bé bị ho rất dễ nôn ra thức ăn vừa ăn vào, vì vậy các mẹ nên chia nhỏ bữa ăn thành nhiều bữa, đừng ép con ăn quá nhiều một lúc. Trước khi cho bé ăn nên cho uống vài thìa nước, sau đó cho bé nằm sấp rồi vỗ nhẹ lên lưng bé nhằm giúp đờm không còn đọng ở cổ. Điều này giúp bé đỡ ho và không bị nôn khi ăn.

Cần cho bé uống nhiều nước lọc, nước ép hoa quả nhưng chỉ uống ấm và không được uống lạnh vì uống ấm sẽ giúp bé thông hơi và giảm chảy nước mũi hoặc ăn các món soup, cháo, canh nóng cũng giúp thông hơi và giảm chảy mũi. Hoặc cho trẻ uống những loại thuốc ho an toàn có thể tự chế như tắc chưng đường, mật ong hấp gừng hoặc các loại thuốc ho có nguồn gốc thảo mộc – thảo dược an toàn cho bé.

Không nên cho trẻ ăn gì khi bị viêm đường hô hấp trên:

Tránh cho bé ăn những thực phẩm nhiều đường vì sẽ làm cho bệnh nặng hơn; Không cho trẻ ăn những món cay, nóng, thức ăn nhiều dầu mỡ; Không cho trẻ ăn đồ ăn quá cứng khiến bé phải nhai nhiều mất thời gian và gây ra đau đớn cho trẻ; Không cho trẻ ăn đồ ăn quá lạnh; Hạn chế đồ ăn nhanh, thức uống có ga chúng làm bé bị đầy bụng, khó tiêu thậm chó còn khiến tình trạng bệnh của trẻ thêm nặng hơn.

Phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp trên

Để phòng bệnh cho trẻ, không gì tốt hơn là giúp trẻ có sức khỏe tốt. Sức đề kháng tốt sẽ bảo vệ trẻ khỏi nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Muốn vậy, cần ăn uống đủ chất, đủ lượng, nơi ở thoáng mát, đủ ánh sáng.

Nhỏ nước muối sinh lý thường xuyên giúp bé phòng bệnh viêm đường hô hấp trên

Cha mẹ nên thường xuyên xịt nước muối sinh lý, hút mũi hoặc hướng dẫn trẻ xì mũi để làm sạch và thông thoáng niêm mạc mũi họng. Nước mũi đặc là môi trường tốt nhất cho vi khuẩn phát triển. Bên cạnh đó, nên hạn chế cho trẻ tiếp xúc với người bệnh, hướng dẫn trẻ rửa tay sạch sẽ, tránh nằm điều hòa quá lạnh hoặc ở trong môi trường có nhiệt độ quá cao. Khi tiếp xúc với người bệnh nên đeo khẩu trang dự phòng vì virus có thể theo hơi thở, nói chuyện, hắt hơi mà “bắn” sang người đối diện và xâm nhập.

Đưa trẻ đi khám ngay nếu có các dấu hiệu sốt. Với trẻ dưới 3 tháng tuổi mức độ nghiêm trọng là 38 độ C, với trẻ từ 3 – 6 tháng tuổi là 38,3 độ C và với trẻ trên 6 tháng tuổi là sốt trên 39 độ C. Trẻ bị co giật, lừ đừ hoặc hôn mê; trẻ thở khác ngày thường: thở nhanh, thở mệt, thở co lõm ngực hoặc tím tái.

Nên đọc

Khánh Hương H+ (Tổng hợp)

Dấu Hiệu Và Triệu Chứng Bệnh Quai Bị Ở Trẻ Em

Một số triệu chứng bệnh quai bị ở trẻ em điển hình như sốt, đau đầu, mệt mỏi, sụt cân, sưng tuyến nước bọt,…và có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như viêm não, viêm cơ tim, thậm chí gây tử vong. Do vậy, nếu mẹ nghi ngờ bé mắc bệnh hãy nhanh chóng đưa bé đến bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời nếu chẳng may bé mắc phải.

Dấu hiệu và triệu chứng bệnh quai bị ở trẻ em

Trung bình cứ 3 người mắc bệnh quai bị thì 1 người không có triệu chứng hoặc có triệu chứng rất nhẹ. Các triệu chứng thường xuất hiện khoảng từ 16 đến 18 ngày sau khi tiếp xúc với virus.

Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh quai bị ở trẻ em có thể bao gồm:

Sốt

Đau đầu

Mệt mỏi

Sụt cân

Sưng vùng thái dương hay quai hàm (là vị trí của các tuyến nước bọt mang tai) ở một hoặc cả hai bên mặt

Đau khi nhai

Đau khi nuốt

Đau khi nuốt là một trong những triệu chứng bệnh quai bị ở trẻ em điển hình

Một số triệu chứng có thể xảy ra ở nam giới:

Ngoài ra, bệnh quai bị có thể ảnh hưởng đến tuyến tụy hoặc một số trường hợp quai bị còn ảnh hưởng đến buồng trứng của nữ giới, gây đau và khó chịu ở vùng bụng.

Quai bị là bệnh lây truyền

Quai bị là bệnh lây truyền từ người này sang người khác giống như cúm, gây ra bởi một loại virus tên là Paramyxovirus. Virus này lây lan từ người này sang người khác qua không khí khi người bệnh hắt hơi. Bệnh cũng lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với đồ vât bị nhiễm nước bọt của người bệnh.

Bệnh quai bị có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên, bệnh thường xảy ra ở trẻ từ 2-12 tuổi và những người chưa được tiêm vaccine ngừa bệnh. Khoảng thời gian từ khi tiếp xúc với virus đến khi bị bệnh (thời gian ủ bệnh) khoảng 12 – 24 ngày.

Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Khắc Phục

Bụng căng cứng khi mang thai – Nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Nguyên nhân gây nên triệu chứng bụng căng cứng khi mang thai

Bà bầu bị căng cứng bụng vì tử cung lớn dần

Trong ba tháng đầu thai kỳ, thai nhi còn rất nhỏ nên hầu hết thai phụ đều không cảm thấy bụng mình bị căng cứng. Cho đến giai đoạn 2 của thai kỳ, em bé có kích thước tăng lên đáng kể từ 3-4 lần so với trước. Sự phát triển của bé ngày một lớn dần trong tử cung của mẹ sẽ làm tăng diện tích tại khoang chậu giữa bàng quang và trực tràng gây áp lực lên tử cung. Áp lực từ tử cung lại chuyển dần lên vùng bụng, khiến các cơ của dạ dày bỗng trở lên cứng khi bạn chạm vào, hay còn gọi là cứng bụng hay bụng bị cứng.

Tử cung

Tử cung là bộ phận nằm giữa bàng quang và trực tràng. Là nơi “chứa” thai nhi trong suốt quá trình mang thai của người mẹ. Em bé càng phát triển về chiều cao lẫn cân nặng thì tử cung người mẹ càng lớn hơn về kích thước. Trên thực tế, tử cung có dấu hiệu chèn ép vào các cơ quan lân cận ngày từ giai đoạn 1. Nhưng do kích thước em bé vẫn còn nhỏ nên người mẹ sẽ không thể nhận biết được. Phải cho đến giai đoạn 2 của thai kỳ, mẹ mới có thể cảm nhận rõ sự chèn ép này bằng việc nhận thấy bụng mình đang dần bị căng cứng. Hơn nữa, trong giai đoạn 2 của thai kỳ, lượng nước trong dạ dày cũng tăng lên dẫn đến hiện tượng các cơ của dạ dày trở lên cứng hơn khi bạn chạm vào.

Bụng cứng khi mang thai do khung xương của thai nhi phát triển

Ở giai đoạn này bụng mẹ ngày càng to lên và khó có thể che dấu cái bụng ngày càng to lên của mình. Quý 2 của thai kỳ, thai nhi ngày càng hoàn thiện về hình dáng và có kích thước tăng lên khá nhiều so với giai đoạn 1. Lúc này, khung xương của bé đang trong quá trình phát triển và tăng dần về kích thước lẫn chiều dài. Mẹ đã có thể cảm nhận được cử động của bé mỗi khi bé cử động quẫy hay đạp bằng những cơn gò nhẹ ở bụng. Bạn nên vui mừng khi xuất hiện dấu hiệu này, vì nó cho thấy con yêu của bạn đã cứng cáp hơn rất nhiều so với trước.

Bụng căng cứng khi mang thai do táo bón

Trong quá trình mang thai, nếu thai phụ không tuân thủ các quy định về chế độ dinh dưỡng theo chỉ dẫn của bác sĩ thì có thể dẫn tới nguy cơ mắc bệnh táo bón trầm trọng. Bạn đừng tỏ ra chủ quan khi bị táo bón, vì nó là một trong những nguyên nhân gân ra hiện tượng căng cứng bụng khi mang bầu. Vì vậy, trong suốt thời gian mang thai bạn nên có một chế độ dinh dưỡng hợp lý và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ. Các bác sĩ thường khuyên thai phụ nên ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các loại thức ăn và rau quả có chứa nhiều chất xơ có trong những loại rau xanh, nên uống nhiều nước trong ngày. Có một chế độ dinh dưỡng khoa học và hợp lý sẽ giúp con yêu của bạn phát triển tốt cũng như đảm bảo sức khỏe cho cả bạn. Nên tránh xa các loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh, chất kích thích…vì những loại thực phẩm này đều không tốt cho bé. Có chế độ sinh hoạt hợp lý và thường xuyên luyện tập các bài tập thể dục như yoga…cũng sẽ khiến người mẹ cảm thấy dễ chịu hơn.

Những vết rạn da cũng là một trong số nguyên nhân gây căng cứng bụng

Rạn da thường là nỗi ám ảnh lớn nhất khi mang thai của chị em phụ nữ. Khi bụng mẹ to lên thì các vết rạn trên da cũng có thể xuất hiện do làn da người mẹ chưa có đủ thời gian để thích nghi với sự thay đổi này. Gây nên hiện tượng gò cứng ở bụng.

Bà bầu bị căng cứng bụng có sao không?

Rất nhiều thai phụ khi có dấu hiệu bụng bị căng cứng thường rất lo lắng do thiếu kiến thức về thai sản. Thai phụ không nên quá lo lắng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vì nguyên nhân gây căng cứng bụng ở mỗi bà bầu là khác nhau, do vậy mức độ nguy hiểm cũng khác nhau. Cơn gò này chỉ thực sự nguy hiểm khi người mẹ bị gì cứng trong một khoảng thời gian dài và có cảm giác bụng như bị gò lên, gò xuống liên tục đi kèm với các triệu chứng đau lưng, xuất huyết âm đạo hay chuột rút…

» Nhiễm trùng đường ruột có thể dẫn đến nhiễm khuẩn máu, gây ra hiện tượng huyết áp thấp gây sốc ở người mẹ.

» Mất máu kéo dài thậm chí có thể gây tử vong

» Nôn và tiêu chảy quá nhiều khiến cơ thể mất nước và mất cân bằng điện giải có thể làm nhịp tim bị giảm, sốc và suy thận.

Phải làm gì khi bà bầu bị căng cứng bụng

Nhiều thai phụ khi xuất hiện những cơn đau kèm theo hiện tượng căng cứng bụng thường uống thuốc giảm đau để cải thiện tình trạng. Tuy nhiên, việc làm này là không đúng vì nó có thể khiến việc chẩn đoán bệnh trở lên phức tạp và khó khăn hơn. Bạn nên đến gặp bác sĩ của mình để được chẩn đoán chính xác và kịp thời. Khi trao đổi với bác sĩ, bạn cần nắm rõ:

» Tình trạng đau và căng cứng bụng bắt đầu từ khi nào?

» Cứng bụng ở vị trí nào, đau ở đâu, thời gian đau kéo dài trong bao lâu và cơn đau diễn ra như thế nào?

» Có các triệu chứng khác kèm theo cơn đau hay không? Đó là triệu chứng gì?

» Tiền sử bệnh tật của bạn, chế độ ăn uống gần đây thế nào?

Ngoài ra, thai phụ cũng nên nghỉ ngơi, tập luyện các bài tập thể dục hay chườm ấm sẽ khiến cơ thể mình dễ chịu hơn mỗi khi cơn gò diễn ra.

Hỏi: Mọi người khi có bầu thường ăn được nhiều hơn sau mấy tháng nghén. Nhưng tôi hết 5 tháng vẫn còn hơi nghén và không ăn được gì mấy vì bụng lúc nào cũng cảm thấy căng cứng, chỉ ăn được một bát cơm là cảm thấy no cứng, bụng ấm ách rất khó chịu. Tại sao bụng tôi lại luôn căng cứng? Làm thế nào ăn được nhiều hơn?

Trả lời: Từ khi biết mình mang bầu, bạn nên thường xuyên đi khám thai tại các cơ sở y tế để kiểm tra tình trạng của thai nhi. Khi xuất hiện hiên tượng co cứng ở bụng, bạn cũng nên đến gặp bác sĩ của mình để được chẩn đoán nguyên nhân gây co cứng. Vì có rất nhiều nguyên nhân gây co cứng bụng và mỗi bà bầu sẽ có những nguyên nhân khác nhau. Sau khi xác định được nguyên nhân bác sĩ sẽ giải thích cặn kẽ cho bạn và bạn cũng sẽ được tư vấn các biện pháp làm giảm cơn co cứng.

Còn về chế độ dinh dưỡng, bạn cần có một chế độ ăn uống gấp 2 lần người bình thường. Đối với trường hợp của bạn, chúng tôi khuyên bạn nên có  chế độ ăn uống như sau:

Nên ăn các loại thức ăn mềm như phở, cháo, súp và chia thành nhiều bữa ăn

» Ăn nhiều loại thực phẩm giàu năng lượng như fomat, uống nhiều sữa hoặc thức ăn chứa nhiều dầu mỡ như thit có mỡ, vừng, bơ… Thay đổi món ăn và cách thức chế biến nó cũng khiến cho bạn có cảm giác thèm ăn và ăn được nhiều hơn. Bởi khi ăn thường xuyên một loại thực phẩm với cùng một cách chế biến sẽ dễ khiến mẹ bầu chán ăn hoặc ăn được rất ít.

» Bổ sung các loại trái cây có chứa nhiều vitamin như ổi, cam, chuối…..trong thực đơn hàng ngày của bạn.

» Cá, cua, tôm….là những loại thực phẩm cung cấp canxi và vi chất, rất cần cho sự phát triển khung xương của bé và nó cũng chứa nhiều đạm, các khoáng chất như kẽm, đồng, selen… rất tốt cho sự phát triển não bộ và giúp bé tăng khả năng miễn dịch.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Triệu Chứng Và Nguyên Nhân Viêm Đường Hô Hấp Trên Ở Trẻ Em trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!