Cập nhật nội dung chi tiết về Trẻ Bị Ho Về Đêm Và Sáng Sớm Phải Làm Sao? Cách Trị Ho Đêm Cho Trẻ mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra triệu chứng ho, đặc biệt là ho về sáng và đêm của trẻ, như:
Do sự thay đổi đột ngột của thời tiết tư nóng sang lạnh khiến các bé dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, gây ra các triệu chứng ho.
Do bé đi ngủ ngay sau khi ăn uống.
Do ban ngày con trẻ vui đùa, chạy nhảy quá nhiều.
Do tiếp xúc với khói bụi, môi trường bị ô nhiễm.
Trẻ thường chỉ bị ho vào ban đêm hoặc sáng sớm mà ban ngày không có dấu hiệu gì do: vào ban ngày trẻ ở tư thế vận động nhiều, các chất nhờn và đờm trong cổ họng tiết ra ngoài một cách dễ dàng hoặc bị long ra và tiêu xuống đường tiêu hóa. Còn vào ban đêm khi trẻ ngủ, các chất nhờn, đờm sẽ chảy dồn về cổ gây kích thích ho thậm chỉ có thể khiến trẻ bị nghẹt thở.
Trẻ ho nhiều về sáng và đêm có nguy hiểm không?
Ho là một triệu chứng rất phổ biến ở trẻ con, và ho không phải là một loại bệnh nhưng chúng chính là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh. Tuy nhiên, không phải lúc nào trẻ ho cũng có nghĩa là trẻ đang ốm, chính vì vậy các mẹ cần có sự quan sát tỉ mỉ:
– Nếu trẻ chỉ ho rất ít vào sáng và tối, trong 1 – 2 ngày, sau khi ho trẻ ngủ ngon lành đến sáng thì có thể xem đó là biểu hiện ho có lợi giúp bé đưa các vi khuẩn ra khỏi cơ thể mình.
– Nếu trẻ ho dữ dội, kèm theo chảy nước mũi về đêm thì chứng tỏ trẻ đang bị ho do virut. Nhưng trong trường hợp này, trẻ không gặp nguy hiểm vì ho do virut thường tự khỏi là chính. Mọi người tuyệt đối không được cho trẻ dùng kháng sinh trong trường hợp này vì càng uống thuốc càng lâu khỏi.
– Nếu trẻ ho dai dẳng, dữ dội, qua ngày thứ 2 vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, kèm theo đó là ho có đờm (đàm), chảy nước mũi, quấy khóc…thì đó là những dấu hiệu bệnh nguy hiểm, cần đưa trẻ đi khám ngay lập tức để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Cần làm gì khi trẻ ho về đêm và sáng sớm
Nếu trẻ bị ho về đêm và sáng sớm, các mẹ cần chú ý:
2. Cho trẻ uống nhiều nước, ăn cháo loãng, dễ tiêu, hạn chế ăn các loại thức ăn kích thích bé ho nhiều hơn như tôm, cua, ghẹ…
3. Tránh cho con xa các môi trường ô nhiễm như nhiều khói thuốc, bụi đường, lông thú vật, phấn hoa…
4. Vệ sinh tai mũi họng sạch sẽ cho trẻ thường xuyên, mỗi ngày nhỏ 5-10 giọt dung dịch nước muối sinh lý 0,9% để làm thông và sạch đường mũi, giúp bé giảm ho và ngủ yên.
5. Cho bé ngủ gối cao đầu hoặc nằm nghiêng sang một bên, làm giảm tình trạng chất nhầy chảy xuống ứ đọng ở cổ họng gây ho.
6. Giữ ấm cho trẻ về đêm, nhất là phần chân, ngực và cổ của trẻ. Với bé dưới 1 tuổi có thể xoa một ít dầu tràm vào lòng bàn chân bé, đeo tất, khăn giữ ấm đầy đủ cho bé khi bé ngủ, nhất là vào mùa đông. Còn với bé trên 1 tuổi, chỉ cần điều chỉnh chăn cho bé, không nên ủ ấm vì bé có thể bị đổ mồ hôi. Đặc biệt, không để trẻ ngủ trong phòng kín, bật điều hòa hoặc bật quạt trực tiếp vào người trẻ.
7. Không nên cho trẻ ăn sát giờ ngủ, ít nhất là một giờ trước khi trẻ ngủ, vì thức ăn không kịp tiêu hóa sẽ khiến lượng dịch vị tiết ra nhiều hơn gây ứ chất dịch trong dạ dày, trào ngược lên thực quản, ra họng và tràn vào thanh quản gây ho.
Chúc các ba mẹ thành công!
Trẻ Bị Ho Khan Nhiều Về Đêm Phải Làm Sao? Kinh Nghiệm Hay ⋆
Ho khan là một triệu chứng ho làm trẻ có thể bị mất ngủ, chán ăn, và sụt cân nếu tình trạng ho kéo dài. Vậy trẻ bị ho khan nhiều về đêm có phải là một dạng bệnh lý hay không và và nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng trẻ bị ho khan về đêm là gì? Để nắm rõ hơn, chúng ta cũng tìm hiểu thông qua bài viết sau đây.
1. Ho khan về đêm có phải là một dạng bệnh lý hay không?
Ho khan về đêm không phải là bệnh mà là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau. Ho có thể được coi là một phản xạ tự nhiên có lợi nhằm bảo vệ cơ thể khi có các dị vật hoặc đờm cư ngụ trong cổ họng ra ngoài. Ho khan hoặc ho có đờm thường xuất hiện khi trái gió trở trời, khi hít phải khói bụi, khói lò, hoặc khói thuốc,…. Cũng giống như sốt hay hắt hơi, ho được xem như cơ chế bảo vệ bộ máy hô hấp hoàn hảo của cơ thể trẻ. Ho nói chung hay ho khan về đêm, ho khan ban ngày,… chỉ là phản ứng và triệu chứng của bệnh chứ không phải bệnh, vậy nên để chữa khỏi hoàn toàn cho bé bị ho khan về đêm, chúng ta buộc phải tìm ra nguyên nhân gốc rễ gây ra bệnh.
Trẻ bị ho khan về đêm do axit trào ngược
Khi bé nằm ngủ, các axit gây khó tiêu, ợ nóng bên trong dạ dày trôi ngược lên phổi dễ gây ho khan. Biện pháp tốt nhất để khắc phục tình trạng này là bạn hãy cho bé ăn ít hơn vào buổi tối, tránh ăn các loại đồ ăn quá nóng hoặc có vị cay, chát, nhiều dầu mỡ không tốt cho dạ dày. Kê gối cao đầu là biện pháp hữu hiệu để ngừa được chứng ho khan về đêm cho bé.
Trẻ bị hen suyễn
Trẻ ho khan về đêm do một số bệnh về đường hô hấp
Một dạng bệnh nữa mà chứng ho khan về đêm có thể cảnh báo tới sức khỏe của bé nhà bạn là viêm xoang. Bởi vì, khi xoang bị tắc hoặc bị viêm thi các chất nhầy có thể nhỏ xuống mặt sau của cổ họng và làm cho bé nhà bạn bị ho khan. Viêm mũi dị ứng, viêm họng cũng có thể gây ra tình trạng trẻ bị ho khan về đêm, thậm chí tình trạng này còn kéo dài nếu như bệnh chưa được chữa trị tận gốc.
có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn bordetella gây nên. Các triệu chứng của bệnh này điển hình như trẻ ho nhiều, chảy nước mũi, hắt hơi và sốt nhẹ. Bệnh này xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng dễ mắc nhất là ở Trẻ bị ho khan về đêm lâu ngàytrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi khi chưa được tiêm chủng. Do đó cha mẹ nên lưu ý tiêm vắc xin phòng bệnh này cho trẻ. Ho khan lâu ngày là chứng bệnh dễ lây lan. Vi khuẩn có thể lây từ người bệnh qua chất dịch văng vào không khí lúc người bệnh ho hay hắt hơi.
Làm gì khi trẻ bị sốt cao về đêm? Nguyên nhân và cách xử lý Trẻ sơ sinh bị ngạt mũi về đêm phải làm sao?4 Cách chữa trị Làm gì khi trẻ bị ho và nôn về đêm? Kinh nghiêm ít ai biết
2. Trẻ bị ho khan nhiều về đêm phải làm sao?
Để có thể ngăn ngừa tình trạng ho khan vào ban đêm dẫn tới các bệnh nguy hiểm như viêm phế quản, viêm phế quản mãn tính hoặc các bệnh phổi khác cho bé, mẹ có thể làm ấm vùng bàn chân bằng cách xoa dầu nóng vào huyệt dũng tuyền ở lòng bàn chân và nhớ trẻ lúc nào cũng phải được đi tất khi ngủ. Hãy thực hiện phương pháp này từ 3 – 5 ngày để có hiệu quả tốt nhất.
Trẻ bị ho khan, là ho không có đờm, thường gặp khi bị viêm họng, ngạt mũi hay hắt hơi, chảy nước mũi, không phải do viêm phổi hay viêm phế quản. Khi trẻ ho sẽ khiến cho trẻ bị nôn, trớ, dễ làm cho bé mệt mỏi, chán ăn sau mỗi lần ho.
Khi trẻ bị ho khan nhiều về đêm kéo dài , cha mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để khám chữa kịp thời, kiểm tra chức năng hô hấp, xét nghiệm huyết thanh để tìm vi trùng, nội soi phế quản nếu có nghi ngờ dị vật…
3. Một số lời khuyên cho cha mẹ khi trẻ bị ho khan về đêm
Thường xuyên vệ sinh mũi, họng cho trẻ
Một số cha mẹ khi con bị ốm thường quá phụ thuộc vào thuốc, cứ nghĩ rằng con còn nhỏ, sức đề kháng kém nên cần phải uống thuốc mới có thể khỏi bệnh nhanh được. Tuy nhiên, họ lại quên mất rằng, trên thực tế những biện pháp vệ sinh đường mũi họng đơn giản cũng giúp trẻ nhanh khỏi bệnh.
Khi trẻ bị ho, sổ mũi, đau họng, cha mẹ nên dùng nước muối sinh lý để rửa mũi họng cho trẻ. Trong một số trường hợp bé bị ho khan về đêm hoàn toàn có thể khỏi bệnh mà chẳng cần dùng đến kháng sinh.
Khi , cha mẹ không nên quá lo lắng mà cần tìm hiểu kỹ nguồn cơn ho của bé để tìm ra cách điều trẻ bị ho khan về đêmtrị ho cho bé hiệu quả. Nhiều khi trẻ chỉ đơn thuần là ho gió, ho cảm một chút thì không sao, có thể để cho trẻ ho vì ho này chỉ là bộc phát, sẽ rất nhanh tự khỏi.
Trong trường hợp trẻ bị ho khan nhiều về đêm kèm theo tím tái ở môi, đầu ngón tay, ngón chân và khó thở, có tiếng khò khè và co kéo cơ hô hấp ở cổ xuống sườn là những trường hợp nặng, phải đưa vào bệnh viện cấp cứu ngay. Khó thở luôn là dấu hiệu báo động, phải cần đưa bé đến bệnh viện hoặc các cơ sở khám chữa bệnh gần nhất.
Theo: Ds. Hương Giang
Trẻ Bị Ho Kéo Dài Phải Làm Sao? Nguyên Nhân + Cách Chữa Trị
Một số nguyên nhân khiến trẻ bị ho kéo dài không khỏi
Trẻ bị ho kéo dài do lạm dụng kháng sinh
Sai lầm phổ biến nhất mà hâu hết các bà mẹ thường mắc phải khi điều trị trẻ bị ho là dùng kháng sinh. Việc lạm dụng kháng sinh một cách bừa bãi, không theo sự chỉ định của bác sĩ không những không có tác dụng mà còn gây ra nhiều tác dụng phụ gây hại cho cơ thể như vi khuẩn kháng thuốc làm cho bệnh khó điều trị và trở nên trầm trọng hơn.
Ngoài ra, thuốc kháng sinh còn tiêu diệt một số loại vi khuẩn có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho những loại vi khuẩn gây hại phát triển, tấn công khiến bé bị ho kéo dài không khỏi. Bên cạnh đó, các mẹ không chú ý tăng cường sức đề kháng cho trẻ, sẽ khiến cho hệ miễn dịch của trẻ bị suy giảm, không chống lại được các tác nhân gây bệnh, làm cho trẻ rất dễ bị mắc bệnh.
Một số bà mẹ khi thấy con có những biểu hiện nghẹt mũi, khó thở thường lạm dụng thuốc xịt thông mũi mà không biết rằng điều này đang gây hại cho bé. Trong thuốc xịt mũi có chứa thành phần corticosteroid giúp chống viêm, dị ứng, nếu dùng thuốc lâu ngày sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ như nấm họng khiến trẻ bị ho kéo dài không khỏi ở trẻ.
Không chú ý đến dinh dưỡng cho bé khi ho
Khi trẻ bị ho thường có cảm giác chán ăn, ăn không ngon miệng nên bé thường ăn rất ít. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho cơ thể bé không đủ dinh dưỡng để chống lại những tác nhân gây bệnh và phục hồi cơ thể. Các bậc cha mẹ nên chú ý đến chế độ ăn uống của bé, nếu để tình trạng này kéo dài sẽ làm cho bé mệt mỏi và lâu hồi phục.
Cách chữa trẻ bị ho kéo dài bằng tỏi và mật ong
Thuốc kháng sinh chưa hẳn là lựa chọn tốt cho mọi trường hợp, nhất là khi bị ho lâu ngày không khỏi. Thay vào đó, các mẹ có thể dùng tỏi và mật ong để trị ho lâu ngày không khỏi cho bé rất hiệu quả mà lại an toàn.
Tỏi và mật ong đều chứa chất kháng sinh tự nhiên có khả năng diệt khuẩn cũng như kiềm chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, tỏi và mật ong còn có rất nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe như tỏi giúp tăng cường khả năng kháng khuẩn, giảm cholesterol, giảm mỡ máu, hạ huyết áp,… mật ong có tác dụng ích khí nhuận táo, giúp kháng khuẩn, trị bệnh tim,…
Khi tỏi kết hợp với mật ong sẽ có tác dụng kháng khuẩn, chống lại các vi khuẩn gây viêm họng khiến trẻ bị ho kéo dài không khỏi. Các mẹ chỉ cần lấy một vài tép tỏi, rửa sạch, đập dập (để cả vỏ) rồi cho vào bát cùng với mật ong, hấp cách thủy khoảng 15 phút là được. Mỗi ngày cho bé uống 3 lần, mỗi lần 2 – 3 thìa cà phê.
Theo: Chuyên gia Ích Nhi
Bà Bầu Ho Nhiều Về Đêm 3 Cách Chữa Ho Cho Bà Bầu Hiệu Quả Nhất
Nguyên nhân bà bầu ho nhiều về đêm
Như đã nói ở trên ho là phản xạ của đường hô hấp nhằm tống dị vật ra ngoài. Ho thường là biểu hiện của viêm đường hô hấp hoặc kích thích tại vùng hầu họng của bà bầu. Một số nguyên nhân có thể dẫn dến bà bầu ho nhiều về đêm đó là:
Trào ngược dạ dày thực quản: khi thai phát triển, tử cung của người mẹ có thể đè lên ổ bụng làm gia tăng áp lực ở đây. Từ đó tình trạng trào ngược dạ dày thực quản có thể xảy ra ở một số bà bầu có cơ thắt tâm vị yếu. Đây cũng chính là lý do gây bà bầu ho nhiều về đêm.
Dị ứng: những bà bầu có cơ địa dị ứng phấn hóa, nấm mốc, hóa chất khiến cho niêm mạc mũi họng thường xuyên bị kích thích gây ho dai dẳng. Trong trường hợp này thì bà bầu sẽ ho nhiều cả ngay chứ không chỉ ho nhiều về đêm mà thôi.
Bà bầu ho nhiều về đêm còn có thế do một số nguyên nhân sau:
Thay đổi hormone: khia có thai, hormone trong người thai phụ có sự thay đổi đột ngột chính điều này làm cho thai phụ dễ mẫn cảm với các yếu tố môi trường hơn.
Suy giảm sức đề kháng: nếu sức đề kháng của mẹ bầu suy giảm, hệ miễn dịch không thể chống lại sự xâm nhập của virus, vi khuẩn gây nên tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp.
Bà bầu ho nhiều về đêm có sao không?
Trước tiên, chúng ta cần biết rằng ho là 1 phản ứng có lợi của cơ thể. Ho giúp tống các dị vật của đường hô hấp ra ngoài. Tuy nhiên, nếu bà bầu ho quá nhiều, đặc biệt là bà bầu ho nhiều về đêm thì lại là 1 vấn đề khác. Triệu chứng ho này cần phải được tìm ra nguyên nhân và được điều trị cho thích hợp và nhanh chóng. Bà bầu ho nhiều về đêm có thể gây ra một số tác hại như sau :
Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi trong bụng: ho nhiều làm các cơ vùng bụng, vùng ngực phải co thắt lại và hoạt động hết sức dẫn đến cơ thể người mẹ mệt mỏi, ăn kém,.. nếu triệu chứng này liên tục tiếp diễn và kéo dài chắc chắc sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Sảy thai: như đã nói, ho có thể là 1 triệu chứng báo hiệu cho việc nhiễm khuẩn đường hô hấp. Một số virus như cúm A, cúm B, Hemophilus influenzae, Rubella virus,… đều có thể gây sảy thai hoặc dị tật ở thai nhi. Một số vi khuẩn như liên cầu, tụ cầu cũng có thể gây ra tình trạng tương tự như trên.
Động thai: ho làm các cơ vùng bụng của cơ thể đều co thắt trong đó có cơ tử cung. Nếu bà bầu ho nhiều về đêm hoặc chỉ đơn thuần là ho nhiều đều có thể gây đọng thai. Với những thai phụ gần đến ngày sinh sẽ làm tăng khả năng sinh sớm, sinh non,..
Cách chữa ho nhiều về đêm dành cho bà bầu
Điều trị dứt điểm nguyên nhân
Nếu ho do dị ứng, thì bà bầu cần phải xác định được dị nguyên gây dị ứng của bản thân là do phấn hoa, bụi nhà, ẩm mốc,…. để tránh. Bên cạnh đó là sử dụng thuốc kháng hisstamin H1 theo chỉ định của bác sĩ.
Sử dụng y học cổ truyền để điều trị tại nhà
Lê chưng đường phèn điều trị ho khan
Lê có vị ngọt tính mát kết hợp với đường phèn là bài thuốc rất công hiệu để làm tiêu đờm, giảm đau rát họng và tăng cường sức đề kháng cho bà bầu.
Ô mai mơ
Ô mai mơ không chỉ đơn thuần là một món ăn vặt thần thánh dành cho chị em mà còn là một vị thuốc chữa ho vô cùng công hiệu nữa đó. Bạn có thể sử dụng ô mai để ăn hoặc hãm lấy nước uống.
Trà gừng mật ong
Bạn đang đọc nội dung bài viết Trẻ Bị Ho Về Đêm Và Sáng Sớm Phải Làm Sao? Cách Trị Ho Đêm Cho Trẻ trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!