Top 13 # Xem Nhiều Nhất Yoga Cơ Bản Cho Bà Bầu Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Tobsill.com

Hướng Dẫn 3 Bài Tập Cơ Bản Yoga Cho Bà Bầu

Nên tập Yoga từ tuần thứ 16 của thai kỳ, lúc này cơ thể bà bầu đã ổn định trong quá trình mang thai.

Không nên để bụng no khi trước khi tập yoga.

Nếu môi trường xung quanh lạnh thì phải giữ ấm các vị trí vai gáy, cổ, lòng bàn tay, bàn chân.

Thở ra hít vào đều bằng mũi.

Đi dạo sau buổi tập, tránh tiếp xúc ngay với nước và các thức ăn lỏng.

Khi tới các tuần thai gần cuối thì thay đổi các động tác khác nhau tránh tập một động tác một thời gian dài.

Ba động tác Yoga cơ bản cho bà bầu Tư thế cây cầu Động tác cây cầu

Đối với Yoga cho bà bầu, đây là động tác cơ bản nhất giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp, giảm đau lưng, đau cổ, tốt cho hệ thần kinh, ngăn ngừa loãng xương. Các bước thực hiện như sau:

Trải một tấm thảm trên bề mặt phẳng, nằm ngửa duỗi thẳng chân, hai tay để song song ngang bằng vai.

Thu hai chân lên, dùng lực ở chân và đầu gối cùng tay nâng cơ thể lên.

Cong lưng lên, hít sâu vào, giữ khoảng 20 giây, hít thở đều.

Trùng lưng xuống thở ra.

Lặp lại động tác trên 3-5 lần.

Khi mang thai, người phụ nữ phải mang thêm một khối lượng nặng dồn vào phần hông mỗi khi đi đứng nên rất hay xảy ra tình trạng đau mỏi lưng, hông. Bài tập này giúp các chị em giảm bớt được điều đó. Tư thế cây cầu rất tốt cho bà bầu tránh đau lưng

Động tác cánh bướm

Tư thế này mô phỏng hình dáng của con bướm đang đập cánh bay. Trong yoga cho bà bầu thì tư thế này giúp mở xương chậu, cực kỳ giúp ích cho việc sinh đẻ. Ngoài ra việc thực hiện tư thế này còn mang lại lợi ích như thông kinh mạch, lưu thông khí huyết, giúp máu tuần hoàn tốt tới vùng bụng và vùng hông.

Các bước thực hiện như sau:

Trải một tấm thảm, ngồi thẳng lưng, hai lòng bàn chân áp sát vào nhau, hai tay nắm lấy đầu ngón chân.

Bắt đầu mở rộng đầu gối nhẹ nhàng sang hai bên theo nhịp lên xuống.

Cố gắng nhịp xuống sâu một chút, lưng luôn thẳng, mở rộng cơ xương chậu, vai thả lỏng, tập khoảng 700 – 1000 cái. Hít thở đều.

Tư thế cánh bướm cực kỳ tốt cho mẹ bầu sắp sinh Động tác thiền Yoga cho bà bầu

Khoa học đã chứng minh, thiền giúp cơ thể loại bỏ suy nhược, giảm stress giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Trong Yoga cho bà bầu thì thiền cũng là một tư thế động tác mang lại cực nhiều lợi ích. Các bà bầu khi ngồi thiền sẽ giúp giảm căng thẳng, giảm ốm nghén, trị chứng mất ngủ, đi vệ sinh không tiêu,…

Các bước thực hiện như sau:

Trải thảm trên mặt phẳng, ngồi lên theo tư thế đài sen, đặt chân thoải mái.

Hai tay đặt lên nhau hạ thấp ở vùng bụng hoặc để tay lên đầu gối.

Thả lỏng cơ thể, cơ mặt, mặt hướng phía trước hoặc lên trên, không cúi.

Hít thở sâu nhẹ nhàng đều nhịp, khi thở bằng miệng tạo thành tiếng gió nhỏ. Mỗi ngày có thể ngồi thiền khoảng 10 phút.

Hướng Dẫn Các Bài Tập Yoga Cơ Bản Dành Cho Bà Bầu

Yoga là một trong những phương pháp rèn luyện sức khỏe hiệu quả. Bà bầu có thể tham khảo các bài tập yoga cơ bản, dễ thực hiện dành cho phụ nữ mang thai. 1. Kê một chân lên ghế

Tác dụng: Giúp chắc khỏe vùng hông.

Hướng dẫn thực hiện: Kê chân phải lên ghế, cong gối. Chân trái giữ thẳng trên sàn. Đặt khuỷu tay lên đầu gối, nâng tay trái lên cao, nghiêng về bên phải. Hít vào. Trở lại vị trí cũ. Thở ra. Đổi bên sau mỗi lần tập. Mẹ bầu cần thực hiện bài tập yoga đơn giản này lặp đi lặp lại 5 lần trong mỗi lần tập.

2. Bài tập cho cơ vai

Tác dụng: Làm khỏe cơ vai và ngực.

Hướng dẫn thực hiện: Đứng thẳng, chân rộng ngang vai. Đưa hai tay về phía sau, xen kẽ các ngón tay giữa hai bàn tay. Hít vào. Trở lại tư thế ban đầu. Thở ra. Đây là bài tập yoga đơn giản dành cho các bà bầu để giảm căng thẳng và mỏi người trong thời gian mang thai.

3. Ngồi ghế

Tác dụng: Giúp duy trì tốc độ thở đều khi ngồi.

Hướng dẫn thực hiện: Bạn ngồi trên ghế, hít thở sâu, sau đó thở ra (tập trung vào mỗi lần hít – thở). Ngồi thẳng lưng, giữ cho vai thẳng, tay đặt nhẹ lên bụng bầu. Tuy nhiên, mẹ nên tránh việc thường xuyên xoa bụng bầu, ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của thai nhi.

4. Giơ tay

Tác dụng: Cho phép bạn thở sâu ngay cả khi đang di chuyển.

Hướng dẫn thực hiện: Đứng thẳng, chân rộng ngang vai. Hít vào. Nâng hai cánh tay cho đến khi lòng bàn tay chạm vào nhau. Thở ra. Đưa tay về vị trí cũ. Lặp lại 8 lần.

5. Gập hông

Tác dụng: Giúp khỏe cơ lưng và cơ kheo chân.

Hướng dẫn thực hiện: Đứng thẳng, từ từ gập hông lại sao cho vuông góc với mặt sàn. Hai tay tỳ lên thành ghế vững chắc. Hít vào. Trở lại tư thế ban đầu và thở ra. Với những bài tập yoga có cảm giác khó, mẹ bầu có thể nhờ người hỗ trợ.

6. Thêm một động tác kê chân lên ghế

Tác dụng: Chắc khỏe cơ chân, cơ đùi.

Hướng dẫn thực hiện: Đứng thẳng trước ghế. Từ từ, nâng chân phải, đặt lên ghế. Từ từ gập người về phía trước nhưng phải đảm bảo luôn thoải mái. Không được gắng sức. Giữ cho lưng thẳng. Hít vào. Trở lại vị trí ban đầu. Thở ra. Làm 5-8 lần, đổi bên sau mỗi lần tập.

7. Động tác ngồi ghế

Tác dụng: Giúp khỏe cơ hông.

Hướng dẫn thực hiện: Ngồi trên ghế. Từ từ nâng bàn chân bên phải lên đầu gối trái. Đặt một tay lên đầu gối, một tay lên mắt cá chân. Từ từ nghiêng về phía trước nhưng vẫn đảm bảo thoải mái. Giữ lưng thẳng. Hít vào. Trở lại tư thế ban đầu, thở ra.

Ngoài ra, để đảm bảo an toàn khi thực hiện các động tác yoga, mẹ bầu nên tham khảo bài viết:

Lời khuyên & Cảnh báo Các bài tập yoga đơn giản này an toàn cho phụ nữ mang thai trong cả 3 tam cá nguyệt. Ở từng vị trí, nên duy trì 5-8 nhịp hít – thở bằng mũi.

Có Nên Xét Nghiệm Máu Cơ Bản Cho Bà Bầu Khi Mang Thai?

Có nên xét nghiệm máu cơ bản cho bà bầu khi mang thai? Xét nghiệm máu khi mang thai rất quan trọng, giúp đánh giá được sức khỏe của mẹ và thai nhi trong từng giai đoạn thai kỳ.

Có nên xét nghiệm máu khi mang thai?

Các xét nghiệm máu cơ bản khi mang thai

Những phụ nữ nên thực hiện xét nghiệm máu cơ bản khi mang thai thường xuyên để kiểm tra sức khỏe đó là:

Xét nghiệm máu với phụ nữ từ 35 tuổi trở lên.

Xét nghiệm máu với phụ nữ sử dụng các chất có thể gây hại đến sức khỏe thai nhi, hút thuốc lá.

Xét nghiệm máu khi gia đình có tiền sử dị tật.

Xét nghiệm máu khi người mẹ bị nhiễm virus trong thời kỳ đang mang thai.

Xét nghiệm máu với người mẹ có tiền sử sảy thai, sinh non, thai lưu.

Xét nghiệm máu trong trường hợp phát hiện dị tật khi siêu âm.

Đặc biệt là phụ nữ mang thai cần thực hiện xét nghiệm máu trong khoảng thời gian 3 tháng đầu mang thai. Vấn đề này khi bạn đến bệnh viện sẽ được bác sỹ tư vấn và đưa ra thời gian xét nghiệm cụ thể.

Tác dụng xét nghiệm máu khi mang thai?

Ngoài ra, xét nghiệm máu cho bà bầu còn có một số tác dụng đó là:

Xác định nhóm máu: Trong quá trình sinh để phòng trường hợp thai phụ thiếu máu phải truyền máu gấp thì xét nghiệm máu sớm sẽ biết người mẹ thuộc nhóm máu nào.

Kiểm tra hàm lượng sắt: Xét nghiệm máu sẽ đưa ra chỉ số hàm lượng heamoglobin, khi hàm lượng này thấp tức là người mẹ đang thiếu chất sắt và cần bổ sung ngay lập tức vì cơ thể phụ nữ mang thai sẽ cần hàm lượng sắt cao hơn gấp đôi so với bình thường để đưa oxy vào hồng cầu.

Phát hiện những bất thường ở hồng cầu: Bất thường ở hồng cầu có thể là biểu hiện của sự thiếu máu ở người mẹ, chúng sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Chuẩn đoán viêm gan B: Khi mẹ bị mắc viêm gan B có thể lây lan sang con gây ảnh hưởng đến gan của trẻ. Khi xét nghiệm phát hiện viêm gan B, mẹ sẽ được tiêm Globulin miễn dịch và tiêm cho bé sau khi sinh.

Tìm kháng thể HIV: Khi xét nghiệm Hiv phát hiện dương tính thì mẹ và thai nhi sẽ sử dụng những biện pháp điều trị để tăng cường sức khỏe cho cả hai. Và sử dụng những biện pháp nhằm hạn chế tối đa sự lây nhiễm từ mẹ sang bé.

Kiểm tra mức độ kháng thể với virus Rubella: Từ khi còn nhỏ, hầu hết phụ nữ sẽ được tiêm phòng với loại virus này. Tuy nhiên vẫn có trường hợp mắc virus, khi virus xuất hiện có thể gây ra hiện tượng thai chết lưu, sảy thai, sinh non, dị tật thai nhi,…

Xét nghiệm máu mang thai là vô cùng quan trọng và cần thực hiện định kỳ theo sự hướng dẫn của bác sỹ trong thời kỳ mang thai.

BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚC LÂM – TOẢ SÁNG NIỀM TIN. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ: Bệnh Viện Đa Khoa Phúc Lâm – Nam đô thị Ecopark – Văn Giang – Hưng Yên

Mọi thắc mắc hoặc tư vấn về bệnh lý, dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc điều trị với các chuyên khoa khác nhau tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Phúc Lâm hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ:

Hotline: 02216.511.115 – 0968312468.

Những Điều Cơ Bản Bà Bầu Cần Chuẩn Bị Trước Khi Sinh

1. Kiến thức cơ bản cho ngày vượt cạn

Các mẹ cần nắm được những kiến thức quá trình biến đổi cơ thể mình từ tuần trước khi sinh cho tới thời điểm sắp sin h và sau khi em bé ra đời. Khi đã nắm rõ những điều này, bạn sẽ không còn cảm giác hoảng hốt sợ hãi trong thời gian lâm bồn. Vào khoảng một tuần trước khi sinh, bà bầu đôi khi sẽ gặp những cơn co thắt mạnh ở tử cung, đây là do chất prostaglandin tiết ra làm mềm cổ tử cung và chất oxytocin để làm cơ tử cung co lại.

Khi bà bầu thấy nước ối chảy ra thì điều đó có nghĩa là cổ tử cung đã mở tới 4 cm và sẵn sàng cho giai đoạn sinh bé ra đời.Suốt quá trình sinh con, mẹ bầu phải chịu những cơn co bóp manh và gần hơn, chờ cho tới khi cổ tử cung mở được 8 cm tức là bạn đang trong quá trình chuyển dạ. Đây được xem là thời điểm đau đớn nhất của quá trình sinh con. Khi tử cung mở tới 10 cm thì cơ thể bạn sẽ có tín hiệu để dùng lực đẩy em bé ra ngoài.

Đây là những kiến thức cơ bản mẹ bầu nên biết về quá trình sinh nở “thật” của mình. Tuy nhiên, ngày nay nhiều phụ nữ mang thai chọn cách mổ để hạn chế cảm giác đau đớn trong quá trình chuyển dạ.

2. Chuẩn bị tinh thần thoải mái

Đối với những bà mẹ sinh con đầu lòng thì tinh thần thoải mái được đặt lên hàng đầu. Trước hết, bà bầu cần phải ngủ đủ và sâu giấc để giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi của giai đoạn cuối thai kỳ khi bụng bạn đã to và cồng kềnh hơn. Những giấc ngủ ngon sẽ cho bạn một tinh thần khỏe khoắn và sức khỏe tốt để chuẩn bị cho em bé chào đời.

Phụ nữ mang thai trước khi sinh không nên thường xuyên ở trong nhà. Bạn hãy tranh thủ đi chơi cùng bạn bè, trò chuyện với hàng xóm và những người trong gia đình để giữ tâm lý thoải mái như ngày bình thường. Nhiều chuyên gia cũng cho biết giao tiếp với thế giới bên ngoài sẽ khuyến khích bà bầu vui vẻ và thoải mái hơn là ở nhà chờ đợi đến giờ sinh đẻ.

Ngoài ra, bạn cũng nên tập cho mình những thói quen như xếp đồ sơ sinh ngăn nắp, gọn gàng. Bởi khi xuất hiện thêm một thành viên mới, mọi thứ sẽ có chút đảo lộn và bề bộn. Nếu bạn không thật sự gọn gàng và ngăn nắp, bạn sẽ sống trong núi đồ lặt vặt và không thể tìm được chúng khi cần tới.

3. Chuẩn bị đồ dùng mang theo khi sinh nở

Để tránh quên những vật dụng cần thiết, bạn nên lập một danh sách những đồ dùng cần thiết mang theo khi sinh nở bao gồm: đồ cho bé, đồ cho mẹ và thậm chí là đồ dùng cho người thân tới trông nom ở bệnh viện.

Đồ dùng cho bé sẽ có nhiều vật dụng nhỏ như quần áo của bé từ tã, bỉm, khăn, tất, nón cho tới bình sữa, núm vú, máy vắt sữa … Các mẹ cũng nên chuẩn bị khăn ướt, nước muối nhỏ mắt cho bé, dầu tắm gội cho bé, kem chống hăm … Đây là những đồ dùng để vệ sinh cho bé ở bệnh viện

Đồ dùng cho mẹ thì đơn giản hơn ngoài quần áo cần thiết, dép, tất, bà bầu nên chuẩn bị nghệ tươi, dầu khuynh diệp và sữa bột .. tuy theo nhu cầu của từng mẹ để đảm bảo sau khi sinh bạn vẫn có cảm giác tự tin về làn da cũng như đủ sữa cho con bú.

Từ khóa được tìm kiếm:

ba bau chuan bi gi khi sap sinh

ba bầu cần chuẩn bị gì trước khi sinh cho me va be

những điều cần chuẩn bị trước khi sinh

sap sinh nen lam gi

nhung điêu me bau can biet khi sinh

truoc khi sinh can chuan bi gi

những việc cần làm khi sinh

chuẩn bị sinh nên chuẩn bị những j

chuẩn bị kiến thức cho mẹ sắp s

can lam gi khi sap sinh