Top 10 # Xem Nhiều Nhất Yoga Cho Bà Bầu 6 Tháng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

Bài Tập Yoga Tốt Cho Bà Bầu 6

Ngày đăng: 24/12/2015, 08:07

Bài tập Yoga tốt cho bà bầu – tháng Yoga tốt cho bà mẹ mang thai giúp bạn học cách thở sâu thư giãn, hữu ích bạn bước vào giai đoạn chuyển dạ, sinh nở sau đối mặt với việc làm mẹ Xin giới thiệu tập yoga đơn giản dành cho bà bầu từ – tháng Bài tập 1: Động tác giúp dễ sinh nở Ngồi lên gót chân, quỳ gối xuống sàn, ngón chân phải đặt lên ngón chân trái Cúi cho cằm chạm cổ, hóp bụng thở Nâng cằm Ngả cổ sau, nâng bụng hít vào Thực từ ba đến năm lần Xoay cổ sang phải, hóp bụng thở Xoay cổ sang trái, nâng bụng hít vào Thực từ ba đến năm lần Tiếp tục đặt hai tay lên vai, xoay từ trước sau ngược lại, hít thở tự Bài tập 2: Bài tập cho vai giúp tăng thể lực cánh tay Kéo giãn vai, giúp loại bỏ căng thẳng, lo lắng thời gian mang thai, đồng thời có tác dụng làm linh hoạt khớp xương chậu, giúp thời gian chuyển sau dễ dàng Tư quỳ, hai đầu gối rộng vai Hai tay chống phía trước, ngang vai Hóp bụng, cuộn cằm vào sát cổ, hóp bụng thở Từ từ hõm lưng, nâng ngực, nâng cằm, nâng bụng hít vào (thực liên tục năm lần) Duỗi chân phải, đưa thẳng phía sau, đưa tay trái trước Tay, chân, cột sống lưng, cột sống cổ song song với sàn nhà Hít thở chậm rãi khoảng năm lần Trở vị trí ban đầu Bắt đầu lại từ động tác cuộn cằm, sau đổi bên VnDoc – Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập 3: Bài tập ngồi ghế Có tác dụng giãn xương chậu, giúp tăng sức mạnh cho vùng quanh hông, loại bỏ đau nhức căng dây chằng, giảm phù chân mang thai Tư quỳ, duỗi mu bàn chân sau, hai gối mở Bước chân phải phía trước, chống hai tay gối, đẩy hông phái trước, nâng ngực cằm lên, hít vào Từ từ thở ra, trở tư quỳ thẳng Đưa hai tay lên cao, hít vào, người ưỡn phía sau, trở tư ban đầu Ngồi lên gót chân, ngón chân phải đặt lên ngón chân trái, hít thở tự Khi hết mệt bắt đầu với bên ngược lại VnDoc – Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập 4: Giúp giảm đau lưng giúp em bé xoay đầu Ngồi tự do, hai tay đặt đầu gối Chồm người phía trước, hít vào, nghiêng người qua trái Tiếp tục đẩy người phía sau, thở ra, nghiêng người qua trái Đẩy người phía trước, bắt đầu lại từ đầu Thực khoảng năm lần Cũng đứng để thực động tác Bài tập 5: Giúp căng giãn dây thần kinh liên sườn thần kinh đáy chậu, giúp tiết tốt, tránh tượng tiểu khó Ngồi chân phải co, chân trái duỗi góc 45 độ, nghiêng eo bên trái Ngón tay trái đặt lên mu bàn chân trái, ngón lại nắm lấy lòng bàn chân (nếu không nắm đến, dùng khăn nhỏ, quấn quanh bàn chân dùng tay nắm hai đầu khăn) Ngực đẩy trước, cột sống lưng cột sống cổ thẳng, tay phải thả lỏng phía trước ngực, mắt nhìn theo tay Hít vào, kéo dài tay phải bên phải, tay đưa cao, mắt nhìn theo tay Thở ra, thả lỏng tay vị trí cũ VnDoc – Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập 6: Tác động vào cột sống phía sau, giúp giảm chứng đau lưng mang thai Từ tuần thứ 24 trở đi, động tác giúp em bé vào vị trí sinh nở Tuy nhiên, động tác thích hợp với bà bầu có sức khỏe tốt Đứng thẳng, quay mặt vào tường, hai chân chếch 45 độ, hai gót chạm vào nhau, hai tay đặt lên tường Hít vào, kiễng gót Thở ra, dùng hai tay bám vào tường, mở gối, từ từ hạ người xuống hết mức có thể, giữ lưng thật thẳng Đứng lên chậm bắt đầu lại từ đầu (tập khoảng ba đến năm lần) Bài tập 7: Thư giãn bắp, giảm mệt mỏi cho thể, đặc biệt phần chân Giúp chân không bị chuột rút, mắt cá chân bàn chân không sưng tấy, đồng thời giúp nới lỏng khung xương chậu Nằm nghiêng bên trái, chân co, đầu gối lên tay Từ từ lăn sang tư nằm ngửa, đầu gối co, hai bàn chân sát đất Trượt dần phần mông phía mũi chân chạm vào tường Duỗi chân lên tường, hai tay đặt nhẹ lên bụng, thả lỏng toàn thân Giữ tư tùy theo ý muốn Tiếp tục xoay bàn chân cho hai lòng bàn chân chạm vào nhau, mở gối, thả hai chân nhẹ nhàng xuống dừng vị trí cảm thấy thoải mái nhất, thả lỏng toàn thân Khi tập xong động tác, bà bầu thả lỏng cách nằm nghiêng bên trái, gối đầu lên gối mềm Đặt gối khác hai đùi, hai tay ôm khăn lông lớn mền cuộn tròn Thả lỏng toàn thân, hít thở khoảng năm phút VnDoc – Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trên tập động tác yoga dành cho bà bầu làm giảm stress, giảm đau mỏi, tập yoga cho bà bầu giúp mẹ chuyển dễ dàng, việc tập yoga mẹ bầu cần phải ý tới chế độ bữa ăn, thời kì thai nghén để cung cấp đủ dinh dưỡng cho thân thai nhi khỏe mạnh VnDoc – Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí … pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trên tập động tác yoga dành cho bà bầu làm giảm stress, giảm đau mỏi, tập yoga cho bà bầu giúp mẹ chuyển dễ dàng, việc tập yoga mẹ bầu cần phải ý tới chế độ bữa ăn,… Bài tập 6: Tác động vào cột sống phía sau, giúp giảm chứng đau lưng mang thai Từ tuần thứ 24 trở đi, động tác giúp em bé vào vị trí sinh nở Tuy nhiên, động tác thích hợp với bà bầu có sức khỏe tốt. .. mức có thể, giữ lưng thật thẳng Đứng lên chậm bắt đầu lại từ đầu (tập khoảng ba đến năm lần) Bài tập 7: Thư giãn bắp, giảm mệt mỏi cho thể, đặc biệt phần chân Giúp chân không bị chuột rút, mắt cá

Con Và Mẹ Khỏe Mạnh Hơn Khi Tập Yoga Cho Bà Bầu 6 Tháng

Đây là bài tập giúp tăng sức mạnh cho khung chậu và giúp ích cho quá trình chuyển dạ của bạn dễ dàng hơn. Tuy còn khoảng 3 tháng nữa mới đến ngày sinh nhưng các mẹ nên tập dần động tác này vào tháng thứ 6 là vừa rồi.

Đây là bài tập cho vùng cơ xương chậu giúp mẹ bầu dễ dàng hơn trong chuyện sinh nở. Thực hiện động tác co cơ âm đạo từ 3 – 10 gây giống như đang nín tiểu rồi thả lỏng ra cũng từ 3 – 10 giây. Tương tự như vậy mẹ cũng đồng thời co cơ hậu môn rồi thả lỏng. Vào những lần tập sau, mẹ có thể tăng thời gian co cơ lâu hơn. Bài tập này còn phát huy được tác dụng ngay cả sau khi sinh, giúp mẹ thu gọn “cô bé” để thuận lợi hơn trong chuyện chăn gối.

Mẹ bầu chống thẳng 2 tay và quỳ gối xuống nền nhà trong tư thế bò, đầu hơi chếch lên, lưng thõng xuống. 2 cánh tay dang rộng bằng vai, 2 đầu gối cách nhau 30 cm. Sau đó vòng lưng lên đồng thời hóp chặt các cơ bụng lại, siết cơ mông cho chặt và giữ yên vài giây sau đó thả lỏng, thở ra và thư giãn. Lập lại bài tập này 1 vài lần tùy theo sức của mẹ trong thời gian này.

Bài tập lưng mèo này có tác dụng tăng cường các bắp cơ ở bụng, giúp nâng đỡ thai nhi cũng như giảm bớt chứng đau lưng khi mang thai và đau trong quá trình sinh nở sau này.

Yoga cho bà bầu 6 tháng với bài tập bước lên phía trước

Mẹ bầu đứng trên sàn, bước một bước khá rộng về phía trước. Chống hai bàn tay ở lưng dưới. Hít vào và thở ra nhịp nhàng. Lặp lại động tác này 4 lần cho mỗi bên chân.

Khi tập bài tập này sẽ làm các cơ chân mẹ được hoạt động liên tục giúp chân chắc khỏe và hạn chế tình trạng đau lưng.

Bài tập này mẹ cần một “trợ thủ” là tấm thảm, có thể sử dụng tấm thảm tập yoga hay tấm chăn mỏng đều được. Mẹ bắt đầu với tư thế nằm nghiêng bên phải hoặc bên trái, để đầu tựa lên cánh tay hoặc lên thảm, tay trái duỗi thẳng đặt lên nền, chân dưới cong một góc 45 độ, chân trên duỗi thẳng. Có thể sử dụng một cái gối ôm hoặc cuộn 1 chiếc chăn đặt ở dưới bụng để cảm thấy dễ chịu hơn.

Sau đó, từ từ chống tay rồi nâng chân phải, tay phải (nếu mẹ nằm nghiêng bên trái) hay chân trái, tay trái (nếu nằm nghiêng bên phải) lên cao hơn hông, đồng thời hít vào khoảng 3 giây rồi thở ra, hạ chân và tay xuống. Lặp lại 4 – 6 lần với mỗi bên.

Bài tập này rất tốt cho các mẹ trong việc luyện tập cơ đùi, tay và bụng, đồng thời cũng giúp các mẹ nghỉ ngơi, thư giãn, thả lỏng cơ thể sau quá trình tập luyện vừa diễn ra.

Các lưu ý nhỏ cho các bà bầu khi tập yoga cho bà bầu 6 tháng :

Với các bài tập yoga cho bà bầu 6 tháng, mẹ bầu cũng cần sử dụng một tấm thảm. Chống tay, gập nhẹ đầu gối sao cho cổ, lưng, đùi thẳng hàng. Từ từ hạ người xuống sao cho bụng bầu vừa chạm sàn nhà. Hít vào khi hạ người và thở ra khi nâng người lên. Lặp lại động tác 4 lần.

6 Điều Cần Lưu Ý Khi Tập Yoga Cho Bà Bầu * Purna

Các mẹ bầu chắc hẳn ai cũng hiểu được ngoài chế độ ăn uống hợp lý khi mang thai cần coi trọng việc vận động cơ thể hợp lý. Việc này không chỉ giúp phụ nữ mang thai kiểm soát cân nặng, khả năng sinh thường cao, dễ dàng lấy lại vóc dáng sau sinh, duy trì một tinh thần vui vẻ mà còn giúp não bộ thai nhi được kích hoạt phát triển nhanh hơn. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy rằng những đứa trẻ sinh ra từ các bà mẹ có hoạt động thể chất thường xuyên có một kích hoạt não trưởng thành hơn dẫn đến bộ não phát triển nhanh hơn. Vì vậy trẻ có mẹ tập thể dục thường xuyên khi mang thai có tỉ lệ thông minh cao hơn so với những trẻ khác.

Nghe đến đó thôi là thấy quá tuyệt vời phải không các bầu, còn gì bằng khi mẹ khoẻ con lại thông minh. Trong số các hoạt động thể chất khi mang thai, yoga là lựa chọn an toàn và hiệu quả nhất bởi Yoga đem đến những lợi ích vàng cho sức khoẻ con người đặc biệt là sản phụ.

Lợi ích của việc tập luyện Yoga với mẹ bầu

Tăng cường dẻo dai cơ bắp bởi các khớp và cơ được vận động, kếp hợp nhẹ nhàng

Tăng sức mạnh nâng đỡ của lưng, vai cũng như cột sống

Giảm bớt các triệu chứng khó chịu trong thai kỳ như đau lưng, mỏi lưng và có bước đệm tốt cho kỳ sinh nở

Luyện tập được khả năng kiểm soát hơi thở đều đặn giúp mẹ bầu bước vào kỳ sinh nở một cách dễ dàng hơn.

Giúp máu huyết được lưu thông tuần hoàn dễ dàng

Tăng sức đề kháng và hạn chế sự tăng cân quá mức cho mẹ bầu

Tăng khả năng bé yêu sinh ra khỏe mạnh, thông minh và lanh lợi

Giảm stress, điều chế được cảm xúc, đánh bay cảm giác mệt mỏi, nóng giận khi mang thai

6 điều cơ bản cần tránh khi các mẹ bầu tập Yoga

1. Không vặn xoắn cơ thể

Việc vặn xoắn cơ thể là một trong những động tác quen thuộc khi tập Yoga. Tuy nhiên, các mẹ bầu nên tránh thực hiện các động tác vặn xoắn cơ thể quá mức, đặc biệt phần eo và lưng. Điều này có thể gây ảnh hưởng không tốt với sự phát triển của thai nhi.

2. Không cuộn tròn cơ thể

Dù bạn có muốn hay không thì nhất định phải hạn chế các động tác co chân cuộn tròn cơ thể/ lăn lộn trên sàn hay gập bụng vì bạn làm vậy như đang thách thức em bé trong bụng vậy.

Thay vào đó, bạn có thể nằm co chân ngả người sang hai bên hoặc nằm trên thảm xếp hai lòng bàn chân lại như hình thoi để mở rộng xương chậu.

3. Không đưa đầu gối cao hơn xương chậu

Mình là đứa rất thích các động tác tập giữ thăng bằng trong Yoga và làm rất tốt như động tác chim bay, động tác co cao một chân và đưa đầu gối lên gần sát bụng…Tuy nhiên, khi mang thai mình không hề dám thực hiện quá đà các động tác cân bằng bởi những tư thế đưa đầu gối cao hơn xương chậu sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến vị trí của thai nhi.

4. Không nhảy

Điều này quá rõ ràng rồi ha. Làm sao có thể vác cả cái bụng bầu mà nhảy lên nhảy xuống trong lúc tập Yoga được. Thay vì việc co cả hai chân nhảy về phía đầu thảm, bạn hãy co và bước từng chân một.

5. Không tập quá lâu

6. Không quá quan trọng tư thế

Việc chú trọng quá mức vào việc thực hiện tư thế sao cho đúng chỉ khiến các mẹ bầu tăng thêm căng thẳng cho cơ thể và tâm trí. Thay vào đó, bạn hãy chú trọng đến việc hít thở, thiền định, di chuyển cơ thể nhẹ nhàng và đơn giản hoá các động tác càng nhiều càng tốt. Chỉ có như vậy, các bầu mới cảm thấy tinh thần thư thản, vui vẻ sau mỗi giờ tập yoga.

Một số lưu ý khác

Nhớ uống đủ nước khi tập thể dục.

Mặc những bộ đồ tập tạo cảm giác thoải mái.

Luôn khởi động trước khi bắt đầu và hạ nhiệt thư giãn sau khi kết thúc bài tập.

Hãy nhớ luôn lắng nghe cơ thể trong quá trình tập luyện. Nếu cảm thấy chóng mặt hay đau ở bất cứ phần nào trên cơ thể, chứng tỏ bạn đang tập quá sức và nên dừng lại.

Cuối cùng, mình cũng gợi ý cho các mẹ bầu một số bài tập yoga cơ bản nhẹ nhàng, đơn giản thích hợp cho tất cả mọi người kể cả người mới tập

Tập Yoga Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Ở Đâu?

Tập Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu là vấn đề không ít chị em băn khoăn muốn tìm hiểu. Có nên tập Yoga vào thời điểm này hay không? Và địa chỉ đáng tin cậy để chị em có thể thực hiện các bài tập an toàn và hiệu quả ở đâu?

Yoga là một phương pháp với nhiều tác dụng cải thiện và nâng đỡ cho sức khoẻ về thể chất và tinh thần. Không chỉ giúp phái nữ có được ngoại hình lý tưởng mà còn mang lại nhiều tác dụng tích cực cho các mẹ bầu. Nếu bạn quan tâm và chưa biết nên lựa chọn địa điểm nào để bắt đầu các bài tập, những thông tin sau đây sẽ giải đáp những câu hỏi của bạn.

Bà bầu nên tập Yoga từ tháng thứ mấy?

Dù là một phương pháp rất hiệu quả và dễ dàng đạt được sự thay đổi mạnh mẽ. Các mẹ bầu vẫn lo lắng về vấn đề ‘ Tập Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu có nên không?’ hay ‘ Bà bầu nên tập Yoga từ tháng thứ mấy?’…

Để trả lời cho những câu hỏi đó, trước hết chúng ta nên tìm hiểu về những vấn đề trong tam cá nguyệt đầu tiên. Trong 3 tháng đầu là thời điểm cơ thể của mẹ bầu thay đổi nhiều nhất về mọi mặt.

Đặc biệt là vấn đề nội tiết và hoạt động trao đổi chất của cơ thể. Thời kỳ này, những thiếu hụt dinh dưỡng và thay đổi sinh lý sẽ biểu hiện ra bên ngoài. Rất có thể mẹ bầu sẽ cảm thấy khó chịu, buồn nôn, chán ăn…

Thời điểm phổ biến của sự thoái lui các biểu hiện là từ tuần thứ 14 của thai kỳ tức tháng thứ 4. Đây là thời điểm cần sự ổn định thể chất và dễ xảy ra hiện tượng ‘ động thai’ nên không khuyến nghị tự thực hiện bài tập.

Tuy nhiên, những động tác thư giãn nhẹ nhàng với sự hỗ trợ của chuyên gia vẫn có thể thực hiện. Với sự kiểm soát và đồng hành trong các động tác cùng chuyên gia có thể góp phần làm giảm các biểu hiện khó chịu trong thai kỳ. Đặc biệt là những bài tập điều hoà nhịp thở và thiền, thư giãn đều có thể mang tới tác dụng tốt.

Có 2 thời điểm phù hợp nhất cho các bài tập Yoga bao gồm cả tập Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu. Nếu bạn băn khoăn về việc bà bầu nên tập Yoga vào lúc nào trong ngày, bạn nên xem xét một số yếu tố. Đó là:

Các bài tập thở, thư giãn và thiền phù hợp nhất cho 3 tháng đầu nên có sự hỗ trợ và giám sát từ chuyên gia.

Thời điểm được coi là thích hợp nhất trong ngày cho việc luyện tập là buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.

Tuy nhiên, việc lựa chọn thời điểm tập luyện nên được xem xét theo một số thông tin sau:

Ưu và nhược điểm khi tập Yoga buổi sáng sau khi ngủ dậy

Những ưu điểm và nhược điểm của các bài tập buổi sáng gồm:

Ưu điểm

Buổi sáng sớm là thời điểm có không khí trong lành, nhiệt độ tương đối dễ chịu trong ngày. Khi đó, những bài tập thở hay thiền, thư giãn đều rất phù hợp.

Nhược điểm

Mùa đông không phải mùa thích hợp cho bài tập buổi sáng. Đây là thời điểm hiện tượng co cứng cơ thường xuyên xảy ra sẽ góp phần làm hạn chế các bài tập. Thêm vào đó, sức đề kháng của mẹ bầu không thực sự đủ mạnh để chống lại những cơn cảm lạnh do thời tiết.

Một số ưu và nhược điểm khi thực hiện bài tập Yoga vào buổi tối gồm:

Ưu điểm

Buổi tối là thời điểm cần sự thư giãn và nghỉ ngơi, lấy lại trạng thái cân bằng cho cơ thể. Sau một ngày vận động, các bài tập thở, thư giãn và thiền sẽ giúp mẹ bầu thoải mái hơn.

Những lo âu, căng thẳng được giảm bớt và loại bỏ, tuần hoàn và lưu thông khí cũng tốt hơn. Việc này góp phần tạo tác dụng tích cực cho cả mẹ bầu và thai nhi. Đặc biệt, mẹ bầu sẽ dễ ngủ hơn và có giấc ngủ sâu hơn.

Nhược điểm

Các bài tập dù khá nhẹ nhàng nhưng vẫn cần sự hướng dẫn và giám sát từ chuyên gia. Bởi vậy, nếu lựa chọn buổi tối cho các bài tập, mẹ bầu nên có điều chỉnh khung giờ phù hợp.

Tập Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu ở đâu?

Nếu mẹ bầu đang băn khoăn ‘Tập Yoga cho bà bầu 3 tháng đầu ở đâu?’ thì Care With Love là địa chỉ phù hợp dành cho bạn. Trung tâm y tế chăm sóc bé và mẹ Care With Love với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm và hệ thống cơ sở trang bị hiện đại cho các mẹ bầu tại:

Hội sở: số 102 S, An Dương Vương, Quận 5, HCM.

Chi nhánh 1: số A1, Phan Văn Trị, Quận Gò Vấp, HCM.

Chi nhánh 2: số 266, Tân Sơn Nhì, phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, HCM.

Chi nhánh 3: số 131, Nguyễn Văn Thương ( D1), Quận Bình Thạnh, HCM.

Khi đăng ký học tại một trong các cơ sở, mẹ bầu sẽ được tri ân với ưu đãi vô cùng hấp dẫn:

Tri ân 2 buổi học khi đăng ký 12 buổi học.

Tặng 6 buổi học khi đăng ký 24 buổi học.

Và còn nhiều chương trình tri ân đặc sắc khác dành cho các mẹ bầu và bé. Đến với Care With Love, nhận sự chăm sóc với tất cả tình yêu thương.