Top 10 # Xem Nhiều Nhất Xét Nghiệm Máu Biết Mang Thai Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

Xét Nghiệm Máu Biết Mang Thai Con Trai

Xét nghiệm máu (thử máu) có xác định được các bệnh lí trên nhiễm sắc thể giới tính hay không ?

Khi còn trong bụng mẹ, em bé không thể tự ăn được. Các chất dinh dưỡng được cung cấp hoàn toàn từ dây rốn đi vào trong túi ối và truyền vào cho con. Mọi hoạt động trao đổi chất của con đều nằm trong bụng mẹ. Trong quá trình đó, các ADN của con sẽ lẫn vào trong máu mẹ và đi khắp cơ thể của mẹ.

Theo cơ sở khoa học, khi tiến hành phân tách ADN của con người, dựa vào cặp nhiễm sắc thể (NST) thứ 23 để xác định giới tính.

 

Trong đó:

XX: Xác định giới tính nữ

XY: Xác định giới tính nam

Không chỉ vậy, xét nghiệm ADN còn giúp chúng ta xác định được huyết thống cha con dựa vào việc so sánh mẫu ADN của cha và của con trong tế bào máu của người mẹ khi chưa sinh ra.

Tham khảo dịch vụ xét nghiệm cha con

xét nghiệm máu, bao nhiêu, tuần, biết trai gái, chính xác, máu mẹ, có biết được, mấy tuần, chỉ số

Xét nghiệm máu khi thai nhi bao nhiêu tuần để biết các bệnh lí trên nhiễm sắc thể giới tính

Ở tuần thứ 7 là đã có thể lấy được adn của thai nhi, tuy nhiên để rõ ràng và chắc chắn nhất, bạn nên thực hiện ở tuần thứ 10 của thai kỳ.

Tỷ lệ xét nghiệm adn xác định cha con với độ chính xác đạt được là 99,99% dựa vào các chỉ số do máy tính của chúng tôi phân tích.

Địa chỉ & chi phí khi xét nghiệm máu để biết các bệnh lí về giới tính.

Hiện nay có rất nhiều người quan tâm đến địa chỉ xét nghiệm máu biết con trai hay gái ở đâu? Bao nhiêu tiền?…

Như chúng tôi đã phân tích ở trên, theo cơ sở khoa học có thể xét nghiệm adn và biết được giới tính em bé. Tuy nhiên, để đảm bảo cân bằng giới tính nên Bộ Y Tế đã nghiêm cấm tiết lộ giới tính em bé. Do đó chúng tôi chỉ thực hiện xét nghiệm sàng lọc các dị tật trên thai nhi trong đó có các bệnh lí trên nhiễm sắc thể giới tính.

Do đó, nếu bạn có những thắc mắc có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline hoặc nhắn tin trên facebook để được tư vấn rõ hơn.

Ngoài ra bạn có thể tham khảo các bài viết khác:

Xét nghiệm sàng lọc

Xét nghiệm huyết thống

Trung tâm xét nghiệm DNA TESTINGS

Trụ sở chính: Tầng 8, Tòa nhà LOYAL 151 Võ Thị Sáu, P 6, Q 3. TP.HCM

Hotline : 0901323100

Thông tin liên hệ

TRUNG TÂM XÉT NGHIỆM ADN – DNA TESTINGS

Địa chỉ tại TP. Hồ Chí Minh Quận 3:  – Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà LOYAL 151 Võ Thị Sáu, P 6, Q 3. TP.HCM – Hotline: 0901.323.100 Quận 11: – Địa chỉ: 564 Nguyễn Chí Thanh, Phường 7, Quận 11, Thành Phố Hồ Chí Minh (đối diện bệnh viện chợ Rẫy). – Hotline : 0901.323.100 TP. Thủ Đức: – Địa chỉ: Số 11 Đường 49, Khu phố 6, Phường Hiệp Bình Chánh, TP. Thủ Đức, TP.HCM – Hotline: 0901.323.100 Quận Gò Vấp: – Địa chỉ: 35 Trần Thị Nghỉ Phường 7 Quận Gò Vấp TP. Hồ Chí Minh – Hotline: 0901.323.100 Địa chỉ tại Hà Nội: – Địa chỉ: Toà F5, Số 112 Trung Kính, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội - Hotline: 0902.313.800 Điện thoại: (028) 3 520 87 67 - Fax: (028) 3 520 87 68 Website: dnatestings.vn

Xét Nghiệm Máu Khi Mang Thai: Những Điều Cần Biết

Kinh nghiệm làm xét nghiệm máu khi mang thai

Xét nghiệm máu khi mang thai cho bà bầu

Xét nghiệm máu khi mang thai có cần nhịn ăn không?

Đối với các xét nghiệm máu: thời điểm lấy máu làm xét nghiệm tốt nhất là vào buổi sáng. Nhịn ăn, không uống nước ngọt, sữa, nước hoa quả, rượu, chè, cà phê, trong vòng 12 tiếng trước khi làm xét nghiệm máu. Các chỉ số sinh hóa máu của các xét nghiệm làm không đúng thời điểm, sau ăn hoặc sau khi dùng các chất kích thích sẽ cho kết quả không chính xác.

Xét nghiệm máu khi mang thai để làm gì?

Kiểm tra nhiễm trùng đường tiểu: Xét nghiệm nước tiểu trước tuần 12 của thai kỳ giúp phát hiện sớm nhiễm trùng đường tiểu. Ngoài ra, nếu kết quả cho thấy có protein trong nước tiểu nghĩa là thai phụ cần thận trọng với chứng tiền sản giật.

Phát hiện bệnh giang mai: Vào khoảng tháng thứ 5 của thai kỳ, xoắn khuẩn giang mai từ mẹ có thể nhiễm vào thai nhi, gây thai chết lưu, sinh non. Nếu trẻ vẫn được sinh ra bình thường, nguy cơ mắc bệnh giang mai bẩm sinh trẻ là rất cao. Giang mai bẩm sinh trể có triệu chứng lâm sàng xuất hiện 10-20 năm sau với nhiều thay đổi về sinh lý, thần kinh, khiếm khuyết trí lực…

Tìm kháng thể HIV: Tất cả các chuyên gia khuyến cáo và đề nghị phụ nữ mang thai phải được xét nghiệm virus HIV, virus gây bệnh AIDS. Nếu kết quả xét nghiệm là dương tính, thai phụ và em bé sẽ được điều trị để giúp duy trì sức khỏe của mẹ và thai nhi, cũng như làm giảm đáng kể nguy cơ em bé nhiễm virus HIV.

Chẩn đoán viêm gan B: Bệnh viêm gan B thường rất khó phát hiện, do đó, xét nghiệm máu là cách phổ biến nhất để chẩn đoán bệnh. Mẹ mắc viêm gan B nguy cơ truyền bệnh cho con là rất cao, khiến gan của bé bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Do đó, khi phát hiện bệnh trong thai kỳ, mẹ bầu sẽ được chỉ định tiêm một mũi Globulin miễn dịch. Về em bé, cần một mũi vắc xin viêm gan B trong vòng 12 giờ sau sinh và một mũi nhắc lại khoảng 1-2 tháng sau sinh, mũi thứ 3 lúc 6 tháng.

Phát hiện bất thường hồng cầu: Thông qua việc xét nghiệm máu, bác sĩ chẩn đoán bệnh tế bào hình liềm hoặc thalassaemia. 2 căn bệnh rối loạn tế bào máu này có thể gây ra hiện tượng thiếu máu ở mẹ, cản trở sự phát triển của thai nhi.

Kiểm tra hàm lượng sắt: Sau cột mốc xét nghiệm ở 3 tháng đầu, mực heamoglobin được kiểm tra lại ở tuần thứ 28. Tuy nhiên, nếu phát hiện cơ thể xuất hiện những dấu hiệu mệt mỏi, bạn nên yêu cầu được xét nghiệm máu sớm hơn. Xét nghiệm máu khi mang thai cho biết hàm lượng heamoglobin có trong máu. Nếu lượng chất này thấp, đây là dấu hiệu mẹ bầu đang thiếu máu, thiếu sắt. Cơ thể phụ nữ mang thai cần lượng sắt tăng gấp đôi người bình thường để sản xuất heamoglobin, mang ô-xy vào hồng cầu.

Phát hiện hội chứng Down: Vào tam cá nguyệt đầu tiên, ngoài một số thủ tục thăm khám thông thường khác, bà bầu sẽ được chỉ định xét nghiệm máu để kiểm tra bất thường ở bào thai. Thông qua kết quả này, mẹ có thể biết thai nhi trong bụng có đang mắc phải hội chứng Down hay không.

Xét nghiệm máu khi mang thai ở đâu tốt?

Xét nghiệm máu khi mang thai bao nhiêu tiền?

Xét nghiệm máu khi mang thai phải nhịn ăn, tốt nhất là thực hiện vào buổi sáng: nhịn ăn, uống nước trong 12h trước đó. Chi phí xét nghiệm máu khoảng 300.000vnd/ lần & chênh lệch tùy theo bạn xét nghiệm ở đâu, làm bao nhiêu loại xét nghiệm.

Theo bảng giá xét nghiệm tại viện Pasteur chúng tôi năm 2016 thì có gái dịch vụ dành riêng cho xét nghiệm máu như sau:

Theo bảng giá tham khảo của phòng khám đa khoa YECXANH thì có dịch vụ lấy mẫu máu tại nhà hoặc khám và xét nghiệm tại trung tâm với bảng giá tiền chi tiết như sau:

Xét nghiệm máu khi mang thai có cần thiết

Như đã nói ở trên, đây là một loại xét nghiệm không bắt buộc phải làm từ phía bác sĩ mà mẹ bầu không thể từ chối. Tuy nhiên, vì sức khoẻ cũng như sự phát triển toàn diện cho thai nhi và những chứng bệnh có thể phát hiện nhờ xét nghiệm máu ngay từ tuần thứ 12 ở cuối tam cá nguyệt thứ nhất hoặc qua tới tuần thứ 14 – bắt đầu tam cá nguyệt thứ 2 thai kỳ.

Những Điều Cần Biết Về Xét Nghiệm Máu Khi Mang Thai!

Việc tiến hành xét nghiệm máu khi mang thai sẽ giúp các bác sỹ chuyên khoa đánh giá được tình trạng sức khỏe thai phụ và quá trình phát triển của em bé trong thai kỳ. Mục đích của xét nghiệm máu khi mang thai

Trong thai kỳ, người mẹ cần thực hiện đầy đủ xét nghiệm máu khi mang thai để các bác sỹ chuyên khoa đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân người mẹ và quá trình phát triển của thai nhi trong thai kỳ.

Dựa trên chỉ số kết quả xét nghiệm máu, các bác sỹ có thể đưa ra những dự đoán nguy cơ nếu có ở trong thai kỳ và trong cuộc sinh. Thông qua đó, các bác sỹ có thể đưa ra những phương án can thiệp thích hợp, kịp thời nhằm hạn chế những rủi ro nhất có thể xảy ra.

Các bác sỹ cho biết, không có quy định bắt buộc về mặt thời gian yêu cầu người mẹ phải xét nghiệm máu khi nào. Tuy nhiên thực tế thì đây là một xét nghiệm rất quan trọng và cần thiết với thai phụ, đặc biệt trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ. Thông thường, khi đi khám thai định kỳ, các bác sỹ sẽ tư vấn cho chị em về việc tiến hành xét nghiệm máu.

Xét nghiệm máu khi mang thai người mẹ cần làm những gì?

Trước khi thực hiện xét nghiệm máu khi mang thai

Các bác sỹ hẹn người mẹ thời gian, địa điểm lấy mẫu máu xét nghiệm. Việc lấy máu xét nghiệm tốt nhất cần được thực hiện vào buổi sáng, người mẹ sẽ phải nhịn ăn sáng để việc thu thập mẫu máu cho kết quả một cách chính xác nhất. Sau khi lấy máu xong, người mẹ có thể mang sẵn đồ ăn nhẹ để ăn ngay.

Quá trình lấy mẫu máu có nhanh chóng không?

Tại cơ sở y tế, cán bộ khoa xét nghiệm sẽ tiến hành lấy mẫu máu của người mẹ. Trên thực tế, quá trình lấy mẫu máu xét nghiệm được thực hiện nhanh chóng, đơn giản và đảm bảo an toàn theo quy định y tế. Một số người mẹ có thể cảm thấy hơi đau hoặc bị thâm tím ở vết chích lấy máu nhưng sẽ nhanh chóng hết, bạn không có gì phải lo lắng cả.

Những chỉ số xét nghiệm máu cần thiết khi mang thai

Nhóm máu: Xác định có nhóm máu gì (A, B, AB, O) nhằm phòng trường hợp người mẹ cần truyền máu khẩn cấp sẽ nhanh tìm được người hiến máu hoặc cơ sở y tế chuẩn bị máu truyền phù hợp cho cuộc sinh.

Yếu tố Rh trong máu: Thường những người mang nhóm máu Rh+ chiếm đa số, còn nhóm máu Rh- là nhóm máu hiếm. Nếu người cha có yếu tố Rh+ và người mẹ mang thai có yếu tố Rh-, khả năng thai nhi sẽ mang yếu tố Rh+ (Hiện tượng bất đồng nháu máu giữa mẹ và con) có thể dẫn đến hệ quả cơ thể người mẹ sản xuất chất kháng thể, phá hủy hồng cầu thai nhi, khiến thai nhi gặp phải tình trạng nguy hiểm. Nếu biết trước được vấn đề này, các bác sỹ sẽ tiến hành tiêm Globulin miễn dịch Rh vào cơ thể người mẹ để giảm thiểu yếu tố rủi ro cho em bé.

Kiểm tra hàm lượng sắt trong máu: Giúp đánh giá được hàm lượng Heamoglobin có trong máu của người mẹ. Nếu chỉ số này thấp, tức là mẹ bầu đang bị thiếu máu. Việc này sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi vì người mẹ thiếu máu làm giảm quá trình đem oxy, chất dinh dưỡng cho em bé ở trong bụng mẹ. Tuy nhiên, thiếu máu ở bà bầu thường dễ dàng điều chỉnh thông qua chế độ ăn uống hàng ngày và thuốc uống bổ sung.

Sau khi xét nghiệm máu ở giai đoạn mang thai 3 tháng đầu của thai kỳ, các bác sỹ sẽ đề nghị thai phụ kiểm tra chỉ số Heamoglobin ở tuần thứ 28 một lần nữa. Tuy nhiên trong trường hợp nếu qua 3 tháng đầu, chị em vẫn thấy cơ thể có biểu hiện mệt mỏi, da dẻ xanh xao, kém hồng hào thì có thể đề nghị bác sỹ tiến hành xét nghiệm máu sớm hơn.

Xét nghiệm máu có thể phát hiện ra một số bệnh:

Phát hiện được hội chứng Down: Tuần thai thứ 11-13, bên cạnh việc siêu âm khoảng sáng sau gáy người mẹ sẽ được chỉ định thực hiện xét nghiệm máu để phát hiện sớm hội chứng Down ở thai nhi.

Chẩn đoán bệnh tế bào hình liềm hoặc Thalassaemia: Đây là căn bệnh rối loạn tế bào máu có thể gây ra hiện tượng thiếu máu ở mẹ bầu khiến thai nhi bị kém phát triển.

Chẩn đoán viêm gan siêu vi B: Việc xét nghiệm máu sẽ dễ dàng phát hiện viêm gan siêu vi B ở mẹ bầu giúp giảm thiểu nguy cơ mẹ truyền bệnh sang cho con. Trẻ sau khi chào đời sẽ được tiêm một mũi viêm gan siêu vi B trong vòng 12 giờ sau sinh, mũi thứ hai tiêm khi bé được 1 – 2 tháng tuổi, mũi thứ ba tiêm khi bé 6 tháng tuổi.

Phát hiện được bệnh giang mai: Xoắn khuẩn giang mai từ cơ thể người mẹ có thể lây nhiễm sang thai nhi làm tăng nguy cơ sinh non hoặc thai chết lưu hoặc trẻ mắc bệnh giang mai bẩm sinh.

Phát hiện kháng thể HIV: Phụ nữ mang thai cần được tiến hành xét nghiệm máu để phát hiện virus HIV. Nếu nhiễm bệnh, bác sỹ sẽ có biện pháp bảo vệ và can thiệp nhằm duy trì sức khỏe cho mẹ và thai nhi, đặc biệt là giảm nguy cơ nhiễm HIV cho em bé.

Maps: Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi

Bác sĩ Phùng Thanh Vân

Bác sĩ Phùng Thanh Vân chuyên khoa ngoại, chuyên khoa Phụ-Sản cấp I; Bác sĩ chuyên khoa Y-xã hội học cấp I, bác sĩ chuyên khoa Da liễu, bác sĩ Đa khoa (nội-ngoại-sản -nhi). Bác sĩ Phùng Thanh Vân đã có hơn 40 năm kinh nghiệm trong việc khám, chẩn đoán và điều trị gồm: – Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà, herpes sinh dục, mụn cóc sinh dục… – Bệnh nam khoa: Xuất tinh sớm, suy giảm chức năng sinh dục, rối loạn cương dương, các bệnh về bao quy đầu, tinh hoàn, các bệnh về tuyến tiền liệt… – Chẩn đoán và điều trị vô sinh ở nam giới, có rất nhiều bệnh nhân đã được chữa trị và có thể sinh con một cách tự nhiên. – Bác sĩ Phùng Thanh Vân còn là một trong những bác sĩ phẫu thuật, mổ nội soi và vi phẫu các bệnh lý hệ tiết niệu sinh dục nam có tay nghề cao.

Xét Nghiệm Máu Khi Mang Thai

Xét nghiệm máu khi mang thai là xét nghiệm vô cùng cần thiết được các chuyên gia khuyến cáo nên thực hiện ở các thai phụ. Vậy, xét nghiệm này có thật sự cần thiết, nên lưu ý những gì để mang lại hiệu quả tốt nhất cho mẹ và bé? Bài viết sau sẽ là câu trả lời dành cho bạn.

Vì sao mẹ bầu cần tiến hành xét nghiệm máu?

Xét nghiệm máu là xét nghiệm mang ý nghĩa quan trọng giúp:

Đánh giá tình trạng sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

Dự đoán nguy cơ cho thai kì và quá trình sinh nở để có các phương án dự phòng nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.

Hỗ trợ tư vấn dinh dưỡng, thực hiện sàng lọc trước sinh.

Loại bỏ nguy cơ dị tật bẩm sinh ở trẻ.

Ngăn ngừa các nguy cơ bệnh lý tiềm ẩn ở trẻ.

Các loại xét nghiệm máu khi mang thai cần thực hiện

Để đảm bảo quá trình mang thai cũng như sinh nở của người phụ nữ được trọn vẹn và đảm bảo sức khỏe, sự phát triển toàn diện của bé yêu, thai phụ nên tiến hành các xét nghiệm máu cơ bản sau:

Hội chứng Down: Xét nghiệm máu giúp kiểm tra sớm những bất thường ở bào thai xem thai nhi có khả năng mắc hội chứng Down hay không. Đây là một bệnh lý rất nguy hiểm và gây nên những hệ lụy nghiêm trọng cần được phát hiện sớm để có liệu pháp điều trị kịp thời.

Kiểm tra nhóm máu: Thông qua xét nghiệm máu giúp xác định chính xác nhóm máu của người mẹ để từ đó đưa ra các phương án dự sinh trong trường hợp sản phụ mất máu quá nhiều khi sinh cần được truyền máu để cứu mạng. Đặc biệt, có những trường hợp trong nhóm máu của mẹ có yếu tố Rh- và bố là Rh+ thì thai nhi có thể mang yếu tố RH+ đối nghịch với mẹ khiến cơ thể người mẹ sản xuất ra chất kháng thể phá hủy hồng cầu ở thai nhi gây nên những tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ. Do đó, xét nghiệm máu lúc này giúp đưa ra những phương án dự phòng và giải pháp điều trị hữu hiệu đảm bảo sức khỏe mẹ bầu và trẻ.

Bất thường hồng cầu: Thông qua kiểm tra công thức máu sẽ giúp các bác sĩ chẩn đoán bệnh tế bào hình liềm hoặc thalassaemia – là hai căn bệnh rối loạn tế bào máu nguy hiểm gây nên tình trạng thiếu máu ở mẹ, cản trở thai nhi phát triển.

Mức độ kháng thể với virus: Các virus nguy hiểm như: Rubella, xoắn khuẩn gây bệnh giang mai, HIV,… tiềm ẩn những rủi ro rất lớn với thai phụ nếu mắc phải. Do đó, xét nghiệm máu khi mang thai là thủ thuật cần thiết giúp hạn chế tối đa rủi ro từ các virus gây hại này.

Phát hiện CMV (Cytomegato virus): Đây là một loại virus lây truyền khi tiếp xúc giữa người với người và chỉ có thể phát hiện khi tiến hành xét nghiệm máu. Thông thường, bệnh không gây nên hậu quả nặng nề nào. Tuy nhiên, với bà bầu thì đây lại là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng sảy thai, dị tật bẩm sinh nghe nhìn, chậm phát triển.

Viêm gan B: Nguy cơ lây nhiễm viêm gan B từ mẹ mắc bệnh qua con là rất cao gây nên tổn thương nghiêm trọng cho gan của trẻ. Bệnh nếu được phát hiện sớm có thể loại bỏ hoàn toan nguy cơ lây nhiễm bằng vacxin. Tuy nhiên, ngoại trừ xét nghiệm máu thì rất khó để phát hiện bệnh lý này bằng các liệu pháp thông thường khác.

Rối loạn tế bào máu: Xét nghiệm máu khi mang thai cho phép bác sĩ xác định hàm lượng heamoglobin trong máu, từ đó đánh giá hàm lượng sắt hiện tại.

Tìm kháng thể HIV: Virus HIV chính là nghuyên nhân gây bệnh AIDS – nỗi ám ảnh của cả nhân loại. Xét nghiệm máu giúp phát hiện bệnh lý này hiệu quả, nếu xác định kết quả dương tính, thai phụ và em bé sẽ được điều trị để giúp duy trì sức khỏe mẹ và bé, cũng như hạn chế nguy cơ bé bị nhiễm virus HIV.

Thời điểm nào cần xét nghiệm máu cho bà bầu?

Trên thực tế, không có quy định bắt buộc bà bầu phải xét nghiệm máu. Tuy nhiên, theo khuyến cáo từ các chuyên gia thì xét nghiệm máu là hoạt động cần thiết với thai phụ nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì.

Từ tuần 28 của thai kì trở lên xét nghiệm máu cũng được coi là thủ tục cần thiết để chuẩn bị ca sinh nở: nhóm máu, sự đông máu, một số bệnh về máu, bệnh truyền nhiễm,…

Việc nắm được các chỉ số máu cơ bản sẽ giúp mẹ bầu kiểm soát sức khỏe của bản thân và dành sự chăm sóc tốt nhất cho bé yêu. Bạn có thể tham khảo một vài chỉ số cơ bản của xét nghiệm máu trong thời kỳ mang thai sau:

Vượt ngưỡng: Mẹ bầu có vấn đề hoặc các nguyên nhân: suy tim sung huyết, xuất huyết tiêu hóa, sốc, sốt,…

Vượt ngưỡng: Tăng nguy cơ mẹ bầu mắc bệnh Gout ảnh hưởng tới khớp, sỏi thận

Thấp hơn: dẫn tới bệnh Wilson, tổn thương tế bào gan.

Vượt ngưỡng: khả năng đào thải của gan bị suy giảm gây nên các vấn đề về gan.

Nhóm mỡ máu

Cholesterol: 3,4 – 5,4 mmol/l

Trglycerid: 0,4 – 2,3 mmol/l

HDL – Choles: 0,0 – 2,9 mmol/l

Vượt ngưỡng: nguy cơ bệnh tim mạch, huyết áp.

Vượt ngưỡng: giảm sức đề kháng của gan và hệ miễn dịch.

Vượt ngưỡng: tăng đường huyết gây nguy cơ tiểu đường ở mẹ bầu.

Thấp hơn: Mẹ bầu mắc chứng tụt huyết áp.

Vượt ngưỡng: nguy cơ bệnh về thận, tiểu đường, tăng huyết áp, NMCT cấp,…

Thấp hơn: có thể dẫn đến tình trạng sản giật.

Tuy nhiên, để hiểu rõ nhất về các thông số kiểm tra máu cho mẹ bầu, cách tốt nhất là bạn nên lựa chọn địa chỉ uy tín, chất lượng để được các bác sĩ giải thích kết quả xét nghiệm và tư vấn giải pháp kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và bé.

Hiện nay, Đa khoa Pacific chính là địa chỉ xét nghiệm máu uy tín, chất lượng dành cho bà bầu được nhiều người lựa chọn vì những ưu thế nổi bật: