Top 6 # Xem Nhiều Nhất Xem Video Nguoi Mang Thai Ran Mới Nhất 6/2023 # Top Like
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Xem Video Nguoi Mang Thai Ran xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Xem Video Nguoi Mang Thai Ran nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngứa Râm Ran Ở Lòng Bàn Tay Và Bàn Chân
Ngứa râm ran ở lòng bàn tay và bàn chân là bị bệnh gì?
Lòng bàn tay, bàn chân là những bộ phận thường tiếp xúc với các vật dụng nhất. Ngứa lòng nàn tay, bàn chân có thể do tiếp xúc với các chất độc hay các chất hóa học làm dị ứng da. Nếu nhiễm độc nặng, bệnh ngứa có thể lan ra toàn thân khiến bệnh nhân ngứa ngáy kinh khủng.
Cơ thể thiếu vitamin B12 sẽ khiến ngứa ram ran ở lòng bàn tay và bàn chân. Bệnh nhân thông thường còn kèm theo dấu hiệu lờ đờ, mệt mỏi, cảm sốt. Nếu được chuẩn đoán bị ngứa do thiếu vitamin, có thể bổ sung bằng đường tiêm và đường ăn uống.
Bạn nên tìm hiểu thêm: Chữa rứt điểm bệnh mề đay mẩm ngứa bằng thuốc của dòng họ Đỗ Minh
Bệnh suy giáp có những biểu hiện là ngứa lòng bàn tay bàn chân, mệt mỏi, da khô, rụng tóc. Bệnh chỉ có thể được chuẩn đoán khi bệnh nhân đi xét nghiệm. Nếu bị suy giáp, cần được bổ sung hocmoon tuyến giáp tổng hợp.
Làm gì khi bị ngứa râm ran ở lòng bàn tay và bàn chân?
– Tránh gãi lòng bàn tay bàn chân. Cắt ngắn móng tay móng chân để đảm bảo vệ sinh.
– Tắm bằng nước ấm 10 phút, sau đó lau khô người và mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát.
– Ăn uống và sinh hoạt điều độ. Ăn bổ sung chất dinh dưỡng đầy đủ, kiêng tuyệt đối các chất kích thích.
– Thoa thuốc chống ngứa corticoid loại nhẹ, chỉ thoa 1 lần/ 1 ngày.
– Nếu sau 3 ngày bệnh ngứa không thuyên giảm mà có dấu hiệu nặng thêm, bệnh nhân cần đến bệnh viện vì có thể đã mắc một số bệnh nghiêm trọng như tiểu đường, suy giáp,…
Có thể bạn chưa biết : Hiện tượng nổi mẩn ngứa ở tay là bệnh gì ? Cách điều trị hiệu quả
Video Tư Vấn: Đau Khớp Vệ Ở Thai Phụ
0 lượt xem
– MC: Thưa bác sĩ, đau xương là một triệu chứng thường gặp ở các mẹ bầu và điều này cũng dễ hiểu bởi sự phát triển của thai nhi từng ngày. Trong đó thường hay gặp nhất chính là đau lưng mà chúng ta đã đề cập ở chương trình trước và mẹ bầu cũng thường xuyên than phiền bởi triệu chứng đau khớp vệ. Vậy thưa bác sĩ có phải mẹ bầu nào cũng bị đau khớp vệ hay không và nguyên nhân tại sao?
Đau khớp vệ trong thai kỳ nằm trong một nhóm mà người ta gọi chung là đau khung chậu. Nếu mình gọi là đau khung chậu thì chúng ta thấy là tỷ lệ là 80% phụ nữ sẽ bị đau khung chậu. Khung chậu của chúng ta sẽ kết nối giữa phần thân và phần hai chi dưới thành ra là các khớp nối ví dụ như thành sống lưng, cột sống lưng phía dưới hay còn gọi là khớp vùng chậu, khớp hàng và khớp vệ đều nằm chung trong nhóm của đau khung chậu và cái đau khớp vệ là đau khung chậu như vậy.
– MC: Vậy trong thời gian dài của thai kỳ của một mẹ bầu thì giai đoạn nào đau khớp vệ biểu hiện mạnh mẽ nhất?
Khi người sản phụ có thai sẽ tăng các hormone relaxin, hormone đó nó sẽ làm cho toàn bộ hệ thống dây chằng và các hệ thống kết nối tức là các cơ kết nối với các khớp xương của khung chậu nó bị giãn, bị phù. Như vậy thì nó hoàn toàn có thể phát triển sớm ngay từ tháng đầu tiên tức là ở 3 tháng đầu tiên của thai kỳ là nó đã bị rồi, có những người 9 tuần mang thai là đã bị rồi, có những người tới 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối mới bị và thông thường hay gặp là ở 3 tháng giữa và 3 tháng cuối còn 3 tháng đầu thì ít hơn.
– MC: Chắc chắn là đau khớp vệ cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên thì nó có ảnh hưởng đến thai nhi nhiều không và nó có ảnh hưởng là phải chỉ định lấy mổ thai nhi ra không?
Đau khớp vệ hầu như là nó chỉ ảnh hưởng tới người mẹ, làm cho người mẹ khó khắn trong sinh hoạt, đi lại, di chuyển hàng ngày còn về thai nhi thì không có ảnh hưởng gì hết và cũng không phải chỉ định cho sản phụ sanh mổ vì lý do là đau khớp vệ kể cả chuyện đau đó là đau nặng.
Có nghĩa là đau thì vẫn cứ đau, mẹ phải chịu đựng và thai nhi vẫn cứ giữ?
Không phải mẹ chịu đựng đâu tại mẹ không tìm đến bác sĩ. Thông thường các thai phụ thấy có triệu chứng đau khớp vệ thì mình hãy tới bác sĩ và khi đó mình sẽ có rất là nhiều biện pháp và bác sĩ sẽ hướng dẫn cho mình các tư thế sinh hoạt vận động đúng để không làm cho khớp vệ nó đau. Sẽ hướng dẫn mình các động tác tập thể dục làm vững chắc khung xương chậu lại hoặc là mình sẽ mang đai hỗ trợ.
– MC: Tuy nhiên trong quá trình thăm khám định kỳ của các mẹ bầu thì mình có phát hiện được các dấu hiệu hay là triệu chứng nào của bệnh đau khớp vệ hay không?
Thường như thế này, các triệu chứng đau nhẹ thì thai phụ chỉ có là đi đứng trên cái mặt bằng phẳng thì rất là bình thường nhưng mà khi mà họ bước lên cái bàn khám bác sĩ thấy họ có tư thế khựng lại, cúi xuống và hơi nhăn mặt là mình biết là họ có vấn đề đó thì bác sĩ có thể hỏi thăm. Đa phần thì bản thân người phụ nữ sẽ tự phát hiện thôi bởi vì đau là triệu chứng chủ quan và thông thường thì nên khai sớm với bác sĩ chứ đừng có chờ đến khi chịu không nổi thì chúng ta mới tới thì hơi trễ. Khớp vệ trong thai kỳ vẫn giãn một cách sinh lý, vẫn giãn một cách sinh lý tức là khoảng cách giữa 2 khớp xương vệ đó đừng cách xa quá 1cm. Còn ở những phụ nữ có triệu chứng đau khớp vệ rõ ràng thì chúng ta siêu âm, chúng ta đo khoảng cách đó thì sẽ là cách xa 3-4cm luôn. Chính sự giãn và cách xương vệ như vậy sẽ làm cho khung xương không vững chắc và không vững chắc như vậy sẽ làm cho mình di chuyển sẽ đau.
– MC: Vậy bổ sung Canxi như thế nào cho đúng và bao nhiêu 1 ngày?
Thì đúng như cái liều thông thường là 1200mg/ngày đối với thai phụ thì chúng ta cứ đảm bảo cái lượng như vậy. Và nếu như để gọi là nấu nướng, chế biến thức ăn để mà có 1200mg Canxi thì rất là cực. Ví dụ như chúng ta uống 1 ly sữa cũng chỉ được khoảng 120mg thôi hoặc là chúng ta phải ăn gần 1kg cua đồng thì mới có được 1000mg như vậy. Thì một điều đơn giản và dễ dàng nhất mà bây giờ thì mình có sản phẩm bổ sung Canxi, hàm lượng trong đó chúng ta chỉ cần uống khoảng độ 2 viên 1 ngày là đảm bảo.
Theo Dinhduongbabau.net
Trầm Cảm Khi Mang Thai Không Thể Xem Thường!
Trầm cảm khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người phụ nữ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Lường trước được hậu quả của trầm cảm sẽ giúp cho thai phụ có những cách phòng và chữa bệnh lý tốt nhất.
Phát hiện trầm cảm khi mang thai là một điều rất khó khăn, nhiều thai phụ không biết hoặc giấu đi việc mình mang bệnh, nên khi bệnh được phát hiện thì thường đã ở mức độ nặng và để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Dấu hiệu thai phụ mắc trầm cảm
Tùy thuộc vào mức độ bệnh mà thai phụ sẽ có những biểu hiện khác nhau. Một số biểu hiện bệnh lý trầm cảm khi mang thai phổ biến như:
Hay quên và giảm khả năng tập trung công việc cũng như các vấn đề cuộc sống
Không quyết đoán: Đứng trước một vấn đề thai phụ khó có thể đưa ra quyết định hay sự lựa chọn của mình.
Tâm trạng lo lắng: Giống như những bệnh nhân mang bệnh lý trầm cảm thì phụ nữ khi mang thai cũng luôn thường trực tâm trạng lo lắng, sợ hãi, ở phụ nữ mang thai thì những lo lắng bắt nguồn từ tưởng tượng về đứa con trong bụng, lo lắng xem con có khỏe không, có bình thường không.. tạo nên áp lực quá lớn cho thai phụ.
Tê liệu cảm xúc bản thân: Thai phụ thường không thể hiện rõ ràng về cảm xúc vui buồn của bản thân, không muốn gần gũi những người xung quanh kể cả chồng. điều này ảnh hưởng không nhỏ, làm cho bệnh ngày càng trầm trọng.
Rối loạn giấc ngủ: Khó ngủ là vấn đề bình thường của phụ nữ khi mang thai, nhưng khi có những dấu hiệu như mộng du, ác mộng thì cần xem xét đến bệnh lý trầm cảm.
Dễ cáu gắt, thay đổi cảm xúc
Mệt mỏi, căng thẳng lo âu kéo dài do sự thay đổi nội tiết tố estrogen trong quá trình mang thai.
Nhạy cảm, cảm giác tội lỗi bao trùm lên thai phụ
Thường xuyên nghĩ đến cái sự bỏ cuộc, cái chết để giải thoát cho bản thân.
Nguyên nhân của trầm cảm khi mang thai
Do thay đổi hormone: Phụ nữ khi mang thai sẽ có những thay đổi về nội tiết tố Estrogen gây ra những rồi loạn, thay đổi trong cảm xúc và tâm lý, thai phụ nhạy cảm hơn với các vấn đề xảy ra, thường đây là những suy nghĩ tiêu cực do chính bản thân thai phụ nghĩ ra, nếu không được định hướng và giải tỏa tâm lý thai phụ sẽ dễ mắc bệnh lý trầm cảm.
Do chưa chuẩn bị tâm lý để làm mẹ: Những phụ nữ mang thai ngoài ý muốn hoặc kết hôn khi còn quá trẻ sẽ phải đối mặt với áp lực tâm lý rất lớn đó là làm mẹ. Do bản thân thai phụ chưa sẵn sàng tâm lý hoặc chưa đủ chín chắn, va vấp để làm tốt thiên chức của mình. Một số nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho biết những phụ nữ kết hôn ở độ tuổi vị thành niên có nguy cơ mắc trầm cảm khi mang thai cao hơn phụ nữ đã chín chắn về tuổi đời. Ngoài ra ở một số phụ nữ, việc mang thai khi chưa chuẩn bị tâm lý còn mang lại cho họ quá nhiều những rắc rối và phiền toái trong cuộc sống như các vấn đề về công việc, tài chính và các mối quan hệ…Từ đó gây ra nhiều lo lắng và căng thẳng cho thai phụ dẫn đến bệnh lý trầm cảm.
Do yếu tố di truyền: Có nhiều nghiên cứu đã cho biết ADN là tác nhân gây ra bệnh lý trầm cảm ở phụ nữ mang thai. Nếu trong gia đình có người thân bị trầm cảm khi sinh thì thai phụ sẽ dễ mắc bệnh trầm cảm hơn người bình thường. Nên trước khi mang thai cần hiểu và biết vấn đề di truyền của gia đình để chuẩn bị những tâm lý tốt nhất để phòng tránh bệnh lý nguy hiểm này.
Do khó khăn trong các mối quan hệ: Trong mối quan hệ gia đình, nếu việc mang thai không nhận được sự đồng tình của người thân đặc biệt là chồng thì sẽ khiến cho người phụ nữ dễ mắc bệnh lý trầm cảm hơn. Vấn đề này thường đẩy người phụ nữ vào cảnh không có lối thoát, dễ hình thành những hành vi tự làm hại bản thân của người bệnh.
Do những vấn đề không tốt xảy ra với thai nhi : Đối với thai phụ có thai nhi gặp vấn đề không tốt như chậm phát triển, dị tật, động thai thì khả năng bị trầm cảm của thai phụ là rất cao. Xuất phát từ sự thương con, bế tắc và suy nghĩ tiêu cực quá nhiều dẫn đến những tổn thương tâm lý và trí não của thai phụ. Điều này là nguyên nhân gây ra trầm cảm khi mang thai của thai phụ.
Do những biến cố trước đó thai phụ gặp phải: Những vấn đề vô sinh hoặc sảy thai trước đó gây ra cho thai phụ những lo lắng, và sợ hãi về sự an toàn của thai nhi. Từ đó sẽ gây những tổn thương nhất định về tâm lý khi mang thai dễ dẫn đến bệnh lý trầm cảm.
Do bị lạm dụng tình dục và những vấn đề tâm lý trước đó : Những thai phụ có quá khứ bị lạm dụng tình dục hoặc bị bố mẹ, người thân bỏ rơi sẽ dễ bị tổn thương về tâm lý. Đã sẵn mang những vấn đề bản thân từ trước, cộng với sự thay đổi về tâm sinh lý khi mang thai khiến thai phụ mệt mỏi, không lối thoát. Là nguyên nhân gây bệnh lý trầm cảm khi mang thai.
Vấn đề kinh tế và tài chính: Đối với những gia đình không có đầy đủ về kinh tế và tài chính thì vấn đề này gây cho thai phụ những lo lắng và căng thẳng khi mang thai. Suy nghĩ không có tiền, sợ con khổ, sợ không nuôi được con luôn thường trực trong đầu thai phụ dẫn đến nguy cơ cao mắc bệnh lý trầm cảm.
Hậu quả của trầm cảm khi mang thai
Đối với thai nhi và trẻ sơ sinh
Dẫn đến nguy cơ sảy thai, đẻ non trước 36 tuần, thai nhi phát triển không tốt, những dị tật thai nhi đặc biệt là tật hở hàm ếch ở trẻ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của trẻ sau này
Thai nhi kém phát triển cả về trí tuệ lẫn thể chất mà điều thường thấy là cân nặng của trẻ sau sinh thường thấp, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ sau này như khả năng thích ứng với môi trường thấp, gia tăng nguy cơ mắc các bênh suy hô hấp và đau nhức cơ thể.
Đối với thai phụ
Thai phụ mang bệnh lý trầm cảm dễ gây ra những rủi ro như tự tử, từ bỏ thai nhi. Tâm lý lo lắng bất an rất dễ đưa thai phụ vào những ý nghĩ tiêu cực gây hại cho chính bản thân và thai nhi
Gia tăng nguy cơ trầm cảm sau sinh. Một số áp lực quá lớn khiến thai phụ có thể sử dụng bia rượu và các chất kích thích ảnh hưởng đến sức khỏe đường ruột và trí não của người phụ nữ
Trải qua những rối loạn về tâm lý khiến thai phụ không tự chăm sóc tốt cho bản thân minh gây ra nhiều bệnh lý khác, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, mà nặng nề nhất là ly hôn.
Không có khả năng chăm sóc tốt cho con, không gần gũi gắn bó với con, gây ra ảnh hưởng đến cả tính cách của con trẻ sau này.
Cách phòng chống bệnh trầm cảm khi mang thai
Nâng cao tình cảm gia đình: Đây là điều quan trọng giúp thai phụ luôn giữ được tinh thần tốt, lạc quan để chiến đấu với thời kkì mang thai nhiều áp lực tiềm tàng
Điều chỉnh hành vi, lối sống giúp thai phụ cân bằng những áp lực trong cuộc sống nhất là tránh xa bệnh lý trầm cảm. Những việc làm hàng ngày tuy đơn giản nhưng giúp thai phụ cân bằng cuộc sống hiệu quả như: Đọc sách, nghe nhạc,làm những điều mình thích, rèn luyện sức khỏe nhẹ nhàng, chăm sóc da, chăm sóc sắc đẹp….
Hãy luôn nhớ mình đang sống trong hiện tại, không nên lo lắng về những vấn đề của tương lai, sẽ tránh được việc gây áp lực cho mình ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.
Khi có bất kỳ những suy nghĩ tiêu cực nào thì cần tìm đến bác sĩ tâm lý để giải tỏa lo lắng, căng thẳng, giúp định hướng bản thân vào những việc cho lợi cho bản thân và thai nhi.
Trầm cảm là một trong những vấn đề thai phụ thường gặp phải khi mang thai. Chớ xem thường bệnh lý này vì nó gây ra rất nhiều hệ lụy cho bản thân gia đình và xã hội. Hơn hết thai phụ cũng như gia đình cần chuẩn bị cho mình những kiến thức tốt nhất để phòng và tránh căn bệnh nguy hiểm này.
Benhlytramcam.vn
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Xem Video Nguoi Mang Thai Ran trên website Tobsill.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!