Top 10 # Xem Nhiều Nhất Webtretho Mang Thai 3 Thang Giua Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Tobsill.com

Khi Mang Thai Có Nên Leo Cầu Thang Nhiều Không?

Khi mang thai có nên leo cầu thang nhiều không?

Thông thường, việc leo thang bộ hàng ngày mang tới nhiều lợi ích tốt, như một cách hỗ trợ tăng cường sức khoẻ giống như một vài động tác thể dục tập luyện cơ chân. Tuy nhiên, nếu dần bước sang tam cá nguyệt thứ 3 trở đi việc leo cầu thang nhiều sẽ không còn phù hợp cho mẹ bầu nữa vì chiếc bụng đã trở nên to hơn rất nhiều so với thời gian đầu, đồng thời mỗi khi chân mẹ bầu nhấc lên lại khiến cho cơ bụng gập vào, chèn ép thai nhi khiến oxy cung cấp không đủ cho bé. Ngoài ra vì lý do đó, nhiều thai phụ dễ sinh non vì leo thang bộ nhiều.

Mang thai có nên leo cầu thang nhiều không?

Trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu và 3 tháng giữa việc leo cầu thang giúp mẹ vận động tránh mệt mỏi, tuy nhiên không nên leo lên, leo xuống quá nhiều vì dễ khiến mẹ bầu mất sức.

Nếu mẹ leo cầu thang quá nhiều cũng khiến cơ thể nóng hơn, nhịp tim đập nhanh hơn dễ gây ra hiện tượng chóng mặt, choáng váng.

Trong 3 tháng cuối, tốt nhất mẹ nên hạn chế leo cầu thang dành thời gian để nghỉ ngơi và giảm thiểu rủi ro không đáng có.

Mẹ bầu vốn có trọng lượng cơ thể tương đối nặng, khi leo cầu thang nhiều sẽ tăng áp lực lên cột sống và tăng độ ma sát giữa các khớp, dễ gây đau lưng và nhức mỏi đầu gối, đặc biệt là lúc đi xuống cầu thang, khả năng xương khớp chịu tổn thương cao hơn gấp ba lần so với bình thường. Hơn nữa trong lúc leo cầu thang, vùng bụng sẽ thu nhỏ lại, bụng bầu chịu thêm áp lực gây ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và thai nhi.

Có trường hợp bà bầu ở chung cư cao tầng nghe nói lên xuống bằng cầu thang bộ sẽ giúp việc sinh nở thuận lợi, dễ dàng hơn, thế nên mẹ bầu “cự tuyệt” thang máy, quyết tâm ngày nào cũng leo mười mấy tầng lầu. Kết quả là người mẹ này xuất huyết, vỡ ối sớm dẫn đến sinh non.

Có bà bầu ngày nào cũng kiên trì đi cầu thang bộ với hy vọng lúc sinh con sẽ đỡ vất vả. Tuy nhiên đến khi sinh các bác sĩ phát hiện ra hiện tượng dây rốn quấn quanh cổ em bé, trường hợp này rất nghiêm trọng, không thể sinh thường mà buộc phải chọn phương pháp sinh mổ.

Tập luyện leo thang bộ tuy tốt cho bà bầu, nhưng đôi khi cũng không tránh khỏi các trường hợp ngoài ý muốn. Do đó mẹ bầu không nên leo cầu thang quá sức, cần chú ý một số diều sau đây:

Mỗi lần leo cầu thang không được leo quá nhiều bậc.

Bà bầu leo cầu thang chỉ như tập luyện thể dục, không được leo quá sức mình, khi nào thấy cơ thể mệt mỏi thì cần dừng lại. Tốt nhất mỗi lần lên xuống cầu thang không nên đi quá 4 tầng để tránh gây áp lực lên cột sống và vùng bụng.

Không mang theo những vật nặng khi lên xuống cầu thang. Bà bầu mang vác vật nặng khi leo cầu thang sẽ tăng áp lực lớn lên phần bụng, dễ dẫn tới sinh non, sảy thai…

Lên xuống cầu thang tuyệt đối không vội vàng mà cần bước từ từ, cẩn thận, tránh bước hụt bậc thang và trượt chân dẫn tới hậu quả đáng tiếc.

Thường xuyên bám vào tay vịn cầu thang để giữ thăng bằng cho cơ thể.

Tránh nói chuyện điện thoại trong lúc lên xuống cầu thang để không mất tập trung.

Có một số cách khác ngoài việc leo cầu thang mẹ bầu nên lựa chọn như:

Mẹ mang thai có nên leo cầu thang?

Đi bộ, vận động, tập các động tác thể dục nhẹ nhàng khoảng 15 phút mỗi ngày vào sáng sớm, khi không khí trong lành và cơ thể khoẻ khoắn nhất.

Mẹ bầu nên đăng ký tham gia lớp học yoga chuyên dành cho các bà bầu.

Vận động hợp lý, tránh nằm quá nhiều để dễ sinh hơn nhưng tại địa hình bằng phẳng và môi trường sống thoải mái.

Qua những thông tin trên mang thai có nên leo cầu thang nhiều không còn là nỗi băn khoăn của các mẹ bầu nữa. Chúc các mẹ có thai kỳ mạnh khoẻ.

Bị Nấm Âm Đạo Khi Mang Thai Webtretho Đã Nói Gì

Bị nấm âm đạo khi mang thai là vấn đề đang được các chị em bầu bì bàn tán rất sôi nổi trên hệ thống webtretho thời gian gần đây. Vậy bị nấm âm đạo khi mang thai webtretho đã nói gì? chúng tôi sẽ có câu trả lời ngay sau đây.

Bị nấm âm đạo khi mang thai webtretho nói gì?

Nấm âm đạo là gì?

Nấm âm đạo hay còn có một cái tên khác là viêm âm đạo do nấm. Đây là một cụm từ dùng để miêu tả tình trạng viêm nhiễm âm đạo ở chị em phụ nữ, tình trạng này xảy ra khi âm đạo của chị em bị sự tấn công của một loại nấm có tên là Candida.

Loại nấm này thường xuất hiện trên da và âm đạo của chị em phụ nữ. Khi mới xâm nhập vào cơ thể, nếu sức khỏe của chúng ta tốt, sức đề kháng cao thì nó sống ký sinh trên cơ thể chúng ta và không phát triển. Đến một lúc nào đó khi sức khỏe của chúng ta suy yếu, loại nấm này bắt đầu sinh sôi, nảy nở và gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh.

Nguyên nhân gây ra nấm m đạo khi mang thai

Khi mang thai chị em phụ nữ sẽ có khả năng bị nấm âm đạo cao hơn, nguyên nhân là vì:

+ Khi mang thai, môi trường âm đạo của chị em sẽ thay đổi, giàu kiềm và ít axit chính vì thế nấm có cơ hội để sinh sôi gây viêm nhiễm.

+ Bị tiểu đường trong thời gian mang thai cũng chính là những nguyên nhân khiến cho các thai phụ bị nấm âm đạo.

+ Trong thời gian mang thai, dịch tiết âm đạo thường tiết ra nhiều hơn, khiến cho môi trường âm đạo luôn luôn bị ẩm ướt, đó chính là môi trường vô cùng thuận lợi cho các loại nấm sinh sôi phát triển.

+ Thông thường khi mang thai, chị em thường bị thay đổi nổi nội tiết tố, là cho lượng oestrogen bị tăng cao, bởi vậy nấm âm đạo có điều kiện tốt để sinh sôi nảy nở.

+ Khi mang thai, hệ miễn dịch của chị em bị suy yếu, và điều đó đã khiến cho nấm âm đạo sinh sôi một các thuận lợi hơn.

Bị nấm khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?

Cho đến nay chưa có một bằng chứng nào chứng minh nấm âm đạo có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi hay không. Và thực tế cũng cho thấy, phụ nữ khi mang thai mà bị nấm thì thai nhi vẫn có thể phát triển bình thường. Tuy nhiên thì bé khi sinh ra rất có thể sẽ bị nhiễm nấm từ mẹ.

Bởi vậy nếu không may bị nấm âm đạo trong thời gian mang thai, thì chị em hãy đến ngay phòng khám đa khoa y học quốc tế 12 Kim Mã để được khám và điều trị kịp thời.

    Những biểu hiện của nấm âm đạo khi mang thai

    Khi mang thai nếu bị nấm âm đạo thì chị em cũng sẽ thấy những biểu hiện như người bình thường bị nấm. Các biểu hiện bị nấm âm đạo thường thấy là:

    Xung quanh âm đạo có những mảng bám màu trắng.

    Khí hư ra nhiều có màu vàng, hoặc xanh.

    Cảm thấy đau rát khi đi tiểu.

    Bị sưng ở môi âm hộ, mô âm đạo.

    Vùng kín bị ngứa ngáy, khó chịu.

      Bị nấm âm đạo khi mang thai webtretho làm thế nào?

      Nấm âm đạo tuy không nguy hiểm nhưng bệnh gây ra rất nhiều phiền toái cho người bệnh. Đặc biệt khi xuất hiện ở thai kỳ, nó sẽ khiến cho chị em cảm thấy lo lắng hơn vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Có rất nhiều phương pháp điều trị nấm âm đạo:

      Sử dụng lá trầu không

      Trầu không là một loại lá có tính kháng khuẩn cao. Đây có thể được coi như là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên có công dụng vô cùng tuyệt diệu. Trầu không thường được dân gian sử dụng như là một bài thuốc kháng sinh để làm giảm các triệu chứng viêm nhiễm.

      Cách chữa viêm âm đạo bằng lá trầu không cực kỳ đơn giản. Bạn chỉ cần rửa sạch lá trầu không, sau đó cho vào nồi và đun sôi, để cho nước nguội bớt rồi tiến hành rửa vệ sinh vùng kín, thực hiện việc làm này từ  2-3 lần/ tuần những biểu hiện của viêm âm đạo sẽ cải thiện rõ ràng.

      Lá húng quế

      Húng quế là một loại lá vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt nam. Loại lá này thược được sử dụng như một thứ gia vị để làm cho các bữa ăn trở nên thơm ngon và hấp dẫn hơn. Hơn thế húng quế còn có tác dụng điều trị viêm âm đạo rất tốt mà ít người biết đến. Để làm giảm đi những triệu chứng của nấm âm đạo bạn hãy nhã nát hoặc xay nhuyễn một nắm lá húng quế và chắt lấy nước cốt, hòa nước đó với nước ấm rồi đem nước đó để rửa vùng kín tuần từ 2-3 lần.

      Nấm âm đạo trong thời gian mang thai là hiện tượng khiến cho các mẹ bầu cảm thấy khó chịu và bối rối. Tuy nhiên thì các mẹ bầu đừng quá lo lắng vì nấm âm đạo không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng bất cứ khi nào có dấu hiệu của nấm âm đạo hãy đến ngay các cơ sở y tế uy tín để khám và điều trị kịp thời.

      Nguồn:yhocquocte.net

Bà Bầu Không Nên Leo Cầu Thang Nhiều

Việc vận động bằng cách leo cầu thang giúp bà bầu tăng cường chức năng tim mạch, vùng xương chậu được vận động linh hoạt, các cơ ở vùng đùi và mông của thai phụ trở nên dẻo dai, thể lực của bà bầu được nâng cao, giúp mẹ sinh nở nhanh chóng hơn và thúc đẩy khả năng phục hồi sau sinh.

Tác hại: Gây áp lực lên bụng bầu

Mẹ bầu vốn có trọng lượng cơ thể tương đối nặng, khi leo cầu thang nhiều sẽ tăng áp lực lên cột sống và tăng độ ma sát giữa các khớp, dễ gây đau lưng và nhức mỏi đầu gối, đặc biệt là lúc đi xuống cầu thang, khả năng xương khớp chịu tổn thương cao hơn gấp ba lần so với bình thường. Hơn nữa trong lúc leo cầu thang, vùng bụng sẽ thu nhỏ lại, bụng bầu chịu thêm áp lực gây ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và thai nhi.

Có trường hợp bà bầu ở chung cư cao tầng nghe nói lên xuống bằng cầu thang bộ sẽ giúp việc sinh nở thuận lợi, dễ dàng hơn, thế nên mẹ bầu “cự tuyệt” thang máy, quyết tâm ngày nào cũng leo mười mấy tầng lầu. Kết quả là người mẹ này xuất huyết, vỡ ối sớm dẫn đến sinh non.

Có bà bầu ngày nào cũng kiên trì đi cầu thang bộ với hy vọng lúc sinh con sẽ đỡ vất vả. Tuy nhiên đến khi sinh các bác sĩ phát hiện ra hiện tượng dây rốn quấn quanh cổ em bé, trường hợp này rất nghiêm trọng, không thể sinh thường mà buộc phải chọn phương pháp sinh mổ.

Tập luyện leo thang bộ tuy tốt cho bà bầu, nhưng đôi khi cũng không tránh khỏi các trường hợp ngoài ý muốn. Do đó mẹ bầu không nên leo cầu thang quá sức, cần chú ý một số diều sau đây:

Mỗi lần leo cầu thang không được leo quá nhiều bậc.

Bà bầu leo cầu thang chỉ như tập luyện thể dục, không được leo quá sức mình, khi nào thấy cơ thể mệt mỏi thì cần dừng lại. Tốt nhất mỗi lần lên xuống cầu thang không nên đi quá 4 tầng để tránh gây áp lực lên cột sống và vùng bụng.

Không mang theo những vật nặng khi lên xuống cầu thang. Bà bầu mang vác vật nặng khi leo cầu thang sẽ tăng áp lực lớn lên phần bụng, dễ dẫn tới sinh non, sảy thai…

Lên xuống cầu thang tuyệt đối không vội vàng mà cần bước từ từ, cẩn thận, tránh bước hụt bậc thang và trượt chân dẫn tới hậu quả đáng tiếc.

Thường xuyên bám vào tay vịn cầu thang để giữ thăng bằng cho cơ thể.

Tránh nói chuyện điện thoại trong lúc lên xuống cầu thang để không mất tập trung.

Webtretho: Cách Trị Sâu Răng Cho Bà Bầu Hiệu Quả An Toàn Nhất

Tìm kiếm bài viết Webtretho: Vi Khuẩn, A Xít, Vệ Sinh

Giai đoạn yếu đuối nhất của người phụ nữ đó là khi mang thai. Vì đây là thời điểm nội tiết tố thay đổi khiến các mẹ dễ bị mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm nướu…Cách trị sâu răng cho bà bầu hiệu quả sau 30 phút an toàn cho thai nhi sẽ được bật mí qua bài viết này.1, Tại sao phụ nữ mang thai dễ bị sâu răngĐể tìm hiểu cách trị sâu răng cho bà bầu hiệu quả, ta cùng tìm hiểu nguyên nhân khiến bà bầu là đối tượng dễ mắc sâu răng nhất:+ Do nội tiết tố thay đổi khi mang thai dẫn đến tình trạng căng thẳng thần kinh, việc hấp thụ dinh dưỡng kém đi khiến men răng không còn tốt+ Đề kháng giảm sút, dễ mắc và bị lây các bệnh lý răng miệng.+ Phụ nữ hay ăn nhiều hơn khi mang thai dẫn đến lượng thức ăn quá lớn và nước bọt tiết ra không đủ để trung hòa acid làm sinh sôi nhiều vi khuẩn hơn+ Vệ sinh không khoa học2. Cách trị sâu răng cho bà bầu hiệu quả triệt để theo từng thời kỳ- 3 tháng thời kỳ đầu:Khi này cơ thể người phụ nữ bắt đầu thích nghi với những biến đổi bên trong, rất yếu ớt trước tác động vi khuẩn bên ngoài. Người mẹ có thể tiến hành một số cách chữa sâu răng từ tự nhiên, an toàn tại nhà như sau:+ Súc miệng bằng nước muối ấm giúp khử trùng và giảm đau răng hiệu quả+ Lấy cả thân, lá và rễ lá lốt sắc lấy nước đặc và ngậm. Dùng trong khoảng 3- 4 ngày sẽ thấy hiệu quả giảm đau răng rất tốt.+ Dùng vài tép tỏi giã nát cùng với vài hạt muối trắng, sau đó đắp hỗn hợp này vào chỗ răng sâu trong khoảng 10 phút cơn đau răng sẽ giảm đi rõ rệt và nếu kiên trì thực hiện, sâu răng cũng sẽ biến mất.

Phụ nữ khi mang thai rất dễ bị sâu răng– Thời kì 4 – 6 tháng:Đây là thời kì thích hợp cho việc hàn răng để điều trị sâu răng triệt để. Nha sỹ sẽ tiến hành xử lý xoang sâu và hàn trám vật liêu lên mô răng cũ để ngăn ngừa vi khuẩn tái xâm lấn vùng răng hư hại. Đồng thời giúp bảo tồn các vùng răng lân cận, tránh bệnh lý lan rộng. Giá hàn răng rất hợp lý chỉ dao động từ 100.000 – 4.000.000 VNĐ.– 3 tháng cuối thai kì:Lúc này, thai đã khá lớn việc di chuyển không được thuận tiện và người mẹ cũng rất mệt mỏi. Do đó, có thể tiến hành hàn trám tạm thời. Sau thời gian kiêng cữ, có thể tiến hành trám vĩnh viễn hoặc bọc sứ tùy từng mức độ sâu răng.Tình trạng đau nhức răng khi mang thai gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi nếu không điều trị sớm có thể có nguy cơ sinh non, thiếu tháng, con không đủ cân, bị men răng yếu do lây truyền từ mẹ. Để tránh hoàn toàn tình trạng này, bạn nên nhanh chóng đến gặp bác sỹ nha khoa để thăm khám và tìm cách điều trị càng sớm càng tốt.Mọi thắc mắc về cách trị sâu răng cho bà bầu hiệu quả , hãy liên hệ ngay hotline 1900.6900 để nhận tư vấn MIỄN PHÍ từ các bác sĩ nha khoa.

Tin tức được tổng hợp từ báo Webtretho