Top 13 # Xem Nhiều Nhất Viem Am Dao Khi Mang Thai 37 Tuan Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Tobsill.com

#37 Mang Thai Tuần 37

Thai nhi 37 tuần hoàn toàn ra dáng em bé sơ sinh, với sức khỏe thai kỳ của mẹ và bé bình thường, bé có thể nặng từ 2.9kg đến 3,1kg. Chiều dài đạt từ 48-50 cm.

Các tế bào da hoàn thiện nên thai nhi 37 tuần trông khá tròn trĩnh. Phía ngoài cơ thể của bé được bao phủ bởi một lớp chất sáp nhờn màu trắng. Lớp chất nhờn này vẫn tồn tại cho đến khi bé chào đời.

Lúc này hệ xương của thai nhi cũng đã trở nên cứng cáp hơn rất nhiều, riêng phần xương đầu vẫn còn mềm. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho bé khi chui qua đường sinh nhưng các mẹ cần thận trọng khi bế ẵm và chăm sóc trẻ sơ sinh sau này.

Tóc của bé mọc nhiều và có màu rõ rệt. Bé biết nắm chặt tay đồng thời mắt có phản ứng với ánh sáng bằng cách quay đầu về phía có ánh sáng phát ra. Các giác quan của bé cũng đã phát triển. Não cùng các dây thần kinh vẫn không ngừng tăng lên về kích cỡ. Ở tuần 37, hầu như bé sẽ ít đạp hơn do đã có một vị trí cố định trong bụng mẹ.

Những thay đổi của mẹ bầu trong tuần 37

Ở tuần này, mẹ sẽ nhận thấy những thay đổi rõ rệt ở cơ thể đó là sự nhức mỏi lưng, tay chân và khó di chuyển hơn rất nhiều. Thậm chí một số mẹ còn cảm thấy những cơn gò giả, cơn đau tử cung. Đây cũng là thời điểm mẹ không biết khi nào sẽ sinh và các cơn đau thường đến bất chợt,mẹ có thể sinh sớm hơn so với ngày dự định.

Trong những tuần cuối của quá trình mang thai, vết sưng ở mắt cá chân là dấu hiệu bình thường. Tuy vậy, nếu mẹ bị sưng quá mức ở chân, lòng bàn tay, sưng mặt và mắt bị húp hay tăng cân đột ngột, hãy báo cho bác sĩ.

Đồng thời, báo cho bác sĩ biết ngay nếu mẹ bị đau đầu nghiêm trọng hoặc liên tục, thay đổi thị lực, chẳng hạn như nhìn một thành hai hoặc bị mờ mắt, nhìn thấy đốm hoặc nhấp nháy, nhạy cảm với ánh sáng hay mất thị lực tạm thời, đau bụng trên dữ dội, buồn nôn và ói mửa. Đây là những dấu hiệu của một tình trạng nghiêm trọng gọi là tiền sản giật.

Dịch âm đạo tiết nhiều hơn bình thường : Ngày sinh gần đến, cổ tử cung sẽ mở nên dịch âm đạo bắt đầu tiết ra nhiều hơn làm mềm cổ tử cung. Trong giai đoạn này mẹ cần theo dõi nếu có dịch tiết ra màu nâu đỏ, cũng có thể sẽ là nước ối rỉ theo dịch tiết ra ngoài.

Xuất hiện thường xuyên hơn các cơn co thắt : Đây là hiện tượng rất bình thường để chuẩn bị cho quá trình vượt can của mẹ bầu.

Mẹ bầu cũng tìm hiểu thêm : Dấu hiệu sinh non

Lượng nước ối ở mỗi bà bầu là khác nhau và tăng giảm theo từng giai đoạn mang thai. Ở tuần 20, lượng nước ối mới chỉ đạt trên 300ml. Tuần 25-26 tăng lên 670ml. Khi thai bước vào tuần 32-37 lượng nước ối có thể đạt khoảng 800ml.

Riêng ở tuần thai 37, nước ối đạt mức cao nhất có thể lên đến 1000ml. Màu sắc nước ối cũng trở nên đục dần (giống màu nước vo gạo) và xuất hiện cặn lắng lẫn trong nước ối khi đi siêu âm. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường nên các mẹ không cần lo lắng, tuy nhiên cũng có những trường hợp từ tuần 37 trở đi lượng nước ối sụt giảm.

Nếu nước ối giảm còn dưới 60mm hoặc tăng trên 120mm thì cần lưu ý theo dõi vì có thể bạn thiếu ối hoặc đa ối. Hai hiện tượng này đều rất nguy hiểm cho mẹ bầu khi đã gần sát ngày sinh. Đặc biệt một vấn đề nữa là mẹ bầu cần đặc biệt theo dõi khi bước vào tháng cuối sinh nở đó là hiện tượng rỉ ối.

Rò rỉ nước ối có thể gặp ở bất kỳ thai phụ nào trong thai kỳ. Tuy nhiên với mẹ bầu có biểu hiện ngôi thai bất thường, khung chậu hẹp, rau tiền đạo, đa thai, hở eo cổ tử cung, viêm màng ối… cần phải quan tâm hơn. Rò rỉ ối nếu xảy ra trước tuần 37 trở đi thì không cần lo lắng thái quá. Bạn có thể chuẩn bị sẵn sàng giấy quỳ ở nhà để thử xét nghiệm giữa nước ối và nước tiểu. Bạn có thể thông báo việc này cho bác sĩ chuyên khoa vì những tuần cuối gần sinh dường như bà bầu nào cũng cần phải đi khám thai liên tục.

Trong tuần 37 này bác sĩ theo dõi quá trình mang thai của mẹ bầu bằng cách thăm dò xương chậu, kiểm tra lượng nước ối, xem có bị rỉ ra hay không.

Ngoài ra mẹ bầu để ý thật kỹ và báo cho bác sĩ kịp thời nếu gặp những trường hợp bất thường sau : phù hoặc sưng nặng ở mặt, chân, mắt cá, thị lực giảm sút, đau đầu dai dẳng, đau bụng, nôn mửa…

Vào thời gian tam cá nguyệt thứ ba này, mẹ sẽ cần thêm nhiều năng lượng, vitamin C và vitamin B1. Đó là lý do mẹ được khuyến cáo nên bổ sung thêm 200 calo mỗi ngày. Mẹ nên ăn những loại thức ăn tươi, còn nóng, được nấu chín và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Tránh thức ăn nguội, để lạnh hoặc những loại thực phẩm chế biến sẵn như thịt hộp, xúc xích.

Thay vì uống rượu, bia, cà phê hay nước ngọt có ga, mẹ có thể dùng nước lọc hoặc các loại nước trái cây có pha thêm ít gừng để bị chứng ợ hơi làm phiền mà lại giúp cung cấp nguồn vitamin và khoáng chất đầy đủ. Và đừng quên uống thật nhiều nước, khoảng 8 ly nước mỗi ngày cùng chế độ ăn giàu chất xơ sẽ giúp mẹ tránh bị làm phiền bởi chứng táo bón.

Mẹ bầu có thể tìm hiểu thêm : Trị táo bón khi mang thai

Nếu những mệt mỏi khi mang thai tuần 37 cũng như trong toàn bô thai kỳ khiến mẹ không muốn ăn nhiều, mẹ có thể nạp vào cơ thể các món ăn vặt lành mạnh. Chúng không chỉ giúp mẹ thỏa mãn cơn đói mà còn cung cấp cho mẹ và bé nguồn năng lượng và các dưỡng chất cần thiết trong giai đoạn cuối rất quan trọng của quá trình phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.

Trước hết cần lưu ý xem nếu chỉ đau bụng nhẹ, khó chịu và không có triệu chứng gì khác thì nên nghỉ ngơi, vận động nhẹ nhàng, tránh lo nghĩ căng thẳng, ăn uống đảm bảo chất dinh dưỡng…khi đó những tiệu chứng này có thể giảm và hết. Tuy nhiên, tình huống bụng tiếp tục đau, khó chịu tăng, hoặc có thể kèm theo phù, mệt mỏi nhiều, ăn uống kém,.. thì bạn cần phải đến cơ sở y tế khám kịp thời vì có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏa của mẹ và thai nhi.

Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm

Bài viết sau : Thai 38 tuần

Mang Thai Tuần Thứ 37

Điều thú vị nhất là ở tuần thai này, các nhà nghiên cứu khoa học phát hiện em bé có đến 300 chiếc xương trong khi ở người lớn chỉ có 206 chiếc mà thôi?? (Sau này, trong quá trình lớn lên, một số xương sẽ liền vào với nhau đấy).

Những thay đổi trong cơ thể mẹ

Ôi, mẹ bé có cảm giác như sắp đánh rơi em bé giữa hai chân của mình vậy??

Tâm trạng của mẹ lúc này thường rất tốt, khi nhìn lại gần 9 tháng qua, tưởng chừng thật vất vả nhưng cũng nhiều hạnh phúc và thú vị phải không các mẹ?

Sữa non về nhiều hơn. Tuy nhiên, chính những tuần này, mẹ bé lại cảm thấy bầu ngực đỡ bị tức hơn. Một vài động tác xoa nhẹ cũng khiến sữa mẹ chảy ra, tuy nhiên, các mẹ tuyệt đối không mát xa bầu ngực để tránh kích thích chuyển dạ sớm.

Chế độ dinh dưỡng cho mẹ

Một em bé hoàn chỉnh, khỏe mạnh và đủ chuẩn cân nặng, kích thước lúc này chính là phần thưởng lớn nhất dành cho mẹ với chế độ ăn uống khoa học suốt 9 tháng qua.

Phù! Tuần này mẹ thấy mình không tăng cân nhiều nữa, một dấu hiệu tốt cho thấy quy trình kiểm soát cân nặng và dinh dưỡng đầy đủ.

Sắp đến ngày sinh rồi, mẹ cần tránh những đồ ăn lạnh, nước đá để phòng tránh cảm lạnh, cảm cúm, giữ gìn sức khỏe khi sinh.

Thêm một bữa ăn nhỏ hay ăn vặt với hoa quả tươi, bánh mì hoặc bánh quy trước khi ngủ khoảng 1 tiếng. Những đồ ăn nhẹ này giúp mẹ cảm thấy không bị đói lúc nửa đêm.

Quá trình phát triển của bé tuần 37 ( Nguồn Babycenter )

Lưu ý: Mỗi em bé phát triển một chút khác nhau – thậm chí trong bụng mẹ. Thông tin của chúng tôi được thiết kế để cung cấp cho bạn một ý tưởng chung của sự phát triển của bé.

Lời khuyên

Bí quyết của mẹ trong tuần này là di chuyển nhẹ nhàng, tập trung vào các bài tập hít thở để giảm tải cảm giác hồi hộp, lo lắng và các cơn gò Braxton Hicks.

Tắm nước ấm, xoa bóp chân tay và dạo bộ cùng chồng là cách để mẹ thấy những tuần cuối chờ đợi này nhẹ nhàng hơn.

Xem nào, mẹ bé cần kiểm tra lại giỏ đồ đi sinh của mình, những món đồ cho em bé, đồ cho mẹ, đồ hỗ trợ cho mẹ và bé… chúng cần được sắp xếp gọn gàng và tươm tất để người nhà xách theo bất cứ lúc nào mẹ chuyển dạ

Đến thời điểm này thì mong là không còn mẹ nào đang lăn tăn chuyện có nên nghỉ làm hay chưa nữa. Tranh thủ thu xếp công việc và hạn chế việc đi lại ngoài đường, tuyệt đối không đi chơi xa.

Bố cần chủ động xin phép nghỉ tại cơ quan và tránh những chuyến công tác dài ngày vì mẹ sắp chuyển sinh rồi. Khi chuyển dạ thường rất đau và chắc chắn các mẹ rất cần có bố bên cạnh động viên đấy.

Khác với các cơn co thắt báo hiệu chuyển dạ giả, các cơn gò tử cung báo hiệu chuyển dạ thật thường kéo dài từ 30 -70 giây, mỗi lúc một dồn dập hơn và sâu hơn. Nếu co thắt Braxton Hicks xuất hiện ở phía trước của bụng và vùng xương chậu và biến mất khi mẹ thay đổi tư thế thì dấu hiệu sinh bé thường bắt đầu từ vùng thắt lưng và không mất đi khi xoa bóp hay đổi tư thế. Các mẹ đã cảm thấy yên tâm hơn chưa?

Các mẹ bầu có thể tham khảo các dịch vụ chăm sóc tại nhà:

Những Lưu Ý Khi Thai Nhi Tuần 37

– Bé sẽ tập thở nhiều hơn và cơ thể sẽ sản sinh các chất có hoạt tính bề mặt nhiều hơn trong tuần này. Nếu bé được sinh ra đúng thời điểm thì phổi của bé sẽ đủ khả năng để hỗ trợ thở và không cần nhờ tới hỗ trợ y tế. – Bé nặng khoảng gần 2,9 kilôgam và dài khoảng 49 xen-ti-mét. Bé đã phát triển hoàn toàn để có thể thích ứng với một cuộc sống độc lập bên ngoài.

– Não của bé vẫn tiếp tục phát triển kết nối các dây thần kinh và việc này vẫn tiếp tục trong suốt những năm tháng đầu đời của bé. Khi bé vẫn còn trong bụng mẹ, hãy thử đọc truyện, bật nhạc và hát cho bé nghe. Bạn hãy khuyến khích chồng bạn tham gia vào những khoảnh khắc này. Đừng lo, bé không nghĩ bố mẹ mình kì cục đâu, mà thực chất những tác động sớm đó sẽ giúp bé trở nên nhanh nhẹn và thông minh hơn.

ời khuyên cho mẹ khi thai nhi 37 tuần

– Nếu nước ối giảm còn dưới 60 mm hoặc tăng trên 120 mm thì cần lưu ý theo dõi vì có thể bạn bị thiếu ổi hoặc đa ối. Hai hiện tượng này đều rất nguy hiểm cho mẹ bầu khi đã gần sát ngày sinh. – Hãy đến bể bơi đặc biệt khi bạn mang thai vào mùa hè. Bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhõm vì nước sẽ nâng đỡ cơ thể bạn. Đừng lo lắng vì vẻ bề ngoài của mình, sẽ không ai để ý đâu. Bơi lội và nổi trên nước là một cách thức tuyệt vời để giảm nhiệt độ cơ thể của bạn.

– Đọc nhiều sách, xem phim, gọi điện cho bạn bè và viết một vài bức thư. Hãy tận dụng thời gian của bạn và tận hưởng những việc mà trước đây bạn không có thời gian để làm khi vẫn còn phải đi làm. Nếu mà bạn còn có những đứa con khác thì hãy tìm hiểu những hoạt động mà bạn có thể làm cùng con. Hãy để cho con tham gia vào việc chuẩn bị cho em bé. Hoặc nghĩ đến việc chuẩn bị món quà của em bé cho từng đứa con của bạn. Đây là một cách hiệu quả để thúc đẩy tình cảm anh chị em. Hãy nói chuyện với các con rằng ai sẽ là người trông chúng khi bạn vào viện và nói cho con biết con có thể vào thăm bạn và em bé. Những đứa trẻ được thông báo trước như vậy sẽ cảm thấy chúng có vai trò quan trọng và sẽ thích ứng với sự thay đổi trong gia đình dễ dàng hơn.

– Hãy đến những buổi thăm khám trước khi sinh và biết được khi nào thì bạn không phải đến nữa. Nhiều phụ nữ có mối quan hệ rất thân thiết với y tá hoặc bác sĩ và họ sẽ cảm thấy buồn khi không được gặp bác sĩ hoặc y tá nữa.

– Hãy để cho chồng ngủ ở chỗ khác nếu bạn cần thêm chỗ nằm. Chứng mất ngủ sẽ không được cải thiện nhiều và việc đi vệ sinh thường xuyên vào ban đêm sẽ làm ảnh hưởng đến anh ấy. Nếu bạn có giường riêng thì hãy sắp xếp gối xung quanh, bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn. Những tiếng động nhỏ từ quạt hay từ đài có thể giúp bạn ngủ dễ hơn.

Những Thay Đổi Của Cơ Thể Khi Mang Thai Tuần Thứ 37

Hầu hết các phương pháp khám thai hiện nay đều cho ra ngày dự sinh. Thế nhưng không phải mẹ bầu nào cũng sẽ sinh bé đúng như ngày được dự báo trong giấy siêu âm.

Biểu hiện mang thai tuần thứ 37

Các cơn co thắt Braxton Hicks có thể đến thường xuyên hơn, kéo dài hơn và khó chịu hơn. Mẹ bầu cũng có thể nhận thấy dịch âm đạo tiết ra tăng lên trong khoảng thời gian này.

Nếu mẹ bầu nhận thấy dịch âm đạo kèm theo máu (dịch nhầy trộn với một lượng máu nhỏ) khi đi vệ sinh hoặc xuất hiện trong quần lót thì rất có thể quá trình chuyển dạ sẽ bắt đầu trong vài ngày tới, thậm chí sớm hơn. (Nếu mẹ bầu chảy rất nhiều máu thì hãy gọi bác sĩ để được xử lý.)

Tại thời điểm này, việc có một giấc ngủ thoải mái và ngon lành vào ban đêm với mẹ bầu là rất khó khăn. Nếu có thể, mẹ bầu hãy thử nghỉ ngơi và thư giãn nhiều vào ban ngày. Ngoài ra hãy nhớ theo dõi chuyển động của em bé, báo ngay cho bác sĩ nếu thấy thai nhi ít động hẳn so với trước.

Hai tuần tiếp theo giống như một trò chơi yêu cầu sự nhẫn nại. Nhiều mẹ bầu cảm thấy rất khó chịu khi phải chờ đợi, tuy nhiên hãy cố gắng để tận hưởng khoảng thời gian cuối cùng này trước khi bé ra đời. Mẹ bầu nên ăn uống đầy đủ và nghỉ ngơi thật nhiều.

Nếu mẹ bầu đã quá phiền chán với việc mang thai thì có thể thả lỏng bằng việc cân nhắc tìm hiểu xem con mình sẽ trông như thế nào trong tương lai.

Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào ở tuần 37?

Mọc nhiều lông

Nếu những bà mẹ mới mang thai lần đầu thì có thể giật mình khi mình mọc nhiều lông hơn. Chúng có nhiều ở trên lưng, đầu vú thậm chí là cả mặt. Việc mẹ wax lông an toàn sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ bầu. Tới khi sắp sinh nở, mẹ bầu sẽ được bác sĩ thực hiện công việc tẩy lông mu để bé yêu chào đời dễ dàng.

Khô mắt

Một vài trường hợp mẹ bầu thấy mình bị khô mắt. Nguyên do có thể là vì lượng nước tuần hoàn trong cơ thể khiến cho tròng mắt thay đổi. Nếu như bình thường nước mắt làm trơn bề mặt mắt, nhưng khi tới giai đoạn cuối của thai kỳ thì nước mắt chảy xuống cổ khiến mẹ khó chịu.

Đau bụng

Số cử động của bé yêu trong giai đoạn cuối của thai kỳ cũng vô cùng quan trọng. Nếu như mẹ thấy bé ít cử động hơn dù cho mẹ có kích thích bé bằng nhiều các thì cũng là tình trạng mẹ phải khám thai ngay lập tức.

Tuy không phải tình trạng phổ biến nhưng nếu như mẹ thấy đau bụng dữ dội có thể là dấu hiệu của thai bong non. Những dấu hiệu nguy hiểm khác đó là sốt, tiết dịch âm đạo bất thường.

Có thể mẹ bầu không biết rằng, ở tuần 37 một vài mẹ bầu sẽ mất đi lớp nhầy niêm mạc. Hầu hết lớp nhầy này sẽ mất đi trong vòng vài tuần, vài ngày, vài giờ trước khi chuyển dạ. Chúng thường đặc, màu vàng và có thể nhuốm máu.

Thai 37 tuần mổ được chưa?

Việc sinh sớm là điều không mong muốn, nếu như mẹ ở trong một vài tình trạng khẩn cấp vẫn phải sinh sớm để bảo toàn sức khỏe của cả mẹ và con. Vậy thai 37 tuần mổ được chưa? khiến cho mẹ bầu lo lắng, nhất là những mẹ mang thai lần đầu ít kinh nghiệm.

Mang thai tuần 37 nên ăn gì?

Vitamin K

Nguồn dinh dưỡng giàu vitamin K cho mẹ bầu

Mẹ bầu trong tuần này nên ghi nhớ những thực phẩm chứa nhiều vitamin K. Chúng có vai trò quan trọng trong việc cầm máu khi bé chào đời. Đồng thời thiếu loại vitamin này thì mẹ bầu dễ gặp biến chứng thai kỳ. Các loại thực phẩm chứa vitamin K đó chính là dưa, đu đủ, lê, súp lơ, măng tây, cà chua, rau xanh…

Canxi

Canxi tiếp tục là loại dưỡng chất cần thiết trong suốt thai kỳ từ đầu đến cuối. Mỗi ngày mẹ nên bổ sung khoảng 1200mg canxi qua các loại thực phẩm và viên uống.

Vitamin C, B1

Vitamin C và B1 là loại dưỡng chất mẹ nên bổ sung hàng ngày trong giai đoạn cuối của thai kỳ để bé phát triển nhanh chóng và chống táo bón cho mẹ bầu.

Trong thời gian này cũng như trong suốt thai kỳ mẹ phải tránh những thực phẩm có thể chứa thủy ngân, nói không với đồ sống, hạn chế những món nhiều chất béo và dầu mỡ, những chất kích thích ảnh hưởng không nhỏ tới bé yêu tuần 37.

Cuộc sống của mẹ bầu sẽ thay đổi như thế nào ở tuần thai thứ 37

Nếu mẹ bầu quyết định sinh con tại nhà thì lúc này bác sĩ hộ sinh cần được thông báo và chuẩn bị sẵn sàng ngay từ bây giờ.

Mẹ bầu nên phân loại sẵn quần áo mà mình muốn mặc cho bé sau khi bé ra đời. Đồng thời nhớ tự chọn cho mình những bộ quần áo thoải mái dễ chịu sau khi sinh.

Có lẽ mẹ sẽ vẫn phải mặc những bộ quần áo cho bà bầu ngay cả sau khi sinh em bé bởi lúc này phần bụng vẫn chưa hoàn toàn xẹp xuống. Những chiếc quần lót lớn và chắc chắn lúc này là rất cần thiết! Mẹ còn cần sử dụng miếng đệm thai sản (băng vệ sinh cỡ lớn) trong khoảng một tuần sau khi sinh con.

Mẹ có thể sẽ phải nhờ cậy vào người bạn đời của mình trong suốt quá trình sau khi em bé chào đời, do vậy việc cần thiết lúc này là giúp cha đứa trẻ tìm hiểu những thông tin cơ bản và quan trọng nhất để giúp đỡ mẹ bầu và hỗ trợ chăm sóc bé.

Ba mẹ đã chuẩn bị những hành trang nào cho việc chăm sóc con yêu sau khi chào đời?

Trong quá trình chăm sóc và nuôi dạy trẻ sơ sinh, ba mẹ gặp phải không ít khó khăn trong vấn đề ăn ngủ của con yêu. Vậy làm thế nào để con được ăn no, ngủ đủ giấc và cách luyện trẻ sơ sinh tự ngủ là gì?

Hiểu được điều này, chuyên gia Hachun Lyonnet đã xây dựng EASY ONE_chương trình chăm sóc trẻ sơ sinh 0 – 19 tuần trên nền tảng App của POH.

EASY ONE giúp bạn xây dựng một trình tự sinh hoạt phù hợp với nhịp sinh học của con theo từng tuần tuổi, giúp con được ăn no, ngủ đủ giấc, tự ngủ. Để con có thể phát triển tốt nhất.

Các nội dung được sắp xếp theo từng ngày tuổi của con, giúp bạn dễ dàng nắm bắt và chăm sóc con hàng ngày. Chương trình được thiết kế để bạn tham gia từ lúc mang bầu cho tới khi con được 19 tuần tuổi.

Trong quá trình tham gia, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của hơn 100 mẹ đã áp dụng EASY thành công trong group của EASY ONE (gói cơ bản)

Chúng tôi hiểu rằng, mọi người mẹ đều có quỹ thời gian ít ỏi. Bạn luôn bận rộn chăm sóc em bé và không có thời gian cho chính mình. POH tồn tại để giúp các mẹ bận rộn nuôi dạy con khoa học thật dễ dàng và bạn có thời gian chăm sóc bản thân.

Với các em bé dưới 19 tuần, POH hỗ trợ mẹ giúp con ăn no, ngủ đủ khoa học bằng cách xây dựng khóa học POH EASY ONE:

Cá nhân hóa theo ngày tuổi của bé

Tư vấn chuyên sâu bởi đội ngũ giảng viên: Hachun, Hương Đỗ, Thanh Hương Ng và bác sĩ Minh Hạnh…

Giúp con ăn no, ngủ đủ ngay hôm nay cùng POH Easy One