Top 8 # Xem Nhiều Nhất Vi Sao Khi Mang Thai Hay Dau Bung Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Tobsill.com

Đau Bụng Khi Mang Thai, Dau Bung Khi Moi Mang Thai

Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới support@thongtingia.com

Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!

thongtinmevabe

Theo: Mevabe

Đau bụng vì sảy thai

Dau bung khi mang thai

Đau bụng vì có dấu hiệu sinh non

– Tăng tiết dịch vùng kín hoặc thay đổi dịch tiết (có lẫn máu hoặc trở nên dày, nhầy với nhiều mủ).

– Ra máu âm đạo xối xả hoặc lốm đốm.

– Đau bụng, cơn đau như đau kinh nguyệt hoặc có hơn 4 co thắt mỗi tiếng (dù không đau).

– Tăng áp lực lên xương chậu.

– Đau lưng dưới, đặc biệt khi bạn chưa từng bị đau lưng.

Đau bụng tiền sản giật

Tiền sản giật có nguyên nhân là thay đổi ở mạch máu, có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan gồm thận, gan, não, nhau thai. Thai phụ được chẩn đoán là tiền sản giật nếu có huyết áp cao và protein trong nước tiểu sau tuần 20.

Triệu chứng gồm phù ở mặt hoặc quanh mắt, phù nhẹ ở tay, phù đột ngột hoặc liên tục ở chân, mắt cá chân. Tiền sản giật nặng gây đau căng bụng trên, đau đầu nặng, thị giác kém (nhìn mờ hoặc nhìn thấy chấm), nôn.

Đau bụng vì nhiễm khuẩn tiết niệu

Đau bụng vi các nguyên nhân khác

Có nhiều nguyên nhân đau bụng, cho dù bạn có mang bầu hay không. Một số nguyên nhân phổ biến là do ngộ độc thực phẩm, sỏi thận, rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày… Do đó, với những cơn đau bụng thì bà bầu càng không được chủ quan, phải đi khám sớm để có trị liệu hiệu quả.

Để tham khảo các thông tin cẩm nang cần thiết cho mẹ và bé, mang thai, dưỡng thai, các thông tin về tuần, thứ của thai nhi, cách chăm sóc, giáo dục bé yêu của bạn… mời các bạn tham khảo tại:

THÔNG TIN MẸ VÀ BÉ. COM

(www.thongtinmevabe.com )

Topic:

(Đau bụng khi mang thai, Dau bung khi moi mang thai)

Có phải bạn đang tìm kiếm ?

Download Vi Sao Ba Bau Hay Bi ‘Chuot Rut’

Vì sao bà bầu hay bị ‘chuột rút’ Đang mang thai tháng thứ 7, đêm nào Linh (Sóc Sơn, Hà Nội) cũng bị chuột rút đau đến chảy nước mắt. Có đêm, Linh bị đến vài lần, mỗi lần kéo dài 10 phút khiến cả ông xã cũng phải mất ngủ theo vì bị vợ dựng dậy. Cũng như Linh, rất nhiều chị em phải trải qua cảm giác bị đau do chuột rút, nhất là vào ban đêm trong thời kỳ bầu bí. Theo bác sĩ sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung, Trung tâm Y tế Lao động (đường Thái Hà, Hà Nội), đây là hiện tượng khá phổ biến ở phụ nữ có thai, nhất là vào quý 2, 3 của thai kỳ. Thường, khi phải di chuyển nhiều (như chơi thể thao) hay đứng lâu một ở tư thế nào đó có thể khiến các cơ bắp mệt mỏi đến mức chúng ta cảm thấy đau, được gọi là chuột rút (hay vọp bẻ). Với các bà bầu, khi tăng thêm trọng lượng lên các cơ bắp ở chân thường dẫn đến chứng chuột rút khi đêm về. Theo bác sĩ Dung, đa số các bà bầu bị hiện tượng này là do thiếu can xi. “Lúc có thai, nhu cầu canxi của phụ nữ cao hơn nhiều bởi ngoài cung cấp cho cơ thể còn phải nuôi thai nhi. Và nếu không được cung cấp đủ, cơ thể mẹ sẽ theo một cơ chế tự rút xương, tủy từ mình để tập hợp cho con, khiến chị em càng thiếu trầm trọng canxi”, bà Dung giải thích. Để khắc phục hiện tượng này, theo bác sĩ, ngay khi bị chuột rút, bạn có thể duỗi chân, xoa bóp nhẹ nhàng mắt cá và các ngón chân cũng như các cơ bắp bị co rút. Bạn cũng có thể lấy một chai nước nóng chườm lên chỗ đau hay cố gắng đi lại vài bước. Nếu mẹ thiếu canxi quá nhiều khi bầu bí có thể ảnh hưởng đến em bé: Bé sinh ra có thể bị còng chân, xương ngực dô ra, còi xương, suy dinh dưỡng… Bởi vậy, khi bị chuột rút thường xuyên, cơn đau kéo dài, bạn cần đến bác sĩ để được tư vấn và cho bổ sung liều canxi cần thiết. Một số người bị cơn đau hành hạ không thể chịu đựng nổi có thể được chỉ định tiêm ngay canxi vào tĩnh mạch. Bình thường, bác sĩ sẽ cho bạn uống thuốc bổ sung can xi. Để phòng ngừa, bạn nên tập co duỗi chân trước khi đi ngủ, đặt chân lên gối, ban ngày tránh đứng lâu hay ngồi vắt chân. Nhưng quan trọng nhất và về lâu dài, bạn cần bổ sung canxi trong chế độ ăn hằng ngày, và tốt nhất là từ khi còn chưa bầu bí. Ưu tiên ăn các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, ốc, ếch và các sản phẩm sữa, phomai…

Sốt Siêu Vi Phát Ban Ngứa Phải Làm Sao?

Giảm ngứa, mẩn đỏ sau khi sốt siêu vi/ sốt phát ban bằng cách: giữ vệ sinh sạch sẽ, mặc quần áo thông thoáng, bổ sung vitamin C, tắm nước lá kết hợp dùng thuốc chống dị ứng cắt cơn ngứa. Trường hợp nặng bệnh nhân cần đi viện để được khám và chẩn đoán kịp thời.

Em bị sốt 2 ngày và người nổi mẩn đỏ. Đi khám thì được BS chẩn đoán là bị sốt siêu vi. BS cho thuốc về uống nay đã được 4 ngày, ban đỏ đã bớt nhưng người em rất ngứa. Có cảm giác như kiến bò khắp người, xót như kiểu bị lông sâu vậy ạ. 2 tối nay ngứa khiến em không ngủ được, mặc dù em đã tắm bằng nước ấm.

Xin hỏi em phải làm sao, người em rất khó chịu. Em cảm ơn BS!

(Cam Ngoc, 19 tuổi)

Sốt phát ban ngứa khắp người phải làm sao?

Chào em,

Ngứa trong phát ban do sốt siêu vi rất thường gặp. Em có thể mua thuốc chống dị ứng ngoài tiệm thuốc dùng trong thời gian ngắn, một số loại thuốc an toàn có thể dùng như Telfast 180mg viên/ ngày (không gây buồn ngủ), Chlorpheniramine 4mg 2-3 viên/ ngày (có thể gây buồn ngủ).

Cách giảm ngứa khi bị sốt phát ban TẠM THỜI

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không nên sử dụng nước lạnh mà dùng nước ấm có pha chút muối để sát trùng, giúp giảm cơn ngứa toàn thân chú ý nên mặc quần áo và ở nơi thông thoáng.

Có thể nấu nước lá để tắm giúp giảm cơn ngứa rất tốt được áp dụng nhiều trong dân gian đó là nước lá khế với một ít muối để ấm rồi lau người hoặc tắm nhanh.

Cho người bệnh uống nhiều nước đặc biệt là nước ép trái cây có chứa nhiều vitamin C để giúp da khỏe mạnh và tăng sức đề kháng chống lại bệnh.

Người bệnh có thể sử dụng thuốc để giảm cơn ngứa, tuy nhiên không nên tự ý sử dụng, cần nói rõ triệu chứng bệnh để từ đó có loại thuốc giảm ngứa phù hợp.

Trong trường hợp cơn ngứa không dứt và sau 3 ngày nốt ban không có dấu hiệu giảm thì người bệnh cần đến ngay bệnh viện chuyên khoa da liễu để khám và điều trị tránh biến chứng xảy ra.

Bệnh sốt phát ban không nguy hiểm nhưng các triệu chứng mà nó gây ra khiến người bệnh khó chịu, người thân lo lắng. Chính vì vậy tìm ra cách xử lý, chăm sóc người bệnh đặc biệt là khi sốt phát ban làm sao hết ngứa sẽ giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn đồng thời giúp bệnh nhanh chóng khỏi hơn.

Bạn đang xem: https://baodinhduong.com/sot-sieu-vi-phat-ban-ngua-phai-lam-sao/

tu khoa

cách giảm ngứa khi bị sốt phát ban

sốt phát ban ngứa ở người lớn

sốt phát ban ở người lớn có được tắm không

sốt nổi mẩn đỏ ở người lớn

sốt phát ban ở người lớn có lây không

sốt phát ban ở người lớn uống thuốc gì

Bệnh Sốt Siêu Vi Khi Mang Thai Nguy Hiểm Như Thế Nào?

GonHub ” Mẹ – Bé ” Bệnh sốt siêu vi khi mang thai nguy hiểm như thế nào?

Bệnh sốt siêu vi khi mang thai nguy hiểm như thế nào? Em xin chào bác sĩ, Em hiện đang mang thai được khoảng 7-8 tuần thì bị nổi mẩn kèm theo sốt đến 38 độ 3(đã xét nghiệm Rubella âm tính). Em phải nằm viện một tuần vì bị sốt theo cơn nhưng nhiệt độ hạ dần. Trong thời gian điều trị tại bệnh viện An Sinh thì bác sĩ chỉ truyền dịch chứ ko cho uống thuốc gì? Xin bác sĩ cho em hỏi sốt như thế có bị ảnh hưởng dầnđến thai nhi ko ạ? Bác sĩ ở bệnh viện An Sinh chuẩn đoán là sốt phát ban và trước khi ra viện có siêu âm lại thì có ghi là phôi thai sống khoảng 7-8 tuần. Em xin cảm ơn bác sĩ

1 Bệnh sốt siêu vi khi mang thai nguy hiểm như thế nào?

2 Bệnh sốt siêu vi khi mang thai ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khoẻ thai nhi như thế nào?

Bệnh sốt siêu vi khi mang thai nguy hiểm như thế nào?

Thời gian sốt phát ban kéo dài 7 ngày ít nghĩ đến nhiễm Rubella (nhiễm Rubella kéo dài chỉ 3 ngày). Xét nghiệm Rubella âm tính (cả IgMM và IgG đều âm tính) chưa kết luận được là không nhiễm, vì thông thường sau nhiễm 5-7 ngày IgM mới dương tính và sau đó khoảng 7 ngày nữa thì IgG dương tính. Nếu 2 xét nghiệm này cùng âm tính vào thời điểm mới phát ban thì có thể xét nghiệm lại sau 7 ngày để xem có chuyển đổi huyết thanh hay không (từ âm sang dương).

Bệnh sốt siêu vi khi mang thai ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khoẻ thai nhi như thế nào?

Khi mang thai được 10 tuần, em bị sốt cao trong 1 ngày. Em không dám uống thuốc, chỉ chườm mát, lau người nước ấm… để dễ chịu hơn. Sau đó em cũng hết sốt nhưng người mệt mỏi và phải ăn bù để lại sức. Mặc dù không uống thuốc nhưng em vẫn lo lắng không biết có ảnh hưởng gì đến thai nhi hay không. Khi được 12 tuần, em đi siêu âm thì bác sĩ nói thai phát triển bình thường. Nhưng em cũng từng chứng kiến có trường hợp bị sốt trong 3 tháng đầu thai kì, dù sau đó không uống thuốc nhưng vẫn bị thai lưu. Mong bác sĩ tư vấn giúp em trường hợp sốt khi mang thai có nguy hiểm hay không. Em xin chân thành cảm ơn! (T. Đào)

Trả lời: Bạn T. Đào thân mến! Trong thời kì mang thai, việc giữ gìn sức khỏe là điều hết sức quan trọng đối với người phụ nữ. Và một trong những nỗi lo của không ít thai phụ là bị sốt rong 3 tháng đầu thai kì.

Trong thời gian mang thai, vì sức khỏe của thai nhi mà người mẹ không được dùng một số loại thuốc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, để bảo đảm sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, các bác sĩ vẫn kê những đơn thuốc cần thiết và ít ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi nhất có thể.

Vì vậy nếu bị sốt khi mang thai, thai phụ cần phải đi khám và làm các xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân. Nếu nguyên nhân sốt do nhiễm khuẩn thì phải dùng kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ. Nếu sốt nhẹ có thể theo dõi 24-48 giờ, không nên vội vàng dùng thuốc kháng sinh. Nếu thai đang trong thời kỳ 3 tháng đầu – là giai đoạn hình thành và cấu tạo tổ chức, nếu có sốt thì phải thận trọng và nên được bác sĩ thăm khám để đánh giá đúng tình trạng sốt.

Bạn nên đi khám đầy đủ theo lịch hẹn của bác sĩ hoặc khi thấy có dấu hiệu bất thường trong cơ thể. Điều này sẽ giúp các bác sĩ kiểm soát sức khỏe của cả hai mẹ con bạn tốt hơn. Bạn bị sốt, không dùng thuốc và nhanh chóng cắt cơn sốt như vậy thì cũng không nên lo lắng quá để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của hai mẹ con. Chúc mẹ con bạn khỏe mạnh!