Top 11 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Bà Bầu Ko Nên Ăn Nhãn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

Bà Bầu Ăn Nhãn Được Không? Tại Sao Bà Bầu Không Nên Ăn Nhãn?

Giá trị dinh dưỡng của nhãn

Thành phần dinh dưỡng có trong 100g bao gồm những chất sau đây: 86,3g Nước (Water – Năng lượng: 48 Kcal ( 285kcal/100g nhãn khô) – 0,9g Protein: – Lipid: – Glucid (Carbohydrate): 10,9g (65.9g/100g nhãn khô) – 0,29 mg – Đồng (Copper): 150 μg – Vitamin C (Ascorbic acid): 58 mg – Vitamin B1 (Thiamine): 0.03mg -Celluloza (Fiber) : 1g – Calci (Calcium) 21 mg – Sắt (Iron): 0,40 mg – Magiê (Magnesium): 10 mg – Mangan (Manganese): 0,1mg- Phospho (Phosphorous): 12mg – Natri (Sodium): 26mg – Kẽm (Zinc): – Vitamin B2 (Riboflavin): 0,14mg- Vitamin PP (Niacin): 0,3 mg.

Nhãn hay long nhãn có tên khoa học là Dimocarpus longan. Chúng mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng như: năng lượng cao, kali, photpho, magie, sắt, protein, các loại vitamin và khoáng chất như: vitamin C, B1, PP, axit hữu cơ, chất xơ, có lợi cho hệ thần kinh, tiêu hóa, tuần hoàn…

Hiện nay, nhãn không chỉ là loại hoa quả bổ dưỡng mà trong y học cổ truyền còn áp dụng trong một số bài thuốc. Vậy cụ thể tác dụng của loại quả này như thế nào?

Lợi ích với sức khỏe khi ăn nhãn

Tốt cho hệ thần kinh:

Nhãn là một trong những loại quả đặc biệt tốt cho hệ thần kinh, giúp các bộ phận tăng cường chức năng vốn có. Đặc biệt đối với những trường hợp mất ngủ thường xuyên thì ăn nhãn sẽ giúp ngủ ngon giấc, sâu giấc hơn. Đối với những người suy nhược thần kinh, mệt mỏi, đau nhức hay sức khỏe yếu có thể sử dụng long nhãn đun sôi để nguội lấy nước uống.

Tăng cường vitamin C:

Theo các chuyên gia nghiên cứu, nhãn rất giàu vitamin C có tác dụng tốt với cơ thể con người. Trong 100 g nhãn cung cấp 93% lượng vitamin C dồi dào. Bạn có biết, những người có chế độ ăn uống giàu vitamin C ít có khả năng bị cao huyết áp, bệnh tim và có tác dụng ngăn ngừa một số loại ung thư.

Tốt cho mắt:

Riboflavin thuộc nhóm vitamin B, đây là các loại vitamin và dưỡng chất vô cùng quan trọng tốt cho mắt. Theo nghiên cứu, nam giới cần khoảng 1,3 mg riboflavin mỗi ngày, và nữ giới cần 1,1 mg mỗi ngày để có đôi mắt sáng khỏe mạnh. Theo một số nghiên cứu, nếu như bạn không cung cấp đầy đủ ribofalvin có thể làm đôi mắt của bạn trở nên mệt mỏi, tăng nguy cơ rối loạn về mắt, đặc biệt là đục thủy tinh thể. Và nếu như bạn dung nạp khoảng 100g nhãn tươi đã có thể cung cấp 0,14 mg riboflavin, trong khi 100 g nhãn khô cung cấp 0,5 mg rất tốt cho hoạt động của đôi mắt.

Giảm căng thẳng, mệt mỏi, hạn chế trầm cảm:

Bạn có biết ăn nhãn còn có tác dụng kích thích lá lách và hệ thống tim mạch hoạt động hiệu quả. Chúng có thể tác động làm tăng cường lưu thông máu, làm dịu hệ thần kinh, giảm thiểu các triệu chứng căng thẳng, mệt mỏi. Từ đó giảm thiểu tối đa tình trạng trầm cảm.

Tăng cường sức khỏe xương khớp:

Một số nghiên cứu cho thấy con người sau độ tuổi 40 dễ gặp phải quá trình lão hóa xương, đặc biệt với phụ nữ độ tuổi mãn kinh, có nồng độ thấp các khoáng chất như đồng, dễ bị loãng xương. Do vậy, các chuyên gia y tế khuyến cáo, người trưởng thành nên tiêu thụ 900 mg đồng mỗi ngày để giúp hệ xương chắc khỏe. Và nếu như bạn ăn khoảng 100g nhãn khô chứa tới 807 mg đồng, cung cấp 90% lượng đồng người lớn nên nạp vào cơ thể mỗi ngày rất tốt cho xương khớp.

Bổ sung sắt:

Ngoài các loại vitamin và khoáng chất cần thiết thì ăn nhãn có thể giúp tăng lượng chất sắt cho cơ giúp quá trình tạo máu có thể diễn ra hiệu quả. Trong khi đó, nếu bạn nạp khoảng 100 g nhãn khô chứa khoảng 5 mg, tương đương 62% nhu cầu sắt hàng ngày mà cơ thể cần.

Bà bầu ăn nhãn được không?

Như đã trình bày nêu trên, nhãn vốn rất tốt cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, bà bầu ăn nhãn được không? bà bầu ăn nhãn có tốt không? Hiện nay có 2 luồng ý kiến trái chiều về vấn đề nên hoặc không nên ăn nhãn khi mang thai.

Chị Nguyễn M.H chia sẻ trên diễn đàn sức khỏe rằng: tôi đang mang bầu 3 tháng, hiện tại đang là mùa nhãn và tôi cũng rất thích ăn loại quả này. Tuy nhiên, có một số người nói tôi đang mang thai không nên ăn nhãn sẽ không tốt cho sự phát triển của bé….thiết nghĩ nhãn vốn có vị ngọt, được trồng nhiều lại không chứa hóa chất nhưng sao lại không tốt…”

Đối với vấn đề này, theo kinh nghiệm từ người xưa truyền lại thì bà bầu không nên ăn nhãn, mặc dù đối với người bình thường nhãn rất tốt nhưng đối với phụ nữ mang thai có thể gây ra một số phản ứng không tốt.

Tại sao bà bầu không nên ăn nhãn?

Giải thích lý do bà bầu không nên ăn nhãn là bởi nhãn có tính nóng, khiến cho bà bầu có thể bị nóng trong, đặc biệt khi ăn nhiều nhãn có thể dẫn tới chảy máu âm đạo, đau bụng dưới, động thai, ảnh hưởng đến thai kỳ, đặc biệt trong những tháng đầu tiên mang thai. Do vậy, khuyến cáo mẹ bầu trong vòng 3 tháng đầu mang thai, thậm chí suốt thai kỳ không nên ăn nhãn. Đối với thai phụ mang thai 3 tháng cuối cũng không nên ăn nhãn để tránh nguy cơ sảy thai, sinh non.

Nhưng hiện nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào chứng minh tác hại của ăn nhãn với phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn suốt thai kỳ các chuyên gia vẫn khuyến cáo bà bầu không nên ăn nhãn, nhất là những mẹ bầu dễ mẫn cảm hoặc từng có tiền sử lưu thai, sảy thai, sinh non. Đặc biệt, với mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ hoặc cao huyết áp khi mang thai không nên ăn nhãn, vì có thể làm các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn.

Lỡ ăn nhãn khi mang thai có ảnh hưởng gì không?

Tính tới thời điểm hiện tại thì vẫn chưa có một nghiên cứu khoa học nào chứng minh được những ảnh hưởng của việc bà bầu ăn nhãn. Tuy nhiên các bác sĩ sản khoa và chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyến cáo chị em trong thời gian mang thai không nên ăn nhãn hoặc ăn quá nhiều. Đặc biệt là những mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm, mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ, hoặc bị cao huyết áp thì tuyệt đối không nên ăn loại trái cây này vì nó sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

Những loại trái cây bà bầu không nên ăn?

Ngoài hạn chế ăn nhãn thì những bà bầu nên kiêng một số thực phẩm sau đây:

Quả Đào: Quan niệm xa xưa cho rằng phụ nữ mang thai ăn đào sẽ dễ bị sảy thai, bé sinh ra có thể bị câm điếc bẩm sinh hoặc cơ thể nhiều lông. Tuy nhiên, điều này mới chỉ dừng lại ở quan niệm. Thực tế cho thấy rằng nếu ăn nhiều đào mẹ có thể bị chảy máu do nóng trong hoặc nhẹ có thể bị táo bón, đặc biệt trong 3 tháng đầu.

Mướp đắng: được xếp vào hàng các loại quả mẹ bầu không nên ăn khi mang thai đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bởi lẽ, có một số ý kiến cho rằng ăn mướp đắng có thể giảm đường huyết, phụ nữ mang thai có thể bị đau đầu, đau bụng dẫn tới kích thích tử cung gây động thai, sảy thai.

Dứa: phụ nữ mang thai được khuyến cáo không nên ăn dứa trong 3 tháng đầu để tránh động thai, co bóp tử cung dẫn tới chảy máu âm đạo gây sảy thai hoặc dị ứng thai kỳ. Lý do là bởi trong dứa có chứa chất bromelain làm mềm tử cung, tạo ra chất gây phá thai.

Đu đủ xanh: theo nhiều nghiên cứu cho kết quả, trong đu đủ xanh có chứa chất papain đặc biệt trong mủ đu đủ, có thể kích thích tử cung co bóp gây sảy thai mà mẹ bầu 3 tháng đầu tuyệt đối không nên sử dụng.

Quả Vải: Cũng như nhãn, vải cũng là loại quả mẹ không nên ăn trong thời gian mang thai. Lý do bởi ăn vải có thể khiến mẹ bầu bị nóng trong gây nên xuất huyết, động thai, sảy thai. Ngoài ra, trong quả vải chín có chứa lượng đường rất cao có thể khiến mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ, béo phì.

Nho: tuy rằng đây là một quả chứa nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin A, C và chất dinh dưỡng nhưng nho vẫn là 1 loại quả cấm kỵ trong thời gian mang thai. Lý do bởi hàm lượng resveratrol cao – một chất độc nguy hiểm với các mẹ bầu. Ăn nhiều nho cũng có thể gây mất nước, tiêu chảy. Bên cạnh đó, nho là quả dễ bị dùng thuốc bảo quản, hóa chất không tốt cho phụ nữ mang thai.

Táo mèo: Nhiều mẹ bầu trong thời gian 3 tháng đầu mang thai có dấu hiệu ốm nghén và thèm vị chua chát nên chọn ăn táo mèo. Tuy nhiên, bạn có biết táo mèo có thể thúc đẩy tử cung co bóp, gây sảy thai và sinh non.

Bên cạnh những loại quả cần tránh ăn nêu trên khi mang thai thì mẹ bầu có thể chọn các loại quả khác như: cam, táo, chuối, kiwi,….tốt cho sức khỏe.

Bên cạnh những lưu ý nêu trên thì phụ nữ mang thai cần chú ý đến những điều cơ bản sau đây khi ăn trái cây:

Không ăn trái cây thay cơm: mặc dù mỗi ngày bà bầu cần ăn hoa quả tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không thể thay thế bữa ăn chính với các món thịt, cá và các loại rau củ.

Không ăn quá nhiều trái cây: nhiều mẹ trong thời gian đầu mang thai ăn quá nhiều trái cây mà không biết rằng nếu ăn nhiều sẽ có thể gây phản tác dụng. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ bầu nên ăn từ 500g – 700g trái cây, hoa quả tươi mỗi ngày là đủ.

Mẹ bầu chú ý với tất cả các loại hoa quả cần rửa sạch trước khi ăn bằng cách ngâm trong nước giấm, nước muối.

Lựa chọn địa chỉ mua hoa quả uy tín, tránh sử dụng trái cây đóng hộp vì chúng chứa 1 lượng lớn chất bảo quản gây độc hại cho thai nhi.

Mẹ bầu chú ý không nên ăn trái cây đông lạnh trong thời gian dài vì chúng đã biến đổi chất, thay vào đó, mẹ nên chọn trái cây tươi sử dụng.

Ngày sửa: 21-11-2020

Bà Bầu Có Ăn Được Nhãn Không? Tại Sao Phụ Nữ Mang Thai Không Nên Ăn Nhãn

Bà bầu có ăn được nhãn không ?

Thành phần dinh dưỡng của nhãn

Theo nghiên cứu, trong mỗi trái nhãn sẽ cung cấp cho bạn những thành phần dinh dưỡng sau: Protein, Calorie, Carbohydrate, Riboflavin , Chất xơ, Chất béo, Axit folic, Axit pantothenic, Niacin, Vitamin A, C, Canxi, Kẽm, Mangan.

Bà bầu có ăn được nhãn không ? Lợi ích khi bà bầu ăn nhãn

Dù chưa biết bà bầu có ăn được nhãn không nhưng nhiều bà mẹ trẻ vẫn cố gắng ăn nhãn trong giai đoạn mang thai bởi một số lợi ích sau:

Hỗ trợ tiêu hóa: Bà bầu có nên ăn nhãn không ? Ở giai đoạn mang thai mẹ bầu thường mắc phải các vấn đề tiêu hóa như táo bón, khó tiêu, ợ hơi,… do sự thay đổi của hoocmon và tử cung mở rộng. Tuy nhiên, những vấn đề rắc rối đó có thể được cải thiện chỉ với những trái nhãn. Loại quả này chứa lượng lớn chất béo và protein thực vật giúp hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn, hạn chế các vấn đề trên.

Cả thiện khả năng miễn dịch: Khi mang thai, hệ miễn dịch của mẹ bầu sẽ bị suy giảm đáng kể, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh thông thường. Trong thành phần của trái nhãn chứa rất nhiều vitamin C và các thành phần chống oxy hóa, giúp cải thiện khả năng miễn dịch.

Bổ sung đầy đủ dưỡng chất: Bà bầu có ăn được nhãn không ? Như đã đề cập ở trên, trong thành phần của khổ qua cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng chứa kẽm, sắt, canxi, kali, đạm, magiê, …. Tất cả đều không thể thiếu đối với quá trình phát triển của thai nhi.

Tăng cường thể lực cho bà bầu : Bà bầu có nên ăn nhãn không ? Phụ nữ mang thai sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng. Nhãn có chứa nhiều loại đường tự nhiên có lợi như glucose và sucrose giúp mẹ bầu lấy lại thể lực. Ngoài ra, ăn nhãn thường xuyên sẽ làm cho các chị em ngủ ngon hơn đấy.

Lỡ ăn nhãn khi mang thai có ảnh hưởng gì không? Tại sao phụ nữ mang thai không nên ăn nhãn ?

PGS. TS Trần Đình Toán khuyến cáo người hoả vượng, bị cao huyết áp hay tiểu đường và nhất là phụ nữ mang thai cần hạn chế ăn nhãn.

Bà bầu có nên ăn nhãn không ? Mẹ bầu ăn nhãn dễ xảy ra tình trạng rêu lưỡng, miệng đắng, táo bón. Ăn nhãn chẳng khác nào làm trầm trọng thêm bệnh nóng trong, khiến mẹ bầu có nguy cơ đối mặt với nhiều căn bệnh. Tệ hơn, bà bầu ăn nhãn có nguy cơ gây sảy thai , hoặc sinh non, động thai … Bà bầu 8 tháng có nên ăn nhãn không ? Các mẹ bầu tới tháng thứ 7-8 thì cần tránh ăn nhãn.

Ngoài ra, bà bầu ở trong giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối nếu từng bị sảy thai, sinh non cũng cần hạn chế ăn nhãn.

Khi nào bà bầu có thể ăn nhãn ?

Bà bầu có ăn được nhãn không? Theo các chuyên gia, thời gian an toàn nhất để bà bầu ăn nhãn là sau khi đã sinh con. Phụ nữ sau khi sinh bị váng đầu, chóng mặt, hoa mắt chỉ cần ăn cháo nấu với nhãn, sen, hồng táo và gạo nếp sẽ có tác dụng hồi phục sức khoẻ. Những mẹ bầu bị trầm cảm sau sinh, ăn chè hoặc cháo long nhãn giúp giảm căng thẳng, ích khí bổ huyết.

Tại sao phụ nữ mang thai không nên ăn nhãn?

Về vấn đề bà bầu có ăn được nhãn không ? Theo lương y Vũ Quốc Trung – quả nhãn trong đông y hay gọi là long nhãn, tươi, khô đều rất dễ ăn, quả nhãn tươi cùi trong long lanh óng ánh, nhiều nước, vị ngọt thơm, là thứ quả quý. Long nhãn khô dễ cất giữ, vận chuyển, ăn lúc nào cũng được, có thể ngâm rượu, nấu cao, làm canh đều phù hợp.

Trong long nhãn có nhiều chất dinh dưỡng có tác dụng bổ dưỡng rất tốt. Trong sách từ điển cây thuốc Việt Nam, quả nhãn được giới thiệu là loại quả giàu dinh chất dinh dưỡng. Cùi nhãn tươi có: Nước77,15%, Tro 0,01%, Chất béo 0,13%, Protid 1,47%, hợp chất có Nitrogen tan trong nước 20,55%, Saccacrose 12,25%, Vitamin A, B. Cùi nhãn khô có nước 0,85%, Chất tan trong nước 79,77%, Chất không tan trong nước 19,39%, Tro 3,36%. Trong phần tan trong nước có Glucose 26,91%, Sacarose 0,22%, Acid tartric1,26%, Chất có Nitrogen 6,309%. Hạt nhãn chứa tinh bột, Saponin, Chất béo và Tanin. Lá chứa Quercetrin, Quercetin, Tanin…

Đông y cho rằng, long nhãn vị ngọt tính ôn, tác dụng bổ dưỡng tâm tỳ, dưỡng huyết an thần.

Nhiều bài thuốc từ long nhãn được giới thiệu để sử dụng như những người tâm huyết không đủ, tim đập nhanh, hay hồi hộp, mất ngủ, hay quên có thể lấy 15g long nhãn, cho vào nước đun lên ăn trước khi đi ngủ. Nếu bị tỳ hư, đi tả, lấy 15g long nhãn, 3 miếng gừng tươi, đổ nước vào đun lên uống.

Thiếu máu, thần kinh suy nhược có thể lấy 6 quả nhãn, 10 hạt sen, 10 quả khiếm thực đổ nước vào đun nhừ rồi ăn.

Long nhãn có tác dụng phụ vị ngọt trợ hỏa (nóng), nếu như tỳ vị hỏa thịnh, ho ra máu, đầy bụng nôn tháo, đầy hơi khó chịu thì không nên ăn long nhãn.

Đông y thường sử dụng nhãn ở dạng long nhãn sấy khô, sau đó được sử dụng dưới nhiều dạng như thuốc sắc, thuốc cao, thuốc hoàn, rượu thuốc… riêng rượu thuốc có thể ngâm phối hợp với các vị thuốc khác để bồi bổ cơ thể, chống mất ngủ, suy nhược thần kinh… và rất nhiều bệnh khác.

Tuy nhiên, về việc bà bầu có ăn được nhãn không ? Quả nhãn là loại trái cây “chống chỉ định” với phụ nữ có thai vì phụ nữ có thai phần lớn có triệu chứng nóng trong, nếu ăn nhãn dễ khiến tình trạng động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí, có nguy cơ dẫn tới sảy thai, đặc biệt là phụ nữ có thai thời kỳ đầu đến 7 – 8 tháng, không nên ăn nhiều nhãn vì dễ sinh non.

Ngoài ra, loại quả này là nguyên nhân gây ra mụn nhọt nên người đang bị mụn nhọt cũng không nên ăn nhiều. Lượng đường cao trong nhãn cũng không phù hợp với người đang bị béo phì, người muốn giảm cân, người mắc bệnh tiểu đường, người bị tăng huyết áp.

Hy vọng qua bài viết này các mẹ đã hiểu Bà bầu có ăn được nhãn không để từ đó có chế độ ăn ống khoa học để bảo vệ sức khỏe bản thân và thai nhi.

Từ khóa tìm kiếm:

Bà Bầu Không Nên Ăn Long Nhãn

Theo Đông y, long nhãn mùi thơm vị ngọt, thuộc tính ôn nhiệt, có chức năng bổ ích tâm tỳ, dưỡng cơ ích khí, dưỡng huyết an thần.

Nhãn là quả tươi rất được ưa chuộng, tuy nhiên phụ nữ mang thai không nên ăn long nhãn nhiều.

ThS.BS Nguyễn Thị Hằng, Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam cho biết, long nhãn tính ngọt thơm, ấm, nên đối với người đờm hỏa bên trong và bị bệnh nóng trong thì không nên ăn, nhất là phụ nữ có thai dưới 3 tháng lại càng phải kiêng.

Do phụ nữ khi có thai, phần lớn xuất hiện âm hỏa hư, có triệu chứng nóng trong và thường có các hiện tượng táo bón, lúc này ăn long nhãn chẳng những không có tác dụng bồi bổ, ngược lại còn làm tăng nóng trong, động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí, dẫn tới sảy thai.

Tuy nhiên, vẫn có trường hợp mà bác sĩ Đông y chỉ định phụ nữ mang thai sắp sinh hoặc sau khi sinh uống thêm nước long nhãn, đây là người có thể chất yếu, uống chút long nhãn để lấy lại sức đề kháng, giúp đỡ chóng mặt hoa mắt, vã mồ hôi.

Lương y Phó Hữu Đức, chủ tịch Hội Đông y quận Cầu Giấy, Hà Nội cho biết, trong long nhãn có sacaroza, glucoza, protein, acid tatric, chất béo, sinh tố A, B. Các men amylaza, peroxitdaza… Long nhãn được y học cổ truyền sử dụng dưới nhiều dạng như thuốc sắc, thuốc cao, thuốc hoàn, rượu thuốc… riêng rượu thuốc có thể ngâm phối hợp với các vị thuốc khác để bồi bổ cơ thể, chống mất ngủ, suy nhược thần kinh. Tuy nhiên, người ở thể hỏa vượng, cao huyết áp, tiểu đường không nên dùng.

Bà Bầu Có Nên Ăn Nhãn?

Quả nhãn là loại trái cây khoái khẩu với mọi người nhưng liệu bà bầu có nên ăn nhãn, lỡ ăn nhãn khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi hay không là vấn đề được rất nhiều phụ nữ mang thai quan tâm.

Hoa quả không thể thiếu trong chế độ ăn uống của bà bầu. Tuy nhiên vì đang mang trong mình một sinh linh bé bỏng nên các mẹ bầu luôn cân nhắc trước khi bổ sung bất cứ loại trái cây nào vào cơ thể và nhãn cũng nằm trong số đó. Cứ mỗi mùa nhãn đến, các mẹ bầu lại rần rần đặt câu hỏi trên các diễn đàn dành cho mẹ và bé: Liệu bà bầu có nên ăn nhãn? Bà bầu ăn nhãn có tốt không? Lỡ ăn nhãn khi mang thai có sao không?… Dưới đây là giải đáp cho những thắc mắc trên.

Bà bầu ăn nhãn có tốt không là thắc mắc của rất nhiều phụ nữ mang thai. (ảnh minh họa)

Thành phần dinh dưỡng của quả nhãn

Nhãn hay còn gọi là long nhãn là loại trái cây như vải thiều có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Đối với 100g nhãn đã bóc bỏ, bỏ hạt có chứa những chất dinh dưỡng dưới đây:

Long nhãn có chứa ít cholesterol và natri nhưng lại là nguồn thực phẩm dồi dào kali, thiamin và riboflavin và vitamin C rất tốt cho sức khỏe.

Lợi ích với sức khỏe khi ăn nhãn

Đối với người khỏe mạnh bình thường thì nhãn là loại trái cây bổ dưỡng với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như:

Hạn chế tăng cân

Dù có tính ngọt nhưng nhãn là loại quả ít calo nên đây là lựa chọn lành mạnh cho những người không muốn tăng cân nhanh.

Tốt cho hệ thống miễn dịch

Với hàm lượng vitamin C dồi dào trong quả nhãn sẽ giúp cải thiện cơ chế bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh như cảm lạnh, cúm và các bệnh nhiễm trùng khác.

Loại trái cây này cũng giúp cơ thể hấp thụ sắt trong máu, giúp phòng ngừa nguy cơ bị thiếu máu và giúp da khỏe mạnh hơn.

Chữa lành vết thương nhờ chứa chất chống oxy hóa

Quả nhãn từ lâu đã được sử dụng trong y học cổ truyền giúp chữa các bệnh liên quan đến thần kinh, giảm viêm, giảm chứng mất ngủ… Long nhãn còn chứa chất chống trầm cảm rất tốt, vì vậy khi ăn loại trái cây này sẽ giúp dây thần kinh được thư giãn, giảm bớt khó chịu và mệt mỏi.

Long nhãn còn chứa một chất chồng oxy hóa tự nhiên có đặc tính chống viêm, giảm các phản ứng do viêm nhiễm hiệu quả.

Bà bầu có nên ăn nhãn?

Mặc dù có chứa nhiều chất dinh dưỡng và mang lại lợi ích cho sức khỏe người bình thường nhưng với bà bầu cần phải cân nhắc khi ăn nhãn.

Bà bầu ăn nhãn không có lợi cho sức khỏe thai kỳ. (ảnh minh họa)

Với câu hỏi bà bầu có được ăn nhãn không? Thì câu trả lời là không. Phụ nữ mang thai nên tránh ăn long nhãn trong tất cả các giai đoạn mang thai. Lý do là bởi nhãn có tính nóng, khi bà bầu ăn sẽ làm tăng nhiệt trong cơ thể, gây cảm giác nóng bừng và khó chịu.

Loại quả này cũng được cho là có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi, gây đau bụng dưới và chảy máu, khiến cho tình trạng mang thai bị nguy hiểm.

Những rủi ro khi bà bầu ăn nhãn là nhiều hơn so với vị ngọt ngào và lợi ích mà nó đem lại. Do đó, tốt hơn hết mẹ bầu nên tránh ăn quả nhãn.

Lỡ ăn nhãn khi mang thai có sao không?

Một vấn đề nữa cũng được nhiều mẹ bầu quan tâm là lỡ ăn nhãn khi mang thai có sao không? Nếu bạn ăn ở mức độ vừa phải và theo dõi không có vấn đề gì với cơ thể thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm với sức khỏe thai kỳ của mình. Khi đã lỡ ăn nhãn, mẹ bầu nên chú ý theo dõi sức khỏe và cần đến gặp bác sĩ nếu nhận ra bất cứ dấu hiệu lạ nào không tốt với em bé trong bụng. Để đảm bảo cho thai kỳ được suôn sẻ, tốt hơn hết phụ nữ mang thai nên nói không với nhãn.

Theo Hường Cao (T/h) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)