Top 8 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Bà Bầu Không Nên Ăn Mướp Đắng Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Tobsill.com

Bà Bầu Có Nên Ăn Mướp Đắng Không?

Mướp đắng là một loại quả có tác dụng bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. Tuy nhiên, vẫn có nhiều chị em cho rằng, mặc dù loại quả này chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng khi ăn vào sẽ khiến các mẹ bầu sảy thai hoặc sinh non. Vậy điều này có thật không? Và bà bầu có nên ăn mướp đắng không?

Bà bầu có nên ăn mướp đắng không?

Một số tác hại không ngờ khi bà bầu ăn mướp đắng

Bà bầu có nên ăn mướp đắng không?

Mướp đắng chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho bà bầu

Theo các chuyên gia, bà có thể ăn mướp đắng nhưng chỉ nên bổ sung một lượng vừa đủ, thì mới có đủ tận dụng được các nguồn lợi sau từ loại quả này:

Hàm lượng folate trong mướp đắng cao giúp ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh của thai nhi, chiếm 25% nhu cầu folate mỗi ngày của mẹ bầu.

Táo bón và trĩ luôn là căn bệnh các mẹ bầu thường mắc phải khi mang bầu. Tuy nhiên, trong mướp đắng chứa nhiều chất xơ, giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt, sẽ giúp các mẹ giảm bớt nỗi lo về 2 chứng bệnh này.

Trong mướp đắng có chứa charatin, khoáng chất có tác dụng ngăn ngừa tiểu đường, giúp mẹ bầu ngăn chặn được bệnh tiểu đường thai kỳ.

Khi mang thai, cơ thể của mẹ bầu thường rất yếu, hệ thống miễn dịch cũng suy yếu. Trong thời này nếu mẹ ăn mướp đắng sẽ được bổ sung vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch, đẩy nhanh quá trình chữa lành vết thương của cơ thể. Bên cạnh đó, vitamin C có khả năng làm tăng hấp thụ sắt và Canxi hiệu quả. Đặc biệt là mướp đắng có thể đáp ứng được 50% nhu cầu vitamin C mỗi ngày của bà bầu.

Mướp đắng chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất khác như: Kẽm, mangan, kali, sắt… giúp cho mẹ luôn khỏe mạnh, thoải mái và bé phát triển tốt.

Một số tác hại không ngờ khi bà bầu ăn mướp đắng

Ngoài những công dụng hiệu quả, mướp đắng cũng gây ra một số tác hại khôn lường cho bà bầu nếu như ăn nhiều quá:

Ăn nhiều mướp đăng có thể gây nên các vấn đề về tiêu hóa như đầy hơi, đau bụng, ợ nóng…

Trong mướp đắng chứa các thành phần gây ngộ độc cao như quinine, saponic glycosides and morodicine… các chất này gây có thể gây ra các triệu chứng như nôn ói, mờ mắt, nổi mẩn đỏ, tiêu chảy… Đặc biệt, khi ăn mướp đắng, các mẹ bầu cần bỏ hạt vì nó có chứa vicine, độc tính gây nhức đầu, đau thắt bụng, thậm chí dẫn gây hôn mê.

Trong mướp đắng có một số chất có thể gây ra co thắt tử cung, dẫn đến việc sinh con trước thời hạn.

Hàm lượng kiềm có trong mướp đắng có thể khiến tầm nhìn của mẹ bầu bị mờ đi, hoa mắt cùng với đó là hiện tượng bị tiết nước bọt nhiều hơn dễ bị buồn nôn, nôn ói.

Các bằng chứng khoa học chứng minh hàm lượng chất vicine trong mướp đắng có thể gây ra triệu chứng thiếu máu ở phụ nữ mang thai.

Bà Bầu Có Nên Ăn Quả Mướp Đắng

Cập nhật ngày 23/06

Mướp đắng hay khổ qua tốt cho sức khỏe, chế biến được nhiều món ăn hấp dẫn. Bà bầu ăn mướp đắng vừa có lợi cũng vừa có hại cho thai kỳ. Vậy, bà bầu ăn mướp đắng khi nào và chế biến thế nào đúng cách?

Bà bầu ăn mướp đắng có được không?

Mướp đắng từ lâu luôn nằm trong nhóm thực phẩm cực tốt cho sức khỏe con người. Trong 100g mướp đắng có chứa các thành phần dinh dưỡng gồm: Calorie 17 calo, Carbohydrate 3,7g, Protein 1g, Chất xơ 2,8g, Chất béo 0,17g, Axit folic 72 mcg, Axit pantothenic 0,212g, Niacin 0,4 mg, Riboflavin 0,04 mg, Pyridoxine 0,043 mg, Thiamin 0,04 mg Vitamin A 471 IU, Vitamin C 84 mg, Canxi 19 mg, Sắt 0,43 mg, Đồng 0,034 mg, Kẽm 0,80 mg, Mangan 0,089 mg.

Vì chứa nhiều chất dinh dưỡng nên ăn mướp đắng mang lại nhiều lợi ích cho bà bầu và thai nhi như: phát triển hệ thần kinh của trẻ, hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường miễn dịch… Tuy nhiên, vài nghiên cứu cho thấy hạt mướp đắng có thể làm hư thai, trái mướp đắng có khả năng gây đột biến gen. Vì vậy, phụ nữ có thai có thể ăn mướp đắng nhưng chỉ ăn với lượng vừa phải, tránh ăn quá nhiều, trong 3 tháng đầu không không nên ăn. Tại nhiều quốc gia, ăn mướp đắng trong 3 tháng đầu là cách phá thai hiệu quả.

Bà bầu ăn khổ qua có lợi gì cho bà bầu và thai nhi?

Ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi

Trong khổ qua chứa thành phần folate cao Đây là một trong những chất dinh dưỡng cực kỳ quan trong trong thai kỳ, ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh của thai nhi. Mướp đắng chứa hàm lượng folate khá cao, chiếm 25% nhu cầu folate mỗi ngày của mẹ bầu.

Tăng cường hệ miễn dịch

Phụ nữ mang thai có hệ miễn dịch suy yếu, dễ trở thành đối tượng tấn công của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Bổ sung vitamin C khi mang thai giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch, đẩy nhanh quá trình chữa lành vết thương của cơ thể. Ngoài ra, vitamin C còn giúp tăng khả năng hấp thụ sắt và canxi hiệu quả. Chứa nhiều vitamin C, mướp đắng đáp ứng 50% nhu cầu vitamin C mỗi ngày của bà bầu.

Phòng tránh tiểu đường thai kỳ

Trong mướp đắng có charatin, chất này có thể ngăn ngừa tiểu đường hiệu quả. Những người bị tiểu đường cũng được khuyên nên ăn mướp đắng để ổn định đường huyết.

Ngăn ngừa táo bón và trĩ

Phụ nữ mang thai có khả năng cao bị táo bón trong suốt thai kỳ. Nếu chúng phát triển nặng có thể kéo dài đến thời gian sau sinh, thậm chí bị trĩ. Để tránh gặp phải tình trạng này, bà bầu có thể bổ sung mướp đắng vào thực đơn để tăng chất xơ.

Ngoài ra, để bổ sung đủ vitamin và khoáng chất, bà bầu cũng cần thêm các loại hoa quả vào bữa ăn hàng ngày. Hoa quả chứa nhiều vitamin, nhất là vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng, tốt cho sự phát triển não bộ trẻ. Tham khảo bài viết mùa đông có quả gì đặc trưng .

Bà bầu ăn mướp đắng có hại gì cho bà bầu và thai nhi?

Gây các vấn đề về tiêu hóa

Theo nghiên cứu, việc ăn quá nhiều mướp đắng là nguyên nhân gây nên các vấn đề về tiêu hóa như đầy hơi, đau bụng, ợ nóng… Toàn những triệu chứng khiến mẹ bầu phải “nhíu mày” khi nghe thấy tên.

Hạn chế tầm nhìn và gia tăng nôn nghén

Lượng kiềm có nhiều trong mướp đắng khi được cơ thể dung nạp nhiều sẽ gây ra những hạn chế tầm nhìn ở mắt, dễ khiến mẹ vấp ngã khi đi lại. Hoạt động tăng tiết nước bọt nhiều hơn cũng chính là nguyên nhân khiến mẹ dễ bị buồn nôn, nôn ói ảnh hưởng đến sức khỏe.

Tăng nguy cơ bị thiếu máu

Lời khuyên cho những bà bầu bị thiếu máu là không nên ăn mướp đắng khi mang thai. Các bằng chứng khoa học cũng đã khẳng định rằng, hàm lượng chất vicine trong mướp đắng có khả năng ức chế hoạt động truyền dẫn máu ở mẹ sang thai nhi.

Gây ngộ độc

Mướp đắng có các thành phần có khả năng gây ngộ độc cao như quinine, saponin glycosides và medicine. Khi thấm vào cơ thể, những chất này gây có thể gây các triệu chứng ngộ độc như nôn ói, mờ mắt, nổi mẩn đỏ, tiêu chảy…

Gây sinh non, sảy thai

Trong hạt mướp đắng có chứa vicine, một chất có độc tính có khả năng gây nhức đầu, đau thắt tử cung và có thể dẫn đến việc sinh con trước thời hạn.

Gây mỏi cơ, đau nhức cơ

Uống nước ép từ quả mướp đắng có tác dụng cân bằng lượng đường trong cơ thể rất tốt. Nhưng nếu mẹ lạm dụng thói quen này sẽ gây ra những cơn đau nhức bắp chân, bởi mướp đắng có khả năng làm yếu cơ và khiến mẹ bầu bị chuột rút trong giai đoạn cuối thai kỳ.

Bà bầu nên ăn mướp đắng khi nào?

Các bác sĩ cho rằng, bà bầu có thể ăn mướp đắng với một lượng vừa phải và trong giai đoạn thai kỳ cho phép, tức là ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2 trở về sau. Vì lúc này, nguy cơ sảy thai đã không còn.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, bà bầu nên ăn mướp đắng được nấu chín, chẳng hạn như các món canh mướp đắng hoặc mướp đắng xào với thịt.

Ngoài ra, bà bầu cũng có thể tìm hiểu thêm: Thành phần dinh dưỡng trong quả cà chua

Cách làm 2 món ăn từ mướp đắng tốt cho bà bầu

Canh mướp đắng nhồi thịt

Canh mướp đắng nhồi thịt là món ăn khá nổi tiếng. Được rất nhiều người biết đến, không cứ vùng miền nào trên nước ta. Cách làm cũng khá đơn giản, nhưng món canh này được đánh giá dễ ăn và có tác dụng bồi bổ sức khỏe.

Nguyên liệu:

Các bước thực hiện:

Bước 1: Mướp đắng bỏ 2 đầu, cắt đôi, moi ruột và rửa sạch. Sau đó luộc nước lã khoảng 20 phút, sau đó vớt ra để khô ráo nước.

Bước 2: Hành lá nhặt sạch lá vàng, úa. Rửa sạch và thái nhỏ. Hành tím bóc vỏ, đập dập và thái nhỏ.

Bước 3: Thịt heo: rửa sạch, băm nhỏ (hoặc xay). Sau đó ướp với hành củ đập dập, hạt tiêu + nước mắm. Bạn ướp khoảng 10 phút để cho thịt ngấm gia vị.

Bước 4: Nhồi thịt vào mướp đắng đã luộc và để khô. Ở bước này bạn nên nhồi chặt và vuốt mép cho gọn gàng, thì thành quả nhìn sẽ đẹp mắt hơn.

Bước 5: Đun sôi nước, thả mướp đắng đã nhồi thịt vào. Trong quá trình đun bạn vớt những bọt váng nổi trên bề mặt. Nêm gia vị vừa miệng

Nấu đến khi chín thịt, cho hành lá vào và tắt bếp. Múc canh ra bát lớn và ăn khi còn nóng sẽ ngon hơn.

Món khổ qua chiên

Bạn có thể làm giảm vị đắng của khổ qua bằng cách chiên nó. Món này có thể ăn cùng với cơm.

Nguyên liệu:

Các bước thực hiện:

Bước 1: Khổ qua gọt vỏ, rửa sạch, cất nhỏ vừa ăn. Thêm muối vào khổ qua cắt nhỏ, để 30 phút.

Bước 2: Sau 30 phút vắt nước để loại bỏ vị đắng.

Bước 3: Nhúng miếng khổ qua vào bột ngô, bột ớt và nghệ. Đun nóng dầu, cho khổ qua vào chiên cho đến khi giòn.

Các chất dinh dưỡng trong mướp đắng mang lại nhiều lợi ích cho bà bầu và thai nhi. Đồng thời cũng chứa các chất có thể gây sinh non, sảy thai. Do đó, bà bầu ăn mướp đắng trong giai đoạn thứ 2 của thai kỳ, tránh ăn trong 3 tháng đầu.

Mời bạn tìm hiểu thêm:

(Giải Đáp) Bà Bầu Ăn Mướp Đắng Được Không? Có Nên Ăn Không?

Mướp đắng hay khổ qua là một loại thực phẩm tự nhiên có nhiều chất dinh dưỡng được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên trong quá trình mang thai, liệu bà bầu ăn mướp đắng được không, có tốt không, có ảnh hưởng gì không tới mẹ và con trong giai đoạn thai kỳ được các mẹ rất quan tâm.

Thực tế, bên cạnh những dược tính tốt cho sức khỏe, trái mướp đắng cũng tồn tại một số độc tính khiến nhiều người dùng gặp nguy hiểm nếu sử dụng không đúng cách, đặc biệt khi chăm sóc mẹ bầu mang thai.

Mướp đắng ( khổ qua) là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, thuộc họ bầu bí, có nguồn gốc từ châu Phi và được sử dụng phổ biến tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam để làm thức ăn và vị thuốc.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong mướp đắng có chứa nhiều vitamin và dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như: axit folic, protein, carbohydrate (đạm), magie, kẽm, đồng, photpho, các loại vitamin như vitamin C, vitamin B1, vitamin B2, B5, các hợp chất chống oxy hóa như catechin, axit gallic, epicatechin và axit chlorogen.

Đây đều là những dưỡng chất rất quan trọng và có lợi cho thai kỳ.

Hàm lượng calo trong khổ qua tương đối thấp nhưng lại cung cấp tới 8% nhu cầu chất xơ hàng ngày cho cơ thể.

Vậy bà bầu có ăn được mướp đắng không?

Theo các bác sĩ chuyên gia, câu trả lời là mẹ bầu ăn mướp đắng có lợi và cũng có hại:

Trong mướp đắng có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt, mang đến những công dụng tuyệt vời cho cơ thể trong giai đoạn thai kỳ nên mẹ bầu có thể ăn được mướp đắng nếu sử dụng đúng cách, đúng thời điểm thai kỳ, ăn với lượng hợp lý.

Tuy nhiên, nếu mẹ ăn khổ qua khi mang thai không đúng cách, sử dụng quá nhiều có thể gặp các vấn đề gây hại.

Tuy tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho thai kỳ nhưng phần lớn các mẹ vẫn muốn thêm mướp đắng vào thực đơn của mình. Điều này là bởi nếu mẹ bầu ăn một lượng vừa đủ mướp đắng sẽ mang đến nhiều lợi ích tốt cho thai kỳ.

Bà bầu ăn mướp đắng có tốt không? Ăn mướp đắng có tốt cho bà bầu không?

2.1. Bổ sung dinh dưỡng cho mẹ và bé

Mướp đắng chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất như: kẽm, sắt, niacin, kali, axit pantothenic, magiê, mangan, pyridoxin… giúp bổ sung các loại vitamin và khoáng chất quan trọng cho mẹ và sự phát triển của bé trong thai kỳ.

2.2. Hỗ trợ sự phát triển thần kinh cho thai nhi

Trong khổ qua có chứa một hạm lượng lớn chất folate – chất dinh dưỡng cực quan trọng trong thai kỳ, chiếm tới 25% nhu cầu folate mỗi ngày của các mẹ bầu. Đây là chất rất tốt cho sự phát triển tủy sống và hệ thần kinh của trẻ.

Thành phần này cũng có tác dụng hiệu quả trong việc làm giảm và ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi.

2.3. Ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ

Do chế độ ăn trong thai kỳ có thay đổi rất lớn, lượng dưỡng chất được cung cấp vào cơ thể tăng lên, đồng thời lượng hormone trong cơ thể thay đổi đáng kể,… điều này khiến khả năng mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ (đái tháo đường thai kỳ) tăng cao.

Trong mướp đắng có chứa charantin và polypeptide-P, đây là 2 chất có khả năng cân bằng lượng đường trong máu, nhờ đó giúp giảm nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ.

2.4. Hỗ trợ hệ tiêu hóa của mẹ

Tử cung mở rộng và hormone thay đổi trong thời gian mang thai là nguyên nhân khiến hệ tiêu hóa của mẹ bầu dễ gặp vấn đề.

Lượng chất xơ dồi dào trong mướp đắng kích thích hệ tiêu hóa, giải quyết các vấn đề táo bón thai kỳ, khó tiêu, ngăn ngừa táo bón trĩ một cách hiệu quả và an toàn, giúp mẹ giảm bớt những nỗi lo triệu chứng khó chịu này.

Trong suốt thời gian mang thai, hệ miễn dịch của mẹ bầu sẽ bị suy yếu đi rất nhiều và dễ trở thành đối tượng tấn công của các loại vi khuẩn gây bệnh, dễ bị mẩn ngứa, dị ứng.

Trong khi đó, mướp đắng giàu vitamin C và các chất chống oxy hóa giúp cải thiện và tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ rất tốt. Ngoài ra, vitamin C còn giúp tăng khả năng hấp thụ sắt và canxi rất hiệu quả.

Theo nghiên cứu, mướp đắng có thể đáp ứng 50% nhu cầu vitamin C mỗi ngày của bà bầu.

Vì vậy, phụ nữ mang thai nên ăn khổ qua để tăng cường miễn dịch và ngăn chặn một số bệnh nguy hiểm cho thai kỳ.

2.6. Kiểm soát sự tăng cân

Hàm lượng chất xơ cao có trong khổ qua sẽ giúp kiềm chế cơn đói, cơn thèm ăn. Điều này giúp kiểm soát cân nặng cho mẹ bầu và hạn chế thèm các món ăn vặt gây hại.

3. Tác hại có thể xảy ra khi mẹ bầu ăn mướp đắng không đúng cách

Mặc dù cung cấp một lượng mướp đắng vừa đủ sẽ không có vấn đề gì, có nhiều lợi ích nhưng nếu có ý định ăn mướp đắng, các mẹ cần thận trọng khi ăn mướp đắng trong quá trình mang thai.

Nếu lạm dụng ăn quá nhiều mướp đắng, vượt quá mức cho phép vào cơ thể, mẹ bầu có thể gặp một số vấn đề đáng lo ngại sau:

3.1. Gặp 1 số vấn đề về tiêu hóa

Mẹ bầu ăn một lượng mướp đắng vừa đủ giúp giải quyết vấn đề khó tiêu, táo bón, trĩ.

Bà bầu ăn nhiều mướp đắng có tốt không?

Thế nhưng việc ăn một lượng quá nhiều có thể gây ra tình trạng đầy hơi, lạnh bụng, ợ nóng, đau bụng, tiêu chảy,… khiến các mẹ bầu thêm mệt mỏi, khổ sở hơn trong thai kỳ cũng như ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất dinh dưỡng từ mẹ sang con.

3.2. Gây ngộ độc

Bên cạnh các thành phần dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, trong mướp đắng còn chứa 1 số thành phần có nguy cơ gây ngộ độc cho cơ thể như: hepatotoxins, quinine, saponic glycosides và morodicine.

Các thành phầ này có thể gây ra triệu chứng nôn ói, tiêu chảy, nổi mẩn đỏ, mờ mắt nguy hiểm. Nhiều mẹ lần đầu ăn mướp đắng có thể gặp phải các triệu chứng không mong muốn như: đau bụng, đau dạ dày…

Ngoài ra, trong hạt mướp đắng có chứa thành phần vicine, có khả năng gây nhức đầu, đau thắt bụng, thậm chí gây hôn mê đối với các mẹ bầu nhạy cảm.

Việc ăn mướp đắng không đúng cách hoặc ăn quá nhiều sẽ gây ra những cơn co thắt tử cung mạnh, có thể làm rối loạn tử cung, thậm chí dẫn đến tình trạng sinh non hoặc sảy thai đáng tiếc.

4. Các lưu ý đối với bà bầu khi ăn mướp đắng tránh gây hại

4.1. Bà bầu có nên ăn mướp đắng trong 3 tháng đầu không?

Thời điểm tốt nhất để mẹ bầu ăn mướp đắng là khi nào? Bà bầu mang thai 3 tháng, 4 tháng, 5 tháng có ăn khổ qua được không?

Các mẹ cần chú ý một số điểm sau:

Trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ: Mẹ bầu tuyệt đối không nên ăn mướp đắng, cần loại bỏ mướp đắng khỏi thực đơn. Bởi vì 3 tháng đầu tiên của thai kỳ là thời gian thai kỳ chưa ổn định rất dễ sảy thai, trong khi 3 tháng cuối, tháng thứ 8, thứ 9, lại là thời gian dễ sinh non, đây cũng là khoảng thời gian nguy hiểm nhất của thai kỳ.

Thời điểm tốt nhất cho phép các mẹ bầu ăn mướp đắng là vào 3 tháng giữa của thai kỳ, từ tháng thứ 4 thai kỳ đến tháng thứ 6. Đây là giai đoạn an toàn nhất của thai kỳ, mẹ có thể bổ sung một lượng vừa đủ mướp đắng (1 bữa/ tuần, mỗi bữa không quá 200gr mướp đắng) cho cơ thể để cung cấp những dưỡng chất tốt có trong loại thực phẩm này. Lưu ý nếu sau khi ăn xuất hiện hiện tượng bất thường như: nổi mẩn, chóng mặt, buồn nôn… mẹ cần tới ngay cơ sở y tế để được hỗ trợ xử lý.

Khi dùng mướp đắng để chế biến món ăn như: canh khổ qua, mướp đắng xào trứng, mướp đắng nhồi thịt,… mẹ nên nạo bỏ hết toàn bộ phần lõi và hạt mướp đắng bên trong. Lý do vì hạt mướp đắng có chứa vicine – độc tính gây hại có thể gây đau đầu, thắt bụng.

Mẹ bầu không nên uống nước ép mướp đắng trực tiếp, có thể gây ảnh hưởng đến sự co bóp mạnh ở cổ tử cung.

Để yên tâm, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ về lượng mướp đắng mà bạn có thể sử dụng trong mỗi lần ăn cũng như trong toàn bộ thai kỳ.

4.2. Bà bầu có nên ăn mướp đắng xào trứng không?

Trong thời gian mang thai, mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn một lượng vừa phải món mướp đắng xào trứng đúng thời điểm mà không lo xuất hiện bất cứ nguy cơ nào.

Chỉ nên ăn mỗi bữa cơm từ 1 – 2 miếng trứng xào mướp đắng và ăn trong 3 tháng giữa thai kỳ.

4.3. Mẹ bầu có ăn được mướp đắng nhồi thịt không?

4.4. Trường hợp nào bà bầu không được ăn mướp đắng?

Trong nhiều trường hợp sau đây, bà bầu không được ăn mướp đắng:

Các mẹ thường bị hạ đường huyết thì không nên ăn mướp đắng trong thai kỳ.

Mẹ dễ bị dị ứng hoặc lần đầu ăn mướp đắng cần chú ý. Trong quả mướp đắng có chứa 1 số các chất dễ gây ngộ độc. Vì thế, bà bầu cần thăm khám kiểm tra ngay nếu bị kích ứng với các chất này khi lỡ ăn mướp đắng trong quá trình mang thai.

Nhìn chung, nếu mẹ chỉ sử dụng một lượng vừa đủ, trái mướp đắng sẽ là thực phẩm tốt cho sức khỏe của mẹ và con trong thai kỳ.

Ngoài ra, mẹ nên nhớ rằng, chỉ được ăn mướp đắng trong khoảng thời gian từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 của thai kỳ để vừa bổ sung được những dưỡng chất tốt trong mướp đắng cho thai kỳ, vừa hạn chế những nguy cơ gây hại từ nó.

Hơn nữa, mẹ bầu cũng không cần cố gắng bổ sung thêm mướp đắng vào thực đơn, nhất là khi mẹ chưa từng ăn mướp đắng bao giờ. Mẹ có thể tìm hiểu thêm các thực phẩm tốt cho bà bầu an toàn, đảm bảo dinh dưỡng.

Chúc mẹ luôn có sức khỏe tốt và chào đón niềm vui khi em bé chào đời!

*Các bài viết tại blog Top Khỏe Đẹp có tính chất tham khảo thông tin, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bà Bầu Ăn Mướp Đắng Có Được Không?

Với một hương vị rất đặc trưng, mướp đắng không chỉ là thực phẩm được ưa chuộng mà còn được sử dụng rộng rãi khắp vùng Đông Nam Á như một vị thuốc. Nhưng với các bà bầu, liệu mướp đắng có phải là món ăn tuyệt hảo? Cùng cân đo lợi hại khi sử dụng loại quả này nào!

1/ Lợi ích của mướp đắng

– Thành phần folate cao: Là một trong những chất dinh dưỡng cực kỳ quan trong trong thai kỳ, folate có tác dụng ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh của thai nhi. Mướp đắng chứa hàm lượng folate khá cao, chiếm 25% nhu cầu folate mỗi ngày của mẹ bầu.

– Ngăn ngừa táo bón và trĩ: Khi mang thai, không ít thì nhiều, mẹ bầu phải “gánh” những khó chịu do táo bón và trĩ mang lại. Là một loại rau củ, lượng chất xơ dồi dào trong mướp đắng đủ để đáp ứng nhu cầu và giúp mẹ giảm bớt những nỗi lo về 2 triệu chứng khó chịu này.

– Hạn chế tiểu đường thai kỳ: Mướp đắng chứa charatin, khoáng chất có tác dụng ngăn ngừa tiểu đường hiệu quả. Không chỉ đối với tiểu đường thai kỳ, những người bị tiểu đường mãn tính cùng được khuyên nên thêm mướp đắng vào thực đơn của mình để ổn định đường huyết.

– Tăng cường hệ miễn dịch: Phụ nữ mang thai có hệ miễn dịch suy yếu, dễ trở thành đối tượng tấn công của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Bổ sung vitamin C khi mang thai giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch, đẩy nhanh quá trình chữa lành vết thương của cơ thể. Ngoài ra, vitamin C còn giúp tăng khả năng hấp thụ sắt và canxi hiệu quả. Chứa nhiều vitamin C, mướp đắng đáp ứng 50% nhu cầu vitamin C mỗi ngày của bà bầu.

– Giá trị dinh dưỡng cao: Ngoài các dưỡng chất trên, mướp đắng còn có rất nhiều vitamin và khoáng chất khác. Kẽm, mangan, kali, sắt tất cả đều là các loại vitamin và khoáng chất quan trọng cho mẹ và bé trong thời gian này.

2/ Và những cái hại…

Tuy mang lại nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe, nhưng nếu có ý định ăn mướp đắng khi mang thai, mẹ bầu nên hết sức cẩn thận. Những “tác dụng phụ” kèm theo cũng không nhỏ đâu nhé!

– Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa: Theo nghiên cứu, việc ăn quá nhiều mướp đắng là nguyên nhân gây nên các vấn đề về tiêu hóa như đầy hơi, đau bụng, ợ nóng… Toàn những triệu chứng khiến mẹ bầu phải “nhíu mày” khi nghe thấy tên.

– Gây ngộ độc: Mướp đắng có các thành phần gây ngộ độc cao như quinine, saponic glycosides và morodicine. Khi thấm vào cơ thể, các chất này gây có thể gây các triệu chứng ngộ độc như nôn ói, mờ mắt, nổi mẩn đỏ, tiêu chảy… Ngoài ra, trong hạt mướp đắng có chứa vicine, độc tính có khả năng gây nhức đầu, đau thắt bụng, thậm chí dẫn gây hôn mê đối với những mẹ bầu nhạy cảm.

– Nguy cơ sảy thai, sinh non: Ăn mướp đắng khi mang thai cũng có thể gây ra những cơn co thắt tử cung, có thể dẫn đến việc sinh con trước thời hạn.

Mẹ bầu không cần cố gắng thêm mướp đắng vào thực đơn của mình, nhất là khi chưa từng thử loại thực phẩm này. Những người lần đầu ăn mướp đắng có thể gặp phải những triệu chứng không mong muốn như đau bụng, đau dạ dày… Có rất nhiều thực phẩm khác vừa an toàn vừa đảm bảo đủ dinh dưỡng mà mẹ có thể dùng để thay mướp đắng trong thai kỳ.

>>> Xem thêm thảo luận có chủ đề liên quan: