Top 10 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Bà Bầu Bị Tê Tay Chân Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

Bà Bầu Bị Tê Tay, Tê Chân Phải Làm Sao?

Nguyên nhân bà bầu bị tê chân tay

Từ tháng thứ 5 trở đi, bà bầu rất dễ gặp phải chứng tê chân tay. Vì đây là giai đoạn thai nhi ngày càng lớn, cân nặng của bà bầu cũng tăng lên đáng kể, gây chèn ép mạch máu, khiến chân tay bà bầu rất dễ bị tê mỏi. Bên cạnh đó, với thói quen lười vận động và tư thế chân, tay không phù hợp khi ngồi lâu hoặc nằm ngủ cũng khiến bà bầu bị tê chân tay.

Tê chân tay khi mang thai còn có thể là dấu hiệu của các bệnh lý như: Thiếu máu, hạ đường huyết, Thiếu các vitamin và khoáng chất cần thiết đặc biệt là canxi, magie, B1, B2 và axit folic. Thiếu nước, gây ứ đọng các sản phẩm lactate tại chỗ, làm bà bầu bị mỏi cơ, Các chứng bệnh về bắp thịt, rối loạn thần kinh, cao mỡ máu, đái tháo đường,…

Thông thường, chứng tê tay chân khởi phát khá nhẹ nhàng. Đó là cảm giác tê tê ở đầu ngón tay, chân, giống như bị châm chích, kiến bò bên trong. Trường hợp nặng hơn, có thể kèm theo cảm giác nóng, hơi đau nhức. Triệu chứng này có khi xuất hiện ở ngón tay, bàn tay, ngón chân, bàn chân, cổ chân, cổ tay, vùng thắt lưng, đùi, mông…

Với bà bầu, thông thường tê tay chân là hiện tượng sinh lý bình thường không cần phải điều trị. Bà bầu chỉ cần lưu tâm và đi khám trong trường hợp bị tê kèm theo các triệu chứng lơ mơ dù trong giây lát, không nhấc nổi cánh tay, càng tê hơn khi đi bộ hay các dấu hiệu bất thường khác như hoa mắt, co cơ… bởi nó rất có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường, rối loạn chức năng gan, rối loạn chức năng chuyển hóa hay dấu hiệu bất thường của hệ miễn dịch, thiếu chất.

Triệu chứng tê tay chân khi mang thai

Thông thường, bà bầu sẽ cảm thấy tê tê ở đầu ngón tay và chân, có cảm giác như bị kiến bò bên trong. Khi tình trạng nặng hơn, người bệnh sẽ có cảm giác nóng và đau nhức. Ngoài ở các vị trí ngón tay và và chân, người bệnh có thể bị tê ở bàn tay, bàn chân, cổ tay, cổ chân, vùng thắt lưng, đùi, mông.

Mặc dù tê tay chân khi mang thai là triệu chứng bình thường nhưng mẹ bầu cũng nên chú ý theo dõi. Hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức nếu tê tay chân còn kèm theo triệu chứng như hoa mắt, lơ mơ dù là vài giây, co cơ, không nhấc nổi cánh tay, tê hơn khi di chuyển,… Đây có thể là báo hiệu của các bệnh nguy hiểm như bệnh đái tháo đường, rối loạn chức năng gan và chuyển hóa, vấn đề bất thường với hệ miễn dịch.

Bà bầu bị tê tay chân có nguy hiểm không?

Chứng tê chân tay khi mang thai làm không ít mẹ bầu lo lắng và tự hỏi liệu rằng có nguy hiểm hay không? Nếu triệu chứng tê tê ở chân và các đầu ngón tay thỉnh thoảng mới xuất hiện ở người bình thường thì ở phụ nữ mang thai mức độ tê ngày càng tăng, nhất là ở thai kỳ cuối. Chứng tê nhức chân tay rất hay gặp ở thai phụ, nhất là những tháng cuối của thai kỳ. Hiện tượng này thường xuyên quấy rối thai phụ, đặc biệt là vào ban đêm. Các mẹ cần tìm hiểu rõ nguyên do để mang thai được thoải mái hơn.

Tê chân tay không gây nguy hiểm nhưng nó là kẻ “quấy rối” cực kỳ khó chịu vào hàng đêm. Triệu chứng này làm cho mẹ bầu không thể ngủ thẳng giấc khi mà đây là lúc mẹ cần ngủ nhiều. Nhiều mẹ bầu không lạ với tình trạng nửa đêm giật mình thức giấc, thấy tay hoặc chân như mất cảm giác, rồi lại có lúc như có kim châm, có kiến bò. Dù được coi là lành tính, nhưng cũng sẽ làm ảnh hưởng tới giấc ngủ, làm tình thần mẹ bầu sa sút.

Bà bầu bị tê tay chân phải làm sao?

Để giảm thiểu và phòng tránh tình trạng tê chân tay trong những tháng thai kì, bà bầu cần thay đổi thói quen sinh hoạt và vận động hằng ngày, cụ thể như sau:

Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao với các động tác nhẹ nhàng thích hợp cho bà bầu. Chú ý khởi động các khớp tay và chân để giúp máu lưu thông tốt hơn. Điều chỉnh tư thế ngủ thoải mái, tránh dùng tay để gối đầu hoặc cho trẻ gối đầu lên tay. Nếu thấy bị tê tay chân lúc ngủ thì bạn nên thay đổi tư thế. Khi bị tê tay, bạn có thể vẩy tay lên – xuống để làm giảm cảm giác khó chịu.

Khi phải làm việc nhiều trong môi trường máy tính, bà bầu nên đứng lên đi lại thư giãn và vận động. Tránh ngồi làm việc liên tục với cùng 1 tư thế. Tăng cường các loại thực phẩm giàu canxi: bà bầu nên tích cực bổ sung các loại thực phẩm giàu canxi như sữa, phô mai, sữa chua, tôm, cua, cá, rau cần, cà rốt, đậu nành …. Bà bầu có thể ngâm chân trong nước muối ấm 15 phút mỗi tối. Khi đi ngủ, nên kể chân cao lên.

Cách chữa tê tay chân cho bà bầu

Buổi sáng, bạn nên thực hiện những bài tập thể dục dành riêng cho bà bầu, đồng thời nên khởi động các khớp tay, chân để máu lưu thông tốt. Nếu thấy xuất hiện tê chân – tay trong lúc ngủ, bạn nên nhanh chóng thay đổi tư thế nằm. Điều này sẽ giúp các mạch máu được vận hành và lưu thông tốt. Bạn tuyệt đối không dùng tay làm gối cho bé (hoặc cho chính bạn) khi ngủ. Ngay khi xuất hiện dấu hiệu bị tê ở tay, bạn thử vẩy tay lên – xuống cho bớt cảm giác khó chịu.

Nếu ngồi xem tivi, bạn nên gác tay lên thành (cạnh) ghế để hạn chế bị tê mỏi. Lúc ngủ, bạn cũng nên kê tay trên một chiếc gối mềm, nhỏ. Chườm lạnh cũng giúp giảm sưng và đau. Không nên chườm nóng vì có thể làm tình trạng sưng nề tăng thêm. Ngâm tay vào chậu nước có một vài giọt tinh dầu lavender hay hoa cúc để giảm đau.

Ngoài ra, bạn cũng nên tăng cường những loại thực phẩm giàu canxi như sữa, tôm, cua, cá… Nhiều trường hợp thai phụ được chỉ định bổ sung canxi sẽ giảm hẳn triệu chứng tê chân tay. Dùng một chiếc khăn mặt, chườm lên vùng chân, tay bị tê, đau cũng khiến bạn dễ chịu hơn. Nếu ngồi xem tivi, bạn nên gác tay lên thành (cạnh) ghế để hạn chế bị tê mỏi. Lúc ngủ, bạn cũng nên kê tay trên một chiếc gối mềm, nhỏ.

Nếu đã áp dụng các biện pháp trên nhưng không thấy thuyên giảm, bà bầu nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc điều trị hoặc các dưỡng chất bổ sung mà không có hướng dẫn của bác sĩ. Khi gặp vấn đề bà bầu bị tê tay chân, không nên quá lo lắng mà cần kiên nhẫn điều trị theo đúng hướng dẫn các bác sĩ đề ra là tốt nhất.

Bị Tê Buồn Chân Tay Khi Mang Thai Có Sao Không?

Bị tê buồn chân tay khi mang thai có sao không? Theo một thống kê gần đây cho thấy, có khoảng 3% bà bầu bị tê chân tay là do bệnh lý còn những trường hợp khác thì được xem là hiện tượng bình thường không đáng lo ngại gì. Nhưng trên thực tế triệu chứng tê chân tay ở bà bầu thường khiến nhiều mẹ băn khoăn và lo lắng, không biết liệu có ảnh hưởng gì tới thai nhi không, thậm chí có mẹ bị cơn tê nhức hành hạ suốt thai kỳ nên rất khó chịu và muốn tìm ra một biện pháp khắc phục nhanh chóng hiệu quả hơn. Có khá nhiều nguyên nhân được đưa ra cho biểu hiện chân tay bị tê cứng khó vận động lên xuống khi mang thai là do lười vận động, do hội chứng đường hầm cổ tay, do cuối thai kỳ nên em bé lớn dần gây ra sự chèn ép một cách đáng kể,…

1. Triệu chứng tê buồn chân tay khi mang thai khi nào là bình thường và khi nào là bất thường?

Chứng tê tay bắt đầu bằng cảm giác giống như bị châm chích, kiến bò ở bên trong. Nhưng khi chúng phát triển nặng hơn thì chứng bệnh này sẽ kèm theo cảm giác nóng, đau nhức ở vùng ngón tay, bàn tay, bàn chân, cổ tay, đùi, hông và thắt lưng…

Đối với bà bầu, hiện tượng này là bình thường. Tuy nhiên nếu bạn thấy mình đang ở trong trạng thái tê kèm theo triệu chứng lơ mơ trong giây lát, không nhấc nổi cánh tay, cùng với chứng hoa mắt, co cơ … Nếu như vậy bà bầu nên đi khám bác sĩ sớm bởi đây có thể là dấu hiệu của rối loạn chức năng gan, đái tháo đường hay rối loạn chức năng chuyển hóa, thiếu chất hoặc rối loạn hệ miễn dịch.

2. Bà bầu bị tê chân tay khi mang thai nguyên nhân do đâu?

Thực ra, tê chân tay là hiện tượng phổ biến ở các bà bầu, đặc biệt từ tháng thứ 5-6 cho đến cuối thai kỳ. Dấu hiệu này do nhiều nguyên nhân gây ra như sau:

Cơ thể bà bầu ở trong tình trạng phù nề do thiếu canxi và magie.

Do bà bầu lười vận động tay chân.

Thời gian cuối thai kỳ, em bé lớn lên nhiều khiến cho các mạch máu bị chèn ép. Việc tuần hoàn lưu thông máu của bà bầu không tốt thì sẽ gây ra hiện tượng tê, mỏi tay chân diễn ra thường xuyên.

Hội chứng đường hầm cổ tay: Đây là do rãnh cổ tay bị sưng khiến các dây thần kinh ở khu vực này bị co mạnh. Áp lực này sẽ ảnh hưởng tới các đầu ngón tay khiến chúng bị tên nóng. Nó sẽ lây lan ra cả bàn tay gây ra chứng tê tay. Tuy nhiên, bà bầu yên tâm rằng chứng này sẽ biến mất sau khi sinh giống như chứng phù. Nếu bạn thấy nó vẫn còn tiếp tục khi đã sin hem bé thì bạn nên tới bác sĩ khám sớm. Bởi có thể chúng đang tiềm ẩn nguy cơ nào đó về các dây thần kinh ở tay.

Chứng tê tay do thiếu chất như vitamin B1, B12, axit folic hoặc bà bầu bị tổn thương dây thần kinh ngoại vi do mắc chứng tiểu đường, ngồi lâu một chỗ khiến máu bị ứ đọng,…

3. Chứng tê tay chân ở bà bầu khắc phục như thế nào?

Mẹ bầu nên ưu tiên thực hiện các bài tập thể dục dành cho bà bầu vào buổi sáng để tăng cường lưu thông máu. Thói quen này chị em cần duy trì trong suốt thai kỳ để hạn chế việc tê chân tay đối với bà bầu.

Thường xuyên xoa bóp các ngón tay để làm giảm triệu chứng tê đau. Mẹ bầu cũng nên hạn chế làm việc nặng hay những công việc lặp đi lặp lại để hạn chế đau nhức tay gây ra.

Nếu bạn là dân văn phòng phải tiếp xúc nhiều với môi trường máy tính thì nên thư giãn bằng cách đứng lên, đi lại để giúp cho mẹ không bị căng cơ khớp ở tay chân gây ra tê.

Thay đổi chế độ ăn uống: Mẹ cần bổ sung thêm thực phẩm giàu canxi như sữa, tôm, cua, cá … Ngoài ra, mẹ cũng cần uống nhiều nước và bổ sung chất xơ của vitamin C, E, P để bảo vệ tĩnh mạch.

Chườm lạnh những chỗ sưng và đau chân tay khi bà bầu bị tê tay.

Ngâm chân tay trong chậu nước có pha tinh dầu lavender hoặc hoa cúc để tăng cường tuần hoàn máu, giảm bớt tê tay chân cho bà bầu.

Không nên gối đầu lên tay khi ngủ bởi điều này làm ảnh hưởng đến sự lưu thông máu ở tay khiến mẹ bầu cảm giác tê tay khi thức dậy.

Tê buồn chân tay khi mang thai có khi là bình thường nhưng cũng có khi là bất thường không nên xem nhẹ, vì vậy để đảm bảo thai kỳ luôn khỏe mạnh và phát triển ổn định, mẹ nên tham khảo nghiên cứu trước thông tin từ bài viết này. Bà bầu bị tê chân tê tay có thể nặng nhất vào những tháng cuối thai kỳ cận kề ngày sinh nở vượt cạn, thế nên mẹ phải chuẩn bị thật tốt về mặt sức khỏe và tham khảo trước một số biện pháp khắc phục xử trí nhanh nhất, có như vậy thì mới cảm thấy dễ chịu thoải mái hơn khi mang thai 3 tháng cuối. chúng tôi chúc các mẹ xem tin vui!Mẹ – Bé – Tags: cẩm nang bà bầu

Bà Bầu Bị Tê Chân Tay: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Thông thường, các dấu hiệu của chứng tê chân tay cũng khá nhẹ nhàng chỉ là những cơn tê tê giống như bị châm chích, kiến bò ở đầu ngón tay và ngón chân. Nhưng đôi khi lại kèm theo cảm giác nóng, hơi đau nhức ở các trường hợp nặng. Triệu chứng này có khi xuất hiện ở các bộ phận như: ngón tay, bàn tay, cổ chân,…

Đối với thì có nhiều biến đổi trong giai đoạn thai kỳ nên hiện tượng tê chân tay là biểu hiện sinh lý bình thường không cần phải điều trị. Tuy nhiên, nếu trong một số trường hợp nếu tay chân bị tê, kèm theo một số triệu chứng như: không nhấc nổi cánh tay, lơ mơ dù trong giây lát,…thì nên cần đến bệnh viện để khám xảy ra các chứng nguy hiểm cho mẹ và thai nhi. Và rất có thể triệu chứng này là dấu hiệu của bệnh rối loạn chức năng gan, đái tháo đường, thiếu chất hay dấu hiệu bất thường của hệ miễn dịch….

2. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bà bầu bị tê chân tay:

Nguyên nhân hiện tượng tê chân tay ở phụ nữ đang mang thai là do đâu? Đó chính là do những thay đổi về sinh lý trong thời lỳ mang thai. Đặc biệt là từ tháng 5 trở đi, thai nhi lớn hơn và chèn ép các mạch máu khiến việc tuần hoàn máu trở nên khó khăn khi chân tay dễ bị tê mỏi. Mặt khác, có thể là do mẹ bầu lười vận động, bị phù nề, thiếu canxi và magie do ngồi quá lâu hay tư thế chân không thích hợp lúc nghỉ ngơi.

Ngoài ra còn do một số nguyên nhân khác thuộc về bệnh lý: – Mẹ bầu bị thiếu vitamin và khoáng chất, nhất là axit folic, magie, canxi, B1, B2. – Một số bệnh nặng hơn như đái tháo đường, béo phì, cao mỡ máu… – Thiếu nước dẫn đến ứ đọng các sản phẩm lactate tại chỗ, gây mỏi cơ. – Thiếu máu, hạ đường huyết (Thiếu máu do thiếu sắt là nguyên nhân phổ biến của các mẹ bầu trong 3 tháng đầu). – Các bệnh về bắp thịt, các rối loạn về thần kinh cũng gây ra triệu chứng tê bì, chuột rút.

3. Triệu chứng tê tây khi mang thai có nguy hiểm không?

Hiện tượng tê chân tay khi mang thai đã khiến không ít mẹ bầu lo lắng và tự hỏi không biết có nguy hiểm hay không. Nếu triệu chứng tê tê ở chân tây ở mẹ bầu không gây nguy hiểm nhưng nó lại là kẻ quấy rối cực kỳ khó chịu vào hằng đêm, khiến mẹ bầu ngủ không sâu giấc và thường xuyên phải trở dậy vào ban đêm. Nếu hiện tượng này ngày càng nặng sẽ làm mẹ bầu bị mất nghủ, cơ thể mệt mỏi và ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

4. Phương pháp cải thiện bà bầu bị tê tay

Chân tay tê nhức, uể oải có thể là biểu hiện sinh lý bình thường nhưng mẹ cũng không nên chủ quan. Những biến chứng nguy hiểm như bà bầu cao huyết áp, bị đột quỵ hoặc có dấu hiệu suy nhược nghiêm trọng đều cần được mẹ bầu đề phòng. Để có được sức khỏe tốt trong của mình, mẹ bầu nên: -Tập thể dục: mẹ bầu nên vận động nhẹ, đi bộ khi mang thai hoặc tập yoga đều đem đến kết quả đáng mong đợi trong việc giúp mẹ bầu dẻo dai, thư giãn gân cốt và việc chuyển dạ cũng thuận lợi hơn. – Thường xuyên thay đổi tư thế: việc đứng yên một chỗ, nằm ngủ thường xuyên mà không đi lại sẽ làm mẹ suy giảm chức năng khớp tay, chân. Lúc ngủ, mẹ cũng nên thực hiện massage lòng bàn tay, chân sẽ giúp chứng tê nhức đáng kể. – Bổ sung canxi: bà bàu bị tê tay có thể là do cơ thể mẹ thiếu canxi, magie. Cần bổ sung qua tôm, sữa không đường…. hoặc uống thuốc bổ sung canxi nếu mẹ bị thiếu chất này trầm trọng.

– Bổ sung vitamin nhóm B: Như đã đề cập ở trên, khi mẹ bầu bị thiếu vitamin nhóm B sẽ khiến cơ thể cử động chậm chạp, tay chân tê nhức. Mẹ hãy hỏi ý kiến bác sĩ về việc dùng thuốc hỗ trợ hoặc bổ sung vitamin bằng chế độ dinh dưỡng khi mang thai tại nhà.

– Ngủ đúng tư thế: Hãy nằm ngủ nghiêng sang trái và thường xuyên thay đối tư thế nằm nếu cảm thấy tay chân bị tê. Mẹ bầu cũng nên trang bị gối kê chân trong lúc ngủ sẽ có tác dụng vừa giảm nhức, vừa giảm sưng phù.

– Ngâm tay chân vào nước ấm: Thư giãn bằng cách tắm nước ấm hoặc ngâm tay trong nước ấm có chứa tinh dầu lavender hoặc tinh dầu hoa cúc kết hợp với các động tác massage tay sẽ giúp mẹ dễ chịu hơn với cơ thể đau nhức của mình.

– Xây dựng tinh thần thoải mái và lạc quan: Bạn không nên lo lắng hoặc căng thẳng khi tê bì chân tay xảy ra với mình. Hãy thả lỏng cơ thể, thực hiện thăm khám và nghe theo tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa để bệnh dễ dàng được đẩy lùi. Căng thẳng lo lắng gây ảnh hưởng đến khả năng phát triển của thai kỳ thậm chí làm ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bà mẹ.

– Bổ sung dưỡng chất đầy đủ: Ngoài việc duy trì và sử dụng các thực phẩm dinh dưỡng như: tôm, cá, hải sản, sữa… Các bà bầu đừng quên tăng cường bổ sung những dưỡng chất sau: canxi, magie, vitamin (B6, B2..) hoặc bổ sung theo các dưỡng chất mà bác sĩ lưu ý cần bổ sung.

Mang Thai Tháng Thứ Mấy Thì Bị Tê Chân Tay?

+ Do tuần hoàn máu kém: Tê tay chân là hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang thai, nhất là từ tháng thứ 5-6 cho đến hết thai kỳ. Khi thai lớn, thai phụ cũng tăng cân, đồng thời thai to chèn ép các mạch máu. Việc tuần hoàn máu khó khăn khiến chân tay dễ bị tê mỏi.

+ Do lười vận động: mặt khác do thai phụ lười vận động, hoặc tay chân bị chèn ép khi ngủ, hoặc thực hiện một số tư thế đứng, ngồi xổm quá lâu… làm máu kém lưu thông.

Một số thai phụ có dấu hiệu bị phù nề, gây ra hiện tượng rãnh cổ tay bị sưng gây co kéo các dây thần kinh, làm đầu ngón tay bị tê, có khi lan ra cả bàn tay.

+ Thai phụ thiếu dưỡng chất: Ngoài ra còn một số nguyên nhân thuộc về bệnh lý, như thai phụ bị thiếu vitamin và khoáng chất, nhất là canxi và magie, B1, B2, axit folic, bị tổn thương dây thần kinh ngoại vi. Một số bệnh nặng hơn như đái tháo đường, cao mỡ máu, béo phì… cũng là nguyên nhân của chứng tê tay chân.

Một số triệu chứng thường gặp của bệnh tê chân tay

Thông thường, chứng tê tay chân khởi phát khá nhẹ nhàng. Đó là cảm giác tê tê ở đầu ngón tay, chân, giống như bị châm chích, kiến bò bên trong.

Trường hợp nặng hơn, có thể kèm theo cảm giác nóng, hơi đau nhức. Triệu chứng này có khi xuất hiện ở ngón tay, bàn tay, ngón chân, bàn chân, cổ chân, cổ tay, vùng thắt lưng, đùi, mông…

Với bà bầu, thông thường tê tay chân là hiện tượng sinh lý bình thường không cần phải điều trị.

Tuy nhiên, bà bầu chỉ cần lưu tâm và đi khám trong trường hợp bị tê kèm theo các triệu chứng lơ mơ dù trong giây lát, không nhấc nổi cánh tay, càng tê hơn khi đi bộ hay các dấu hiệu bất thường khác như hoa mắt, co cơ… bởi nó rất có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường, rối loạn chức năng gan, rối loạn chức năng chuyển hóa hay dấu hiệu bất thường của hệ miễn dịch, thiếu chất…

Mách bạn một số biện pháp khắc phục:

+ Thường xuyên vận động cơ thể:

Ở bà bầu, khả năng lưu thông máu sẽ kém hơn người bình thường. Vì thế mỗi ngày, nên thường xuyên khởi động các khớp tay chân và tập các bài tập dành cho bà bầu.Tránh vị thế đứng và giẫm chân tại chỗ mà phải đi bộ.

Chính hoạt động của chỗ lõm gan bàn chân và sự co rút của bắp chân sẽ thúc đẩy máu tuần hoàn ngược.

+ Chú ý tư thế ngủ thoải mái:

Khi ngủ, các mẹ bầu không dùng cánh tay mình để gối đầu hay cho trẻ gối đầu. Trong lúc ngủ, nếu thấy bị tê thì nhanh chóng thay đổi tư thế ngủ để máu lưu thông tốt hơn.

Tư thế ngồi, làm việc đúng cách: Khi làm việc với máy tính, nên tranh thủ đi lại, vận động các khớp. Lúc ngồi xem ti vi, hãy gác hai chân lên, cánh tay nên đặt trên thành ghế để tránh tê mỏi. Khi được thư giãn, mẹ bầu nên nằm dài ra, hai chân đưa lên cao trong ngày.

+ Nên đi khám bác sĩ:

+ Nên xoa bóp nhẹ nhàng:

Ở bà bầu, khả năng lưu thông máu sẽ kém hơn người bình thường. Vì thế mỗi ngày, nên thường xuyên khởi động các khớp tay chân và tập các bài tập dành cho bà bầu, đơn giản mẹ bầu chỉ cần được massage nhẹ nhàng từ bả vai xuống đầu ngón tay, cẳng chân đến bàn chân sẽ giảm rõ rệt đau nhức mỏi.

+ Chườm đá lạnh:

Chườm lạnh cũng giúp giảm sưng và đau. Không nên chườm nóng vì có thể làm tình trạng sưng nề tăng thêm.

+ Chế độ ăn uống:

Bà bầu cần bổ sung những loại thực phẩm giàu canxi như sữa, tôm, cua, cá… Nhiều trường hợp thai phụ được chỉ định bổ sung canxi sẽ giảm hẳn triệu chứng tê chân tay.

Uống nhiều nước và dùng nhiều chất xơ (để tránh táo bón), trái cây họ cam và các loại ngũ cốc chúng có nhiều vitamin C, E và P có tính năng bảo vệ các tĩnh mạch.