Top 12 # Xem Nhiều Nhất Uống Thuốc Cảm Khi Mang Thai Tuần Đầu Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

Lỡ Uống Thuốc Cảm Cúm Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Sao Không?

Sử dụng thuốc trong thai kỳ cần hết sức thận trọng nhất là 3 tháng đầu. Mặc dù vậy nếu lỡ uống thuốc cảm cúm khi mang thai tháng đầu tiên liệu có sao không? Chị em phải xử lý thế nào trong những trường hợp như thế này?

Uống thuốc cảm cúm khi mang thai tháng đầu tiên có sao không?

Thông thường khi mang thai chị em rất dễ mắc các bệnh nhiễm trùng như cảm cúm, ho,.. vì lúc này hormone thay đổi, hệ miễn dịch suy yếu tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển. Vì vậy phải dùng thuốc để điều trị nhưng liệu dùng thuốc trị cảm cúm khi mang thai có ảnh hưởng gì không ?

Theo các chuyên gia, 3 tháng đầu đời là giai đoạn quyết định đến sự hình thành và phát triển của thai nhi. Đây là giai đoạn đặt nền móng cho sự hình thành các cơ quan như não bộ, hệ tuần hoàn, xương sống, hệ thần kinh, dạ dày, mắt, miệng,…

Phụ nữ mang thai được khuyến cáo không nên sử dụng thuốc để tránh ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên nhiều người lỡ uống thuốc cảm cúm khi mang thai tháng đầu tiên cũng không nên quá lo lắng. Hãy tìm hiểu kỹ loại thuốc mình dùng và đến gặp bác sĩ để được tư vấn.

Để hiểu hơn về việc uống thuốc tây khi mang thai, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phân loại thuốc thành 5 nhóm là A, B, C, D, X theo mức độ rủi mà chúng gây ra cho thai nhi từ thấp đến cao. Trong đó, A là nhóm không gây hại cho thai nhi và X là nhóm có độc tính cao nhất, gây ra hậu quả nghiêm trọng khi bà bầu sử dụng.

Do đó, tùy thuộc vào liều lượng, độc tính và thời gian sử dụng thuốc mà uống thuốc cảm cúm có gây huy hiểm cho thai nhi hay không .

Cần làm gì khi lỡ uống thuốc cảm cúm khi mang thai tháng đầu tiên

Khi rơi vào trường hợp lỡ uống thuốc cảm cúm khi mang thai các mẹ cần giữ bình tĩnh, tránh hoang mang lo sợ vì điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Mẹ nên nhớ rằng không phải bất kì loại thuốc tây nào cũng gây nguy hiểm, dị tật cho sự phát triển của em bé.

Cách tốt nhất là giữ lại vỏ thuốc, nhớ thời gian uống và liều lượng dùng như thế nào. Hãy đến các cơ sở y tế để được làm các xét nghiệm, siêu âm và nghe tư vấn mức độ ảnh hưởng từ bác sĩ. Cần lắng nghe lời khuyên của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Hiện nay trên thị trường có một vài loại thuốc chuyên dùng để trị cảm cúm cho phụ nữ có thai. Vì vậy uống thuốc cảm cúm khi mang thai tháng đầu tiên sẽ an toàn cho sức khỏe thai nhi. Một số loại thuốc có thể kể đến như sau:

Acetaminophen: thuốc chỉ định dành riêng điều trị cảm cúm cho bà bầu.

Pseudoepherin: thuốc trị ngạt mũi dành riêng cho mẹ bầu từ tháng thứ 3 trở đi

Chlorpheniramin: kháng sinh liều thấp cho phụ nữ mang thai.

Một số loại thuốc trị cảm cúm mẹ bầu nên tránh

Việc sử dụng thuốc trị cảm liều lượng cao cho phụ nữ mang thai gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sự hình thành và phát triển của trẻ.

Aspirin: thuốc dễ gây xuất huyết ở phụ nữ mang thai

Nhóm thuốc Tamiflu, Flumadine, Symmetrel, Relenza: có nguy cơ gây dị tật ở thai nhi.

Guaifenesin: thành phần có tác dụng long đờm nhưng chưa được kiểm chứng an toàn cho phụ nữ mang thai

Ibuprofen: chưa có nghiên cứu chỉ ra mức độ ảnh hưởng đến thai nhi.

Lỡ Uống Thuốc Cảm Khi Mang Thai 2 Tuần Có Phải Bỏ Thai Không?

Thông thường dấu hiệu mang thai ở 2, 3 tuần đầu của thai kỳ không rõ ràng, thậm chí là chưa xuất hiện nên hầu hết các mẹ khó có thể nhận biết việc mình đã “đậu thai” trong thời điểm này. Do không biết, nên khi bị bệnh, đặc biệt là cảm cúm, nhiều mẹ vẫn thản nhiên tự ý mua thuốc về uống. Vậy uống thuốc cảm khi mang thai 2 tuần có nguy hiểm gì cho thai nhi hay không?

Bà bầu uống thuốc cảm khi mang thai 2 tuần có nguy hiểm gì không?

Cảm cúm vốn là căn bệnh phổ biến và hoàn toàn không gây nguy hiểm gì, thế nhưng đối với phụ nữ mang thai thì lại khác. Khi có thai, hệ miễn dịch của mẹ suy yếu, sức đề kháng giảm, chính vì thế nguy cơ mắc bệnh là rất cao. Trong số đó, cảm cúm là căn bệnh mà 10 mẹ bầu thì có đến 9 người dính phải.

Mức độ ảnh hưởng của thuốc cảm đối với thai nhi phụ thuộc vào thời điểm mẹ sử dụng thuốc. Vậy uống thuốc cảm khi mang thai 2 tuần có hại gì không? Câu trả lời là Có. Bởi 3 tháng đầu mang thai là thời điểm vô cùng quan trọng đặt nền móng cho toàn bộ quá trình phát triển của trẻ.

Ở giai đoạn này, bào thai được hình thành, bám vào tử cung và làm tổ. Dần dần hệ xương khớp, hệ thần kinh, các bộ phận thiết yếu bên trong cơ thể trẻ được hình thành. Do đó trong tam cá nguyệt thứ nhất, nếu mẹ sử dụng thuốc cảm thì cần đi bệnh viện kiểm tra ngay bởi nguy cơ trẻ bị dị tật là rất cao.

Lúc này, việc lo lắng, sợ hãi là cảm xúc khó tránh khỏi ở mẹ bầu. Tuy nhiên, mẹ nên bình tĩnh, tránh tâm lý hoảng loạn để không làm tình hình trở nên tồi tệ. Không phải loại thuốc nào cũng có thể gây hại cho thai nhi, chính vì thế mẹ phải nhớ thật kỹ loại thuốc mình đã dùng, liều lượng và thời gian sử dụng để thông báo cho bác sĩ.

Căn cứ vào những thông tin mẹ cung cấp, bác sĩ sẽ nói cho mẹ biết về mức độ ảnh hưởng và có hướng xử lý thích hợp nhất. Uống thuốc cảm khi mang thai 2 tuần sẽ chẳng là vấn đề gì đáng lo ngại nếu như mẹ sử dụng đúng loại thuốc an toàn cho bà bầu, chẳng hạn như Acetaminophen , Chlorpheniramin, Pseudoepherin.

Các loại thuốc mẹ bầu không nên uống khi đang mang thai

Khi mang thai, không một bác sĩ sản phụ khoa nào tán thành việc mẹ tự ý mua thuốc về điều trị một số bệnh như cảm cúm, đau đầu, tiêu chảy, trầm cảm… Thay vào đó, bất kỳ loại thuốc nào sử dụng, mẹ bầu cần phải có sự cho phép của bác sĩ.

Họ sẽ căn cứ vào tình trạng sức khỏe của mẹ, mức độ phát triển của thai nhi để có thể kê được đơn thuốc phù hợp nhất. Cơ địa của mỗi người khác nhau nên không thể đánh đồng mọi loại thuốc, chính vì thế có loại thuốc tốt cho mẹ bầu này nhưng lại có hại với mẹ bầu khác.

1. Có thai 2 tuần uống thuốc kháng sinh không?

Phenicol: Làm giảm bạch cầu, ảnh hưởng đến tủy của thai nhi

Aminoglycosid như gentamycin, streptomycin…: Có thể khiến trẻ bị điếc bẩm sinh, gây tổn thương thận

Trimethoprim: Tác động xấu khiến thai nhi gặp phải một số dị dạng không mong muốn

Nhóm thuốc quinolon (ciprofloxacin, norfloxacin, pefloxacin…): Làm cấu trúc sụn và xương của trẻ bị tổn thương

Nhóm thuốc chứa tetracycline (doxycylin, minocyclin…): Làm hỏng men răng của trẻ

Ketoconazol: Gây ra dị tật dính ngón tay cho thai nhi

Có thai 2 tuần uống thuốc kháng sinh không ? Và câu trả lời đương nhiên là Không. Tuy lúc này thai nhi mới chỉ là một chấm nhỏ trong bụng mẹ nhưng không phải vì thế mà mẹ chủ quan. Việc uống thuốc kháng sinh trong thời gian mang thai 3 tháng đầu được đánh giá là không tốt cho thai nhi. Các mẹ chỉ được phép sử dụng khi có ý kiến của bác sĩ.

2. Có thai 2 tuần uống thuốc phá thai được không?

Vì một lí do cá nhân nào đó, nhiều mẹ bầu quyết định phá thai khi thai nhi mới được 2 tuần tuổi. Theo các bác sĩ sản phụ khoa, việc phá thai nếu không được thực hiện đúng cách, đồng thời mẹ không được chăm sóc cẩn thận sau khi phá thai sẽ phải gánh chịu rất nhiều hệ quả nghiêm trọng về sau này. Đặc biệt, nó có thể ảnh hưởng đến khả năng làm mẹ của mọi người.

Vậy có thai 2 tuần uống thuốc phá thai được không ? Câu trả lời đương nhiên là Có. Sử dụng thuốc là một cách phá thai an toàn và hiệu quả đối với những thai nhi khoảng dưới 10 tuần tuổi. Khi tiến hành kiểm tra sức khỏe và lắng nghe ý muốn của bạn, bác sĩ sẽ cho bạn uống thuốc.

Dưới sự tác động của viên thuốc, bào thai sẽ nhanh chóng được đẩy ra ngoài. Tuy nhiên khi dùng thuốc, tình trạng mất máu sẽ xảy ra, nếu không cẩn thận, mẹ có thể bị băng huyết. Do đó, khi sử dụng thuốc phá thai, bạn cần phải thực hiện và tuân thủ đúng hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ. Sau khi thai nhi hoàn toàn được đẩy ra ngoài, bạn đừng quên đi tái khám.

3. Có thai 2 tuần uống thuốc tránh thai được không?

Uống thuốc tránh thai là một trong những biện pháp tránh thai được nhiều chị em phụ nữ tin tưởng. Thế nhưng, cũng có không ít tình huống “dở khóc dở cười” đó là uống thuốc tránh thai nhưng vẫn có thai bình thường. Tại sao lại như vậy?

Thạc sĩ, bác sĩ Đồng Thu Trang, khoa A2, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cho biết: “Thuốc tránh thai khẩn cấp có tác dụng ngăn chặn sự rụng trứng, từ đó cản trở quá trình thụ thai. Nếu bạn thường xuyên quên uống thuốc hoặc uống không đúng thời điểm sẽ dẫn đến việc “đậu thai”. Bên cạnh đó, thuốc tránh thai nếu dùng quá nhiều và liên tục có thể khiến cơ thể bị nhờn thuốc và làm giảm hiệu quả tránh thai”.

Nhiều chị em quá “nhạy”, “máy móc” hoạt động tốt thì việc có thai trong khi uống thuốc tránh thai sẽ xảy ra. Khi ấy, các mẹ bởi vì đã hoàn tâm yên tâm và tin tưởng thuốc tránh thai nên không thể lường trước được tình huống này. Do không biết, họ vẫn tiếp tục sử dụng thuốc. Chỉ đến khi trễ kinh, thử que thử thi lên 2 vạch, họ mới ngỡ ngàng biết được “tin vui”.

Thế nhưng, khi ấy, niềm vui lại đi đôi với một nỗi lo vô cùng lớn. Họ lo lắng không biết sử dụng thuốc tránh thai khi đã có thai liệu có nguy hiểm gì không? Vậy có thai 2 tuần uống thuốc tránh thai được không?

Trước vấn đề này bác sĩ Nguyễn Ngọc Thông, Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản TP. HCM cho biết nếu bạn có thai khi đang sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày thì hãy yên tâm dưỡng thai. Tuy nhiên bạn phải ngừng uống thuốc ngay sau khi biết tin mình đã “đậu thai”. Đặc biệt, bạn nên khi khám thai, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm sàng lọc để có được tư vấn chính xác nhất.

Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp thì cần phải lưu ý bởi một số loại thuốc có chứa thành phần gây tác động không tốt tới thai nhi. Lúc này, bạn cần phải cung cấp chính xác cho bác sĩ loại thuốc bạn đã sử dụng, thời gian dùng để họ nắm được tình hình.

Hãy thật bình tĩnh, lắng nghe tư vấn của bác sĩ và không quên đi kiểm tra thường xuyên. Chừng nào chưa nghe thấy lời khuyên phá thai thì bạn vẫn còn hy vọng thai nhi sẽ không gặp vấn đề bất trắc gì.

Cách chữa cảm cúm cho bà bầu, không cần dùng đến thuốc

Uống thuốc cảm khi mang thai 2 tuần là điều không một mẹ bầu nào mong muốn. Bởi lẽ trong thời gian mang thai, thông thường các bác sĩ chuyên khoa vẫn khuyến cáo chị em phụ nữ không nên dùng thuốc, đặc biệt là các loại thuốc kháng sinh trị cảm cúm.

Trị cảm cúm cho bà bầu bằng gừng

Gừng là một trong những gia vị quen thuộc trong căn bếp của hầu hết các gia đình Việt Nam. Khi dùng gừng để trị cảm cúm cho bà bầu, mọi người chỉ cần xắt nhỏ gừng. Sau đó, bạn cho 2 thìa cà phê gừng tươi thái nhỏ vào đun sôi trong khoảng 2 cốc nước sạch. Sau 15 phút, bạn tắt bếp, lọc lấy nước, để nguội và uống đều đặn mỗi ngày cho đến khi triệu chứng cảm cúm biến mất hoàn toàn.

Chữa cảm cúm cho mẹ bầu bằng tỏi

Nếu mọi người không muốn uống thuốc cảm khi mang thai 2 tuần thì hãy áp dụng ngay cách này. Đây cũng là một trong những cách trị cảm cúm vô cùng hiệu quả cho phụ nữ mang thai. Bạn chỉ cần chuẩn bị một vài nhánh tỏi đã bóc sạch vỏ, giã tỏi rồi cho vào một cốc nước nóng để xông mũi nhiều lần mỗi ngày.

Dùng giấm táo “đánh bay” cảm cúm cho bà bầu

Chắc hẳn các mẹ bầu không lạ lẫm gì khi nghe đến cách dùng giấm táo để trị cảm cúm. Khi bị cảm cúm, nếu trong gia đình bạn có một lọ giấm táo thì hãy lôi ra sử dụng ngay. Cách thức vô cùng đơn giản, bạn hãy pha 1 thìa giấm táo với 1 cốc nước ấm để súc miệng và uống. Lặp lại hành động này mỗi ngày cho đến khi khỏi bệnh.

Chanh kết hợp mật ong

Hòa tan nước chanh cùng với mật ong trong một cốc nước ấm và uống đều đặn mỗi ngày là một trong những cách an toàn, hiệu quả giúp đẩy lùi căn bệnh nguy hiểm này ở phụ nữ mang thai.

Nước muối

Có lẽ với cách chữa cảm cúm này, mẹ bầu nào cũng có thể làm được mà chẳng mất công đi tìm kiếm nguyên liệu bởi muối thì nhà nào cũng sẵn có. Bạn chỉ cần hòa một lượng muối vừa đủ vào cốc nước ấm rồi dùng nước đó súc miệng vài lần/ngày là được.

Uống Thuốc Cảm Khi Mang Thai 2 Tuần Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Bà bầu dùng thuốc cảm khi mang thai 2 tuần có sao không?

Cảm cúm vốn là căn bệnh thông thường, phổ biến thường xuất hiện khi thời tiết thay đổi đột ngột, cơ thể con người không kịp thích ứng. Tuy nhiên, đối với phụ nữ đang mang thai thì khá ảnh hưởng vì khi có thai, hệ miễn dịch của mẹ suy yếu, sức đề kháng giảm, nguy cơ mắc các bệnh vặt nhiều hơn và uống thuốc trong giai đoạn đầu này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.

Khi mang thai các mẹ cần lưu ý đến thuốc mình sử dụng

Ở giai đoạn này, bào thai được hình thành, bám vào tử cung và làm tổ. Dần dần hệ xương khớp, hệ thần kinh, các bộ phận thiết yếu bên trong cơ thể trẻ được hình thành. Do đó, trong tam cá nguyệt thứ nhất, nếu mẹ sử dụng thuốc cảm thì cần đi bệnh viện kiểm tra ngay bởi nguy cơ trẻ bị dị tật là rất cao.

Nếu mẹ bầu đã lỡ uống thuốc cảm khi mang thai 2 tuần thì cũng không nên quá kích động, tránh tâm lý hoảng loạn vì như vậy sẽ khiến mọi chuyện trở nên tồi tệ hơn. Không phải loại thuốc nào cũng có thể gây hại đến bào thai, do đó mẹ bầu cần nhớ được tên thuốc mình đã uống và nhanh chóng nhờ sự tư vấn của các bạn sĩ chuyên môn.

Có một số loại thuốc cảm chuyên dùng cho các mẹ bầu, nếu sử dụng những loại như Acetaminophen, Clorpheniramin, Pseudoephedrin thì các mẹ bầu không cần quá lo lắng. Còn nếu như sử dụng những loại thuốc khác ba loại trên thì mẹ bầu cần theo dõi tình hình sức khoẻ của mình và đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra.

Một số loại thuốc trị cảm mà các mẹ nên hạn chế uống

Thuốc kháng sinh gây nguy hiểm đến thai nhi

Khi mang thai, mẹ bầu nếu có dấu hiệu của bất kỳ một loại bệnh lý nào hãy tìm đến các bác sĩ để tư vấn dùng thuốc an toàn. Bác sĩ sẽ căn cứ theo tình trạng sức khoẻ của mỗi mẹ bầu để kê đơn thuốc phù hợp và bổ sung các dưỡng chất để mẹ bầu không cảm thấy mệt mỏi trong quá trình sử dụng thuốc.

Guaifenesin: Một loại chất có tác dụng long đờm có nhiều trong thuốc trị cảm cúm. Thuốc này cũng chưa xác định được tính an toàn với phụ nữ có thai.

Thuốc diệt virus Tamiflu, Flumadine, Symmetrel, Relenza: có nguy cơ cao gây dị tật ở thai nhi.

Aspirin: Thuốc có khả năng gây chảy máu ở mẹ bầu.

Bài thuốc dân gian chữa cảm cúm cho mẹ bầu tại nhà

Đánh bật cảm cúm nhờ các bài thuốc xưa

Uống thuốc trong quá trình mang thai thường không có bà mẹ nào mong muốn điều đó cả vì nó gián tiếp tác động và gây ảnh hưởng không nhỏ đến thai nhi trong bụng. Đặc biệt là các loại thuốc kháng sinh dùng để chữa cảm cúm.

Các mẹ bầu nên tìm hiểu một số phương pháp cũng như các bài thuốc dân gian để chữa cảm cúm thông thường như:

Thái nhỏ gừng đun sôi trong 15 phút và uống đều đặn mỗi ngày.

Chuẩn bị một vài nhánh tỏi đã bóc sạch vỏ, giã tỏi rồi cho vào một cốc nước nóng để xông mũi nhiều lần mỗi ngày. Đây cũng là một trong những cách trị cảm cúm vô cùng hiệu quả cho phụ nữ mang thai mà không cần phải uống.

Sử dụng giấm táo bằng cách pha 1 thìa giấm táo với 1 cốc nước ấm để súc miệng và uống. Lặp lại hành động này mỗi ngày cho đến khi khỏi bệnh, đây là phương pháp đơn giản nhưng khá hiệu quả hiện nay.

Hòa tan nước chanh cùng với mật ong trong một cốc nước ấm và uống đều đặn mỗi ngày là một trong những cách an toàn, hiệu quả giúp đẩy lùi căn bệnh nguy hiểm này ở phụ nữ mang thai.

Cuối cùng là sử dụng nước muối ngâm/súc miệng vài lần trong ngày. Đây là nguyên liệu luôn có sẵn trong nhà mà không cần phải mất công sức đi tìm.

Khi thấy có bất kỳ triệu chứng nào của bệnh cảm cúm, mẹ nên tìm cách điều trị ngay, tránh để bệnh kéo dài và thêm trầm trọng. Lúc này, bạn không chỉ lo nghĩ cho sức khỏe của bản thân mình mà còn có một hình hài bé nhỏ trong bụng sẽ phải chịu tác động lớn nếu bạn không tìm đúng cách chữa bệnh.

Lỡ Uống Thuốc Cảm Cúm Khi Mang Bầu, Phải Làm Sao?

Lỡ uống thuốc cảm cúm khi mang bầu, phải làm sao? Cảm cúm thường có các triệu chứng như đau đầu, sốt, nghẹt mũi, thậm chí buồn nôn và nôn… nên mẹ bầu thường rất khó chịu và theo thói quen là sử dụng ngay các loại thuốc trị cảm cúm bán trên thị trường để tự điều trị. Điều này rất nguy hiểm vì một số loại thuốc thông thường có thể gây sảy thai hoặc dị tật bẩm sinh cho em bé của bạn.

Như mẹ bầu đã biết, thời kỳ mang thai là giai đoạn mẹ cần phải thận trọng nhất đối với sức khỏe của cả mẹ và bé. Đây cũng là bước chuẩn bị, tiền đề quan trọng quyết định tầm vóc và trí tuệ của bé từ khi sinh ra cho đến suốt cuộc đời. Có 2 mốc thời gian mà mẹ bầu cần phải đặc biệt chú ý, đó là 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Trong khoảng thời gian này, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của thai nhi.

Hệ thần kinh trung ương, xương sống, miệng, mắt của bé đã bắt đầu hình thành trong những tháng đầu tiên. Phôi thai có hệ tuần hoàn, lồng ngực, dạ dày. Tim thai bắt đầu đập, 4 chồi tay chân phát triển, hệ thống mạch máu được hình thành vào cuối tuần thứ 5. Còn đến tuần thứ 12, tuy đầu còn to so với thân hình, thai nhi đã có hình dạng rất giống con người.

Các bộ phận quan trọng của cơ thể bé đều được hình thành ở những tuần đầu tiên. Vì vậy giai đoạn này nếu mẹ không cẩn thận trước những tác nhân gây nguy hiểm thì rất dễ mất bé hoặc em bé bị ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường. Các tác nhân đó có thể là: Khói thuốc lá, rượu bia, thuốc kháng sinh, các bệnh lý khác như viêm gan, cảm cúm…

Lỡ uống thuốc cảm cúm khi mang bầu, phải làm sao?

Một số loại thuốc thường được dùng để chỉ định trong điều trị cúm cho bà bầu như Acetaminophen để giảm sốt… Tốt nhất, nếu có những dấu hiệu của Cúm như sốt cao, nhức đầu, đau mỏi toàn thân… bạn hãy tới ngay các trung tâm chuyên khoa truyền nhiễm để được bác sỹ tư vấn chính xác nhất. Hãy cẩn thận ghi lại tất cả các thuốc mà bạn đang dùng kèm theo liều lượng sử dụng để báo cáo bác sỹ khi cần thiết.

Mẹo hay chữa cảm cúm cho bà bầu

Khi bắt đầu cảm thấy có triệu chứng giống Cúm (chảy mũi, đau đầu, đau mỏi người, thân nhiệt tăng…), uống một cốc nước gừng đường đỏ ấm sau đó nằm nghỉ sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.

Sử dụng các loại tỏi tươi, hành củ tươi hàng ngày cũng là biện pháp để phòng chống Cúm hiệu quả.

Bổ sung Kẽm: Các chuyên gia khuyên bệnh nhân nên sử dụng kẽm trong thời gian nhiễm Cúm vì nó giúp làm giảm thời gian mắc Cúm. Đối với bà bầu, việc bổ sung kẽm càng cần thiết do nhu cầu tự nhiên của cơ thể tăng cao. Bạn có thể bổ sung Kẽm thông qua các viên thuốc tổng hợp như Procare hay viên thuốc chỉ chứa kẽm. Các thực phẩm giàu kẽm là hải sản, thịt nạc thăn, hạt hướng dương và các loại đậu đỗ cũng được khuyến cáo sử dụng nhiều. Xem danh sách các thực phẩm giàu kẽm

Bổ sung Vitamin C: Vitamin C là là chất chống oxy hóa mạnh giúp loại trừ các gốc tự do trong cơ thể đồng thời kích thích cơ thể tăng cường sản sinh miễn dịch phòng chống bệnh tật. Khả năng nâng cao vận động lông tơ, mao mạch đường hô hấp cũng giúp loại trừ các tác nhân gây bệnh đường hô hấp như virus Cúm. Bà bầu có thể bổ sung vitamin C thông qua viên uống tổng hợp, viên vitamin C, thực phẩm giàu vitamin C như rau xanh, hoa quả, súp lơ, cam, dâu tây, quả kiwi, nho…

Vệ sinh đường hô hấp bằng nước muối ấm: Buổi sáng sớm và buổi tối trước khi đi ngủ, bạn nên súc họng kỹ ít nhất 2 lần mỗi lần 30s để giúp đường thở sạch sẽ, thông thoáng, loại bỏ dịch đờm trong đường hô hấp. Sau đó uống một cốc nước lọc ấm, để giúp làm sạch đường tiêu hóa, tăng miễn dịch cho cơ thể. Ngoài ra việc xúc miệng bằng nước muối ấm cũng giúp làm sạch khoang miệng và răng lợi, hạn chế bệnh răng lợi trong khi mang thai.

Uống nhiều nước: Uống nhiều nước có hiệu quả rất tốt để phòng chống cảm và viêm họng, đối với phụ nữ đang mang thai, WHO khuyến cáo nên uống tới 4 lít nước mỗi ngày. Lưu ý nên nên sử dụng nước ấm bởi vì nước lạnh có thể ức chế miễn dịch trên niêm mạc đường hô hấp tạo cơ hội thuận lợi cho virus Cúm tấn công và phát triển.

Tránh tụ tập đông người: Cộng đồng là môi trường thuận lợi cho virus lây lan và khó kiểm soát việc lây nhiễm do đó để an toàn trong giai đoạn mang thai, bà bầu nên hạn chế tới chỗ đông người.

Tập thể dục: Tập thể dục được các chuyên gia y tế coi là “viên thuốc của tương lai” giúp nâng cao thể trạng cả cơ thể và lưu thông khí huyết do đó có tác dụng giúp cơ thể phòng tránh được nhiều loại bệnh tật khác nhau, kể cả Cúm.

Bổ sung kháng thể đặc hiệu phòng tránh Cúm: Kháng thể IgY chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà sau khi đã được tiêm chủng các loại kháng nguyên virus Cúm A H1N1, H3N2, H5N1 và cúm B, có khả năng tiêu diệt được các loại virus Cúm kể trên do đó có tác dụng phòng ngừa cho bà bầu và phòng lây nhiễm từ người này sang người khác. Khi ngậm viên nén có chứa hỗn hợp kháng thể IgY đặc hiệu (Ovalgen FL), kháng thể IgY được phân tán đều và bám lên bề mặt niêm mạc đường hô hấp tạo thành hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhiễm và lây lan của virus Cúm. Nhờ tính An toàn và hiệu quả nên đây là lựa chọn phổ biến của các bà bầu và trẻ nhỏ ở Nhật Bản trong những năm gần đây.

Tags: cảm cúm khi mang bầu, cảm cúm khi mang bầu phải làm sao, cảm cúm khi mang bầu có nguy hiểm không, cảm cúm khi mang thai, Bà Bầu bị Ngứa Da phải làm sao? Kiêng ăn gì?

Mẹ – Bé – Tags: phụ nữ mang thai