Top 10 # Xem Nhiều Nhất Tức Bụng Trên Khi Mang Thai Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

Bà Bầu Đau Tức Bụng Trên

Nhiều bà bầu bị tức bụng trên hoặc đau dạ dày trong khi mang thai, gây ra những lo lắng không đáng có. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp sản phụ có thể cần phải thăm khám bác sĩ để tìm ra biện pháp điều trị đau bụng. Vậy, nguyên nhân nào đã gây đau, tức bụng trên ở bà bầu và phải làm thế nào để giảm bớt các triệu chứng khó chịu trên, và khi nào bà bầu cần đi khám bác sĩ?

Nguyên nhân khiến bà bầu bị tức bụng trên

Các nguyên nhân dưới đây có thể gây đau bụng cho bà bầu, bao gồm:

Tức bụng do táo bón và trướng khí trong đường ruột

Táo bón là một trong những phiền toái phổ biến nhất cho bà bầu khi mang thai. Trong giai đoạn 3 tháng đầu, do sự thay đổi của hormone, nội tiết tố có thể gây ra tình trạng táo bón. Vào những tháng cuối của thai kỳ, thai nhi sẽ phát triển rất nhanh chóng để có thể hoàn thiện các bộ phận, từ đó sẵn sàng chào đời.

Tức bụng do táo bón và trướng khí trong đường ruột

Điều này khiến cho thai nhi sẽ chèn ép vào thành tử cung, gây áp lực lên vùng xương chậu nên sản phụ sẽ rất khó đi tiêu. Cùng với đó là tình trạng tăng cân nhanh, ít luyện tập thể dục thể thao cũng gây ra tình trạng táo bón ở cuối thai kỳ.

Ăn các thực phẩm giàu chất xơ có thể giúp bà bầu giải quyết vấn đề táo bón trong khi mang thai. Ngoài ra, sản phụ cũng có thể uống các loại thuốc nhuận tràng để giúp giảm đau. Nhưng điều quan trọng là mẹ bầu cần hỏi ý kiến của bác sĩ hoặc nữ hộ sinh trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào trong khi mang thai.

Bà bầu bị đau bụng trên bên phải do trào ngược axit

Chứng ợ nóng là một triệu chứng rất phổ biến của bà bầu, ảnh hưởng đến khoảng 17 45% phụ nữ trong khi mang thai. Một loại hormone trong thai kỳ có tên gọi là progesterone có thể gây ra tình trạng trào ngược axit và ợ nóng.

Khi thai nhi phát triển mạnh mẽ gây áp lực lên đường tiêu hóa có thể làm cho tình trạng trào ngược axit của mẹ bầu trở nên nghiêm trọng hơn. Thậm chí, nhiều sản phụ còn bị trào ngược axit trong khi nằm.

Bà bầu bị đau bụng trên bên phải do trào ngược axit

Tình trạng đau tức ở vùng bụng trên có thể có nguyên nhân là do trào ngược axit nếu như cơn đau kéo dài lên tận ngực và tràn vào cổ họng với cảm giác khó chịu, nóng rát. Để giải quyết triệt để tình trạng này, sản phụ có thể sử dụng một số loại thuốc uống giúp trị chứng ợ nóng mà không cần phải kê đơn. Mẹ cũng có thể ăn các bữa ăn phụ và lựa chọn chế độ ăn có ít axit và các gia vị cay nóng, dầu mỡ có thể cải thiện triệu chứng này.

Bà bầu bị đau bụng trên rốn do căng da

Khi thai phát triển mạnh cũng khiến tử cung to ra kéo giãn khiến da vùng bụng căng lên. Nếu sản phụ chỉ cảm thấy dưới da bị ngứa, đồng thời cảm thấy căng và đau tức ở bên ngoài dạ dày chứ không phải từ sâu trong bụng thì đây có thể là triệu chứng của lớp da bị căng lên khi mang thai mà thôi.

Bà bầu bị tức bụng trên do đau cơ và căng cơ

Các cơ bụng của mẹ bầu phải căng ra để phù hợp với tình trạng thai nhi đang phát triển. Áp lực từ phía tử cung lên phần dưới của cơ thể cũng có thể sẽ thay đổi cách mà sản phụ đi lại hoặc di chuyển, như vậy sẽ làm tăng khả năng và nguy cơ mẹ bầu bị chấn thương.

Cảm thấy đau khi cúi xuống hoặc nâng người lên có thể có thể là dạ dày hoặc cơ ngực của mẹ bầu bị chèn ép bởi tử cung, từ đó gây ra đau. Tuy nhiên, sản phụ cần đi gặp bác sĩ để khám nếu những cơn đau như trên không tự biến mất.

Bà bầu bị tức bụng trên do đau cơ và căng cơ

Bà bầu bị đau bụng trên bên phải do vấn đề về túi mật

Đau tức ở phần trên bên phải của bụng bầu, dưới hoặc gần phía xương sườn, có thể là triệu chứng đặc trưng của các vấn đề của bệnh về gan hoặc túi mật.

Nếu có biểu hiện buồn nôn, nôn khan hoặc có cơn đau quặn bụng, thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh sỏi mật. Nếu không được điều trị triệt để, sỏi mật có thể chặn đường ống mật và gây ra các vấn đề nghiêm trọng về gan. Nếu sỏi mật không tự tiêu và biến mất, bác sĩ có thể chỉ định sản phụ làm phẫu thuật cắt bỏ túi mật.

Bà bầu bị tức bụng trên do vấn đề về gan

Thay đổi hormone trong cơ thể liên quan đến thai kỳ có thể gây ra một tình trạng nguy hiểm, gọi là chứng ứ mật thai kỳ (tên tiếng Anh được gọi là cholestasis of pregnancy). Đối với hầu hết phụ nữ mang thai, triệu chứng đầu tiên sẽ là ngứa, một số người còn bị đau tức bụng trên, buồn nôn, nôn khan hoặc vàng mắt, vàng da.

Bác sĩ sản khoa cần theo dõi cẩn thận sức khỏe của gan đối với những sản phụ có mắc chứng ứ mật trong thai kỳ. Trong một số trường hợp cần thiết, sản phụ cần phải sinh sớm để ngăn ngừa các biến chứng ngày càng trở nên nghiêm trọng, bao gồm có chứng suy gan và phòng tránh những thương tích cho thai nhi đang sinh trưởng và phát triển.

Bà bầu bị đau bụng trên từng cơn do viêm tụy

Viêm tụy là tình trạng viêm nhiễm ở tuyến tụy do nhiễm trùng, các chấn thương và mẹ bầu gặp vấn đề với các cơ quan khác chẳng hạn như gan và túi mật, tình trạng này có thể gây viêm tụy. Viêm tụy có thể khiến cho bà bầu bị tức bụng trên, kiệt sức, buồn nôn hoặc thay làm đổi màu sắc của phân.

Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây ra tình trạng viêm tụy, sản phụ có thể cần phải nằm lại bệnh viện để theo dõi. Trong một số trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể chỉ định, kê đơn dùng kháng sinh hoặc cho mẹ bầu truyền dịch.

Bà bầu tức bụng trên do co thắt

Các cơn co thắt khi mẹ bầu chuyển dạ thực sự thường bắt đầu ở vùng bụng phía trên tử cung. Do đó, gây ra cảm giác co thắt chặt dữ dội và khiến mẹ bầu ngày càng đau hơn. Sản phụ sẽ cảm thấy các cơn co thắt được bắt đầu từ đỉnh bụng trên thì đây có thể đây là dấu hiệu sớm của chuyển dạ. Do đó, sản phụ cần gọi người thân chở đi ngay đến các cơ sở y tế.

Bà bầu tức bụng trên do co thắt

Bà bầu bị tức bụng trên: Điều trị thế nào mới tốt?

Chữa tức bụng trên bằng cách chia nhỏ bữa ăn

Cần chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày của mẹ bầu trong giai đoạn thai kỳ vì rất quan trọng. Bà bầu bị đau tức bụng trên có thể là do chế độ dinh dưỡng chưa được phù hợp. Thay vì ăn những bữa chính giống như bình thường, mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn hàng ngày của mình ra thành nhiều bữa nhỏ hơn như các bữa phụ để giúp cho việc tiêu hóa được tốt hơn.

Chọn thực phẩm nhiều chất xơ cho bà bầu để tránh tức bụng

Chất xơ có rất nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe thai kỳ của mẹ bầu, đặc biệt là hạn chế được tình trạng táo bón trong suốt thai kỳ. Những thực phẩm có chứa nhiều chất xơ cực tốt như súp lơ, các loại hạt, đậu, bí ngô, bông atiso,… sẽ cung cấp đầy đủ hàm lượng chất xơ cần thiết cho nhu cầu tiêu hóa của mẹ bầu. Do đó, ngăn ngừa được táo bón – một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng bà bầu tức bụng trên.

Bà bầu bị tức bụng trên: Hãy uống nhiều nước

Trong các giai đoạn của thai kỳ, điều quan trọng nhất là mẹ bầu không được để xảy ra tình trạng cơ thể bị mất nước. Việc uống nhiều nước trong thai kỳ sẽ giúp lợi tiểu, hạn chế được nguy cơ gây ra khó tiêu ở mẹ bầu. Ngoài nước lọc, mẹ bầu uống có thể nước dừa, nước mía, nước ép trái cây cũng rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, mẹ bầu chú ý không nên uống nước quá nhiều.

Tập thể dục thường xuyên để hạn chế tức bụng cho bà bầu

Tập thể dục đều đặn, thường xuyên với những bài tập đơn giản, nhẹ nhàng sẽ hạn chế tối đa nguy cơ bà bầu bị đau tức bụng trên. Chẳng hạn như: mẹ bầu có thể nằm thư giãn và nâng cao một chân lên. Bài tập đơn giản này cũng sẽ giúp cho máu lưu thông và giảm được nguy cơ phù nề rất tốt.

Cách giảm tức bụng bằng nghỉ ngơi, thư giãn

Những căng thẳng và lo âu khi mang bầu chính là nguyên nhân tiềm ẩn khiến mẹ gặp nhiều vấn đề khó chịu liên quan đến bụng, đặc biệt là chứng đau bụng trên trong khi mang thai. Mẹ bầu nên giữ cho mình một tâm lý thoải mái và bình tĩnh, thư giãn nhất có thể nhé.

Mẹ bầu nên giữ cho mình một tâm lý thoải mái và bình tĩnh

Bà bầu bị tức bụng trên: khi nào cần gọi bác sĩ?

Gọi ngay bác sĩ hoặc nữ hộ sinh để được tư vấn trong vòng 1 ngày nếu bà bầu bị tức bụng trên, đau bất thường ở dạ dày hoặc ở bụng. Ở mỗi lần khám, sản phụ hãy nói rõ ràng về bất kỳ triệu chứng nào mình gặp gần đây, cũng như bất kỳ triệu chứng, tình trạng và mức độ đau đã thay đổi, tiến triển như thế nào.

Đến đến ngay bệnh viện hoặc gọi ngay cho bác sĩ, chuyên gia y tế nếu:

Đau tức bụng trên dữ dội, đặc biệt nếu bà bầu bị đau bụng trên bên phải hoặc nếu đau quá không thể chịu được.

Đau bụng trên kèm theo hiện tượng chảy máu âm đạo.

Các cơn co thắt xảy ra thường xuyên, đều đặn.

Đau bụng và có biểu hiện sốt cao.

Các triệu chứng của bệnh huyết áp cao, chẳng hạn như: chóng mặt, buồn nôn, khó thở, đau đầu hoặc cảm thấy mệt mỏi nhiều.

Ngứa, vàng da hoặc có hiện tượng vàng mắt, nôn.

Kết luận

Đối với bà bầu bị tức bụng trên, việc chăm sóc, thăm khám thai sản định kỳ là một việc vô cùng cần thiết. Các bác sĩ sẽ giúp sản phụ có một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn và thoải mái. Cho nên, khi bị đau tức bụng trên hay bất kỳ dấu hiệu khác thường nào, mẹ bầu cần đi đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để thăm khám nhé.

Xem thêm:

Đau bụng bên phải khi mang thai – nguyên nhân và hướng giải quyết Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai 1-4 Tuần – Nguyên Nhân và một số biện pháp giảm đau hiệu quả Nguồn tham khảo:

Tức Bụng Trên Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu. Dấu Hiệu “Cảnh Báo” Mẹ Nên Biết

Với những ai lần đầu làm mẹ, hiện tượng đau bụng khi mang thai 3 tháng đầu có thể làm bạn trở nên lo lắng bất an vì cho rằng đây là dấu hiệu nguy hiểm với thai nhi. Thực tế, hiện tượng đau bụng khi mang thai có nguy hiểm hay không còn tùy thuộc vào việc mẹ đau như thế nào cũng như các dấu hiệu khác đi kèm. Hiện tượng đau bụng lâm râm khi mang thai 3 tháng đầu là điều hết sức bình thường, nhất là trong tháng đầu tiên của thai kỳ. Trong quá trình làm tổ, do phôi nang dính vào niên mạc tử cung cũng như các chân giả của lá nuôi bám vào niêm mạc, hiện tượng này gọi là bám rễ. Đây chính là nguyên nhân khiến mẹ bị đau bụng. Khi đã ổn định sau vài ngày, các cơn đau bụng giảm dần hoặc hết hẳn. Thai nhi càng lớn, tử cung của mẹ cũng phải lớn theo. Điều này sẽ làm mẹ cảm thấy đau, căng tức phần bụng. Thông thường mẹ bầu hay bị đau bụng khi ho, những lúc ngồi xổm hay khi đứng dậy, đây cũng là nguyên nhân gây nên đau tức bụng trên khi mang thai 3 tháng đầu. Khi mang thai cơ thể người mẹ có nhiều sự thay đổi khác nhau, một trong số đó là sự thay đổi bên trong hệ tiêu hóa. Thời kỳ đầu của thai kỳ, mức độ progesterone trong tử cung tăng lên đáng kể nhằm hỗ trợ quá trình phát triển của thai nhi cũng kéo theo sự gia tăng progesterone trong dạ dày, ruột và thực quản. Đây là một trong những nguyên nhân gây ốm nghén. Những bà bầu bị ốm nghén, nôn ói nhiều sẽ dẫn tới tình trạng bị co thắt vùng bụng gây nên những cơn đau bụng khó chịu. Đây là trường hợp thường gặp đối với bà bầu vì khi mang thai tử cung sẽ cản trở hoạt động của dạ dày cùng với sự thay đổi của hoóc môn làm chậm quá trình tiêu hóa, dẫn đến tình trạng táo bón, khó tiêu, đầy hơi.Tình trạng tức bụng trên khi mang thai 3 tháng đầu gây nguy hiểm Xem thêm: Bà bầu đau tức bụng trên – Dấu hiệu “Cảnh Báo” nguy hiểm mẹ nên lưu ý Đau tức bụng trên khi mang thai 3 tháng đầu là điều thường gặp với phụ nữ, bởi lúc này thai nhi đang tìm cách làm tổ trong tử cung nên có thể sẽ làm mẹ bị đau lâm râm phần bụng. Tuy nhiên, khi bị đau một cách quằn quại cùng với những triệu chứng bất thường, mẹ bầu nên đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Nếu mẹ bầu bị đau bụng dữ dội, đặc biệt là phần bụng dưới kèm theo các dấu hiệu như ra máu âm đạo, choáng váng mặt mày, cơ thể mệt mỏi không còn sức lực…, mẹ và bé có thể đang phải đối mặt với một trong những nguy cơ sau: Thường xảy ta từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 10 của thai kỳ, thai ngoài tử cung là trường hợp thai nhi nằm ở những vị trí khác bên ngoài tử cung. Triệu chứng ban đầu của hiện tượng này thường không rõ ràng và dễ gây nhầm lần cho mẹ bầu. Các cơn đau bụng dồn dập, quặn thắt, xuất huyết âm đạo bất thường có màu sẫm và loãng là những dấu hiệu của thai ngoài tử cung.

Nguyên nhân gây tức bụng trên khi mang thai 3 tháng đầu ?

Khi mẹ bầu bị đau bụng, đau lưng, ra những mảng huyết dày sẫm màu rất có thể đây là những cảnh báo dọa sảy thai sớm. Nếu tình trạng này không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến sảy thai thật, mẹ bầu cần hết sức lưu ý.

6 biến chứng nguy hiểm khi bị đau tức bụng trên 3 tháng đầu

Phụ nữ có tiền sử mắc khối u buồng trứng, u xơ tử cung khi có thai thường xuất hiện chứng đảo ngược cuống u nang buồng trứng hoặc đảo ngược u cơ dưới tử cung, dẫn đến cơn đau quặn một phần bụng dưới. Cơn đau có thể dữ dội hay tự giảm dần.

2. Có thể là dọa sảy thai sớm.

Hiện tượng này có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Tuy rất ít nhưng không phải không có, mẹ bầu cần lưu ý bởi nếu không cứu chữa kịp thời sẽ gây nguy hiểm đến mẹ và thai nhi. Biểu hiện bị đau ruột thừa là người mẹ có cảm giác bị đau thắt 1/3 vùng bụng, đau âm ỉ kéo dài.

3. Đau tức bụng trên khi mang thai 3 tháng đầu kèm khối u.

Loại ký sinh trùng thường gặp là giun đũa, khi mang thai nếu mắc bệnh này mẹ bầu sẽ bị đau ê ẩm phần bụng quanh rốn. Nếu giun đã chui vào ống mật hoặc ruột thừa sẽ càng làm cho bụng đau dữ dội hơn. Là biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ và thai nhi, khi tình trạng trở nên nghiêm trọng mẹ bầu bị đau căng vùng bụng trên, cơn đau liên tục kéo dài kèm theo cảm giác buồn nôn. Lúc này, người mẹ cần được đưa đến bệnh viện để được thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời.

4. Viêm ruột thừa khi mang thai

5. Bị ký sinh trùng đường ruột khi mang thai

Bà Bầu Bị Tức Bụng Trên: Dấu Hiệu Cảnh Báo Mang Thai Ngoài Tử Cung

Nguyên nhân bà bầu bị tức bụng trên

Một số nguyên nhân phổ biến có thể gây nên hiện tượng bà bầu tức bụng trên như:

Chuyển dạ sớm

Nguyên nhân đầu tiên cần nhắc đến là do chuyển dạ sớm. Mẹ bầu có thể thấy những cơn đau bụng là bởi tử cung co thắt mở rộng để thai nhi có thể lọt ra ngoài.

Đầy hơi hay táo bón

Hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động kém hơn trong suốt quá trình mang thai. Trong khi đó, lượng thức ăn mẹ nạp vào cơ thể lại nhiều hơn bình thường. Theo đó, dạ dày phải hoạt động mạnh mẽ hơn và gây nên gây đầy hơi, táo bón.

Tử cung phát triển

Thai nhi càng lớn thì tử cung cũng phải giãn nở và có sự chèn ép lên đường ruột. Vì vậy, bà bầu sẽ cảm thấy tức bụng trên.

Axit trào ngược

Khi mang thai thì hàm lượng hormone progesterone tăng lên có thể gây nên chứng trào ngược axit và ợ nóng. Thai nhi càng phát triển thì áp lực lên đường tiêu hóa càng lớn và có thể làm cho tình trạng trào ngược axit càng nặng hơn.

Nguyên nhân khác

Các vấn đề về túi mật

Bệnh về gan

Viêm tụy

Bệnh về dạ dày

Bệnh viêm đại tràng

Nhận biết tình trạng bà bầu bị tức bụng trên qua những dấu hiệu nào?

Những cơn đau tức bụng trên rốn lúc thì đau âm ỉ, lúc lại dữ dội trong thời gian dài. Nếu mẹ bầu không có hướng điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng với mẹ và thai nhi. Nhiều trường hợp có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Do đó, mẹ cần nhận biết sớm tình trạng bà bầu tức bụng trên qua một số dấu hiệu nhận biết như:

Đau bụng thành từng cơn

Bà bầu đau bụng trên gần ức

Đau bụng trên rốn

Mang thai 3 tháng đầu mẹ thấy đau bụng trên

Mẹ bầu đau bụng trên khi mang thai tháng thứ 4

Bà bầu bị tức bụng trên có gây nguy hiểm cho thai nhi?

Tình trạng tức bụng trên của bà bầu sẽ nhanh chóng được kiểm soát thì không có gì phải lo ngại. Phần lớn mẹ bầu bị tức bụng trên vẫn có thể mang thai và sinh nở bình thường. Nhưng với một số trường hợp nặng và mất kiểm soát có thể gây nên một số biến chứng nguy hiểm như:

Thai ngoài tử cung nếu mẹ bầu tức bụng trên từ tuần thứ 4-10 thai kì.

Có thể dẫn đến sảy thai.

Viêm ruột thừa khi mang thai.

Mẹ bầu bị ký sinh trùng đường ruột.

Nguy cơ tiền sản giật.

Bà bầu bị tức bụng trên, điều trị bằng phương pháp nào hiệu quả nhất?

Đến gặp bác sĩ chuyên môn

Mẹ bầu bị tức bụng trên thì việc đến phòng khám hay bệnh viện gặp bác sĩ chuyên môn là điều cần thiết. Bác sĩ sẽ thăm khám, chẩn đoán và có phác đồ điều trị phù hợp, tránh được biến chứng có thể xảy ra.

Một số phương pháp điều trị tại nhà

Bà bầu uống nhiều nước mỗi ngày.

Ngủ đúng tư thế với phần cao dần lên trên đầu và thấp dần xuống phần bụng.

Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày.

Thường xuyên tập thể dục.

Tránh xa khói bụi, khói thuốc lá. Nếu trong nhà có người thân hút thuốc là thì mẹ bầu cần phải được cách ly.

Khi đau bụng trên có thể chườm khăn ấm lên.

Mỗi ngày nên uống một ít nước muối ấm.

Xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học

Cách làm giảm chứng đau tức bụng trên của bà bầu là có thể độ ăn uống, ngủ nghỉ hợp lý. Chế độ ăn uống khoa học cùng việc vận động nhẹ nhàng sẽ giúp mẹ bầu giảm hẳn những cơn đau bụng trên.

Giải Mã Hiện Tượng Tức Bụng Dưới Khi Mang Thai

Hiện tượng tức bụng dưới khi mang thai thường xuyên xuất hiện. Nhưng nữ giới có biết nguyên nhân vì sao không? Kinh nghiệm các cụ dân gian là bé đạp gây nên những cơn gò tức bụng dưới, vì thế là bình thường. Nhưng nếu tần suất xuất hiện của những cơn đau ngày càng dày và kéo dài, kèm theo những biểu hiện phức tạp “mẹ đừng nên chủ quan, con đang gặp nguy hiểm đấy”!

Hiện tượng tức bụng dưới khi mang thai cảnh báo nguy hiểm

Mẹ bị tức bụng dưới do tử cung phát triển đè lên thành ruột hoặc táo bón, cơ thể tích tụ mỡ, bé đạp. Những nguyên nhân này chỉ là điều bình thường trong quá trình mang thai.

Nhưng mẹ cũng không nên chủ quan bỏ qua hiện tượng này, vì đau bụng dưới khi mang thai cũng có thể xuất phát từ những nguyên nhân nguy hiểm sau:

Là trường hợp tế bào trứng đã thụ tinh nhưng không đi vào tử cung mà làm tổ ở nhiều vị trí như vòi tử cung, buồng trứng, tại cổ tử cung, trong ổ bụng, thậm trí ngoài ổ phúc mạc gây đau bụng dưới, máu ra kéo dài hơn ngày kinh nhưng ít, màu thẫm và không đông. Tin buồn cho những mẹ gặp trường hợp này là mang thai ngoài tử cung hoàn toàn không giữ được do nguyên nhân sau:

▸ Thai nằm ngoài tử cung khi phát triển đến một mức độ nào đó sẽ tự động vỡ ra làm vỡ luôn cả bộ phận mà nó cư trú khiến thai phụ băng huyết.

▸ Thai không nằm trong tử cung không chỉ gây tức bụng dưới mà còn khiến nữ giới khó chịu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sinh sản.

Các vỏ nhau thai tách ra khỏi thành tử cung trước khi sinh là một biến chứng nghiêm trọng của thai kỳ. Khi bị bong nhau thai các mẹ thường gặp các triệu chứng như tức bụng dưới (do tử cung co thắt bất thường), mệt mỏi, huyết áp thấp, nhịp tim nhanh, đau lưng, chảy máu âm đạo.

Trường hợp nhẹ sẽ gây suy thai dựa trên các xét nghiệm kiểm tra tim thai. Nếu không điều trị kịp thời, ở mức độ nặng nhất mẹ sẽ bị mất nhiều máu, thai chết, sinh non, khó đông máu.

Mẹ bầu chớ chủ quan, theo thống kê có đến 20% chị em sảy thai trong 12 tuần đầu tiên của thai kỳ (sảy thai sớm). Những cơn tức bụng dưới tìm đến kèm theo chảy máu bất thường, chuột rút, đau lưng… đó có thể là dấu hiệu của sảy thai sớm.

Có hơn 1/3 số phụ nữ có thai ở độ tuổi lớn hơn 40 bị sảy thai sớm. Điều này cho thấy, khả năng bị sảy thai sớm tăng khi mẹ lớn tuổi.

Thai phụ bị sảy thai sớm nên đến cơ sở y tế kiểm tra, nếu trường hợp thai nhi chưa ra hết sẽ có biện pháp can thiệp kịp thời tránh nhiễm trùng, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này. Đồng thời, để an toàn cho lần có thai sau chị em nên khám thai sớm và xin thuốc dưỡng thai.

Ngoài ra, khi bị tức bụng dưới kèm theo nước ói rò rĩ có thế là dấu hiệu cho thấy mẹ có nguy cơ sinh non (xuất hiện ở thai kỳ nhỏ hơn 37 tuần tuôi). Thiệt thòi ở trẻ sinh non là có nguy cơ bị các bệnh bại não, khuyết tật phát triển, khiếm thính và khiếm thị. Sinh non cũng là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong ở trẻ sơ sinh.

☟ Mẹ bị tức bụng dưới, hỏi ngay bác sĩ kẻo nguy hiểm cho con!

Cách xử lý hiện tượng tức bụng dưới khi mang thai

Gặp bác sĩ là sự lựa chọn sáng suốt nhất trong trường hợp bị tức bụng dưới khi mang thai, việc sớm điều trị có thể giúp mẹ giải nguy cho bé hoặc tránh được những biến chứng do sảy thai đem đến.

Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ – khám tức bụng dưới khi mang thai

Thai phụ ở Hải Phòng và khu vực phía Bắc có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ khi bị tức bụng dưới, với những ưu điểm tại phòng khám sẽ giúp chị em vững tâm trong quá trình thực hiện điều trị.

– Có giấy phép đầu tư theo quy định của pháp luật.

​- Được Sở Y Tế Hải Phòng cấp giấy phép hoạt động.

​- Y bác sĩ có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn.

​- Đội ngũ y tá được tuyển chọn bài bản chuyên nghiệp.

​- Tất cả nhân viên của phòng khám có thái độ niềm nở, phục vụ tận tình.

​- Thiết bị y tế được nhập khẩu từ các nước có nền y khoa phát triển.

​- Hệ thống không khí, khử trùng được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế.

​- Có đội ngũ bảo dưỡng máy móc định kỳ.

– Đội ngũ tư vấn sẵn sàng giải đáp thắc mắc 24/24.

– Khám bệnh ngoài giờ hành chính, ngày nghỉ, lễ, Tết.

– Hỗ trợ đặt lịch khám qua hotline/ kênh tư vấn online.