Top 14 # Xem Nhiều Nhất Tại Sao Bà Bầu Hay Hắt Xì Hơi Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Tobsill.com

Hắt Xì Hơi Nhiều Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Khi Bà Bầu Hay Hắt Xì Hơi?

Nhiều mẹ lo lắng khi mới mang thai 12 – 14 tuần thì hay bị hắt xì hơi nhiều, vậy hắt xì hơi sổ mũi khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi nhiều không? Những nguy cơ gì sẽ dẫn đến hoặc xảy ra với thai nhi nếu mẹ bầu hắt hơi quá mạnh va thường xuyên sẽ được giải đáp tại đây.

Hắt xì hơi nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi?

Hắt xì hơi thường xuất hiện báo hiệu mẹ bầu bị nhiễm trùng đường hô hấp, đây là bệnh do virus cúm gây ra và có nguy cơ lây nhiễm rất cao. Nếu mẹ bầu đang mang thai thường sức đề kháng đã suy giảm nhiều dẫn đến dễ bị cúm và hắt xì trong thời gian mang thai.

Nếu mẹ bầu có tiêm ngừa cúm trước khi mang thai thì sẽ không vấn đề gì

Những nguy cơ xảy ra khi thai phụ bị cúm với thai nhi

Sẽ có các nguy cơ xảy ra với mẹ bầu dẫn đến các biến chứng của Thai nhi theo từng giai đoạn trong tam cá nguyệt như sau:

Tam cá nguyệt thứ nhất: cúm có thể gây ra một số nguy cơ đối với thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch, down…

Tam cá nguyệt thứ 2: nếu người mẹ bị cúm thì não bộ của thai nhi rất dễ bị tổn thương

Tam cá nguỵệt thứ 3: cúm có thể làm tăng khả năng thai chết lưu hoặc đẻ non

Vì vậy các mẹ bầu mới mang thai khi bị nhiễm cúm cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước lọc, nước trái cây để tăng cường sức đề kháng, hạn chế tiếp xúc nơi đông người, theo dõi và làm xét nghiệm Triple test mới biết được chính xác cần uống thuốc hay không.

Mẹ bầu cũng có thể uống trà nóng (trà Tây) với mật ong hoặc trà ta với gừng (ít gừng thôi) trong lúc đợi đi BS khám. Và nhỏ mũi bằng dung dich Nacl (nước muối sinh lí)

Chia sẻ của mẹ Anna ” Mình cũng bị viêm mũi dị ứng, thay đổi thời tiết là cúm. Hồi bé bị bác sĩ BV Xanh pôn chọc thủng hết 2 xoang mũi thành ra đề kháng kém hẳn. Chỉ cần lướt qua người cúm là lây. Hồi bầu mình cũng rất sợ, cứ thấy cúm với hắt xì hơi sổ mũi là chạy biến. Trộm vía cũng có dính 1-2 lần nhưng ko ảnh hưởng gì tới con. Thậm chí hồi 7 tháng bị nặng, phải đi xông mũi xông họng, ho như cuốc, chỉ sợ kích thích dạ con may mà ko sao cả. Nghe nói khi mang bầu cơ thể mẹ sẽ sinh ra đề kháng tốt hơn. Mình được 1 chị truyền cho kinh nghiệm là đi ngoài đường về thì rửa mắt, súc miệng và hít sâu vào xoang mũi nước muối sinh lý 0.9% rồi xì ra. Đây là loại nước muối nhạt dùng được cho trẻ sơ sinh nữa. Trời lạnh thì bạn có thể ngâm chai nước muối vào nước nóng cho ấm. Sinh con xong đúng vào đợt rét này, thỉnh thoảng mình cũng hơi sụt sịt, dùng cái này thấy đỡ hơn hẳn bạn ạ. “

Mẹ bầu hắt hơi nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi?

Tuy nhiên, không phải là hắt xì hơi không có tác động đến thai nhi. Có trường hợp mẹ bầu đã ân hận khi hắt xì hơi quá mạnh và liên tục như mẹ này ” Tôi có thai đang ở tuần thứ 8, siêu âm có tim thai, thai sống có chiều dài 13,6cm, sau đó 2 ngày tôi bị sổ mũi và rát họng, gây ngạt mũi bít đường thở. Trong những ngày này, tôi xì mũi khá mạnh và có kèm hắt xì hơi, 1 tuần sau đó, đi siêu âm lại thì bác sĩ bác sĩ báo không nghe thấy tim thai, thai ngừng phát triển. “

Bác sĩ trả lời: Thai lưu của bạn có thể do tình trạng nhiễm siêu vi, nhiễm trùng (viêm hô hấp trên), kèm theo đó là những động tác gây tăng áp lực ổ bụng mạnh (ho, hắt hơi liên tục) trên nền thai đang bị yếu (động thai). Noãn hoàng góp phần trong dinh dưỡng phôi thai, khi phôi thai ngưng phát triển, noãn hoàng sẽ thoái hóa và không nhìn thấy được qua siêu âm.

Những điều khiến bà bầu ngại ngùng khi mang bầu và đẻ

Tiểu khi hắt xì hơi: Càng về những tháng cuối, xương chậu càng tăng kích cỡ để chuẩn bị đón em bé chào đời khiến bàng quang phải chịu sức nén rất lớn. Bởi thế khá nhiều bà bầu bị rỉ nước khi đang nói cười hoặc hắt xì hơi. Bài tập Kegel (luyện cơ vùng chậu) nhiều lần trong ngày có thể giảm thiểu rò rỉ nước tiểu. Đi tiểu thường xuyên cũng là một cách tránh són tiểu, nhưng tốt nhất, mẹ hãy đóng một miếng băng vệ sinh vào quần trong để đề phòng và cũng tiện theo dõi dịch âm đạo vì đôi khi nước tiểu có mùi hôi khó chịu.

Đầu ti ngứa ngáy: Không ít bà bầu phải luồn tay vào áo để gãi cho đỡ ngứa hoặc không muốn mặc áo lót cho thoải mái. Giải pháp tốt nhất là mẹ nên vệ sinh núm vú thường xuyên. Khi tắm, mẹ cho thêm vài giọt vitamin E để dưỡng ẩm, tránh để các loại vải làm từ len hay lông tiếp xúc với da. Nếu đầu vú đau và nứt nẻ, cần gặp bác sĩ để tư vấn.

Da dẽ trở nên xấu xí: Khi mang thai, các hormone tự nhiên của cơ thể tiết ra làm tăng lượng estrogen thúc đẩy sản xuất melanin, chất làm đậm sắc tố da. Chất này khiến mẹ bầu thường có vùng da bụng, núm vú, da mặt bị sậm màu, nám đen. Nhiều chị em còn mất tự tin bởi lông ở bụng, nách và cổ mọc dài ra. Đây là quá trình tự nhiên nên mẹ không thể ngăn chặn sự “xuống cấp” như thế. Tuy vậy, mẹ có thể đến các spa chuyên biệt dành cho mẹ bầu để được chăm sóc, lấy lại phần nào sự tự tin. Sau khi sinh, da mẹ sẽ dần trở lại như lúc ban đầu, thậm chí còn trắng và đẹp mịn màng hơn.

Không biết sao rậm rạp một cách kỳ lạ: nhiều mẹ khó chịu khi mang bầu là đến phòng đẻ rồi vẫn lo lắng vì chưa kịp “dọn cỏ” vùng kín. Bạn ngại các bác sĩ đỡ đẻ sẽ “phát khiếp”. Tuy nhiên điều đó là thừa, họ không hề quan tâm đến điều đó mà chỉ tập trung đón em bé chào đời một cách an toàn. Bác sĩ nhìn thấy “nó” hàng ngày nên bạn không việc gì phải lo lắng hay xấu hổ cả. Nếu vẫn xấu hổ, hãy nhờ y tá giúp trong việc làm sạch chỗ ấy trước.

Nôn oẹ: Hầu như phụ nữ mang thai đều gặp phải tình trạng này. Mẹ nên thủ sẵn một gói kẹo gừng trong túi để giảm cơn buồn nôn. Nếu bị nôn thì cần ăn nhẹ để bù lại. Nếu đang ở công sở, mẹ nên thủ sẵn túi nilon bên cạnh. Khoảng từ tuần thứ 16 trở đi, mẹ bầu sẽ giảm các triệu chứng này.

Dễ xì hơi mọi nơi mọi lúc: Các mẹ bầu thường bị xì hơi nhiều lần trong ngày do hệ tiêu hóa luôn trong tình trạng bị chèn ép. Thật khó xử nếu bị “xì hơi” trong lúc ăn cơm, tiếp khách hay ở phòng làm việc. Để giảm bớt tình trạng này, các mẹ bầu nên ăn các thực phẩm như táo, lê, súp lơ, đậu, bông cải xanh để tránh bị “xì hơi”. Các đồ ăn như kem và đồ ăn nhẹ có thể làm cho hệ tiêu hóa của mẹ giống như quả bóng bay, bất cứ lúc nào cũng có thể phát nổ.

Bị táo bón: Để không phải đỏ mặt vì thường xuyên chiếm nhà vệ sinh quá lâu, mẹ cần ăn nhiều chất xơ. Các loại trái cây, rau, đậu, ngũ cốc sẽ giúp giảm chứng táo bón cho mẹ bầu. Nếu vẫn không cải thiện, mẹ nên thử đổi sữa dành cho bà bầu. Mẹ cũng nên uống nhiều nước để đề phòng táo bón.

hắt xì hơi có ảnh hưởng đến thai nhi, hắt hơi mạnh khi mang thai, bà bầu hắt xì nhiều có sao không, bị hắt hơi nhiều khi mang thai, hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi, hắt xì hơi nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi

Tại Sao Xì Hơi Nhiều Khi Mới Mang Thai? Có Sao Không?

Nhiều bà bầu thường tâm sự rằng, khi mang thai rất hay bị “xì hơi”, và khi xì hơi mùi rất thối. Vậy đâu là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này và phải làm thế nào để làm giảm xì hơi nhiều khi mới mang thai?

1. Tạo sao lại xì hơi nhiều khi mới mang thai?

Có lẽ nhiều bà bầu không biết nhưng xì hơi nhiều khi mới mang thai là hiện tượng sinh lý vô cùng bình thường vậy nên không cần quá căng thằng hay lo lắng. Điều này xảy ra có thể do bụng bị chướng khi hoặc tiêu hóa của mẹ bầu đang gặp vấn đề. Có hai nguyên nhân chính và cụ thể như sau:

Progesterone: Sau khi mang thai thì nội tiết tố progesterone tăng lên đáng kể trong dạ dày và ruột của phụ nữa, làm cho nhu động dạ dày trở nên yếu đi, acid dạ dày bài tiết ít hơn bình thường, sinh ra quá nhiều khí, gây xì hơi nhiều khi mới mang thai.

Do tử cung đột nhiên bị phình lên: Vào giữa kỳ mang thai, bé yêu của bạn ngày càng lớn lên và tử cung tăng to chèn ép vào dạ dạy, đường ruột, làm cho nhu động đường ruột dạ dày làm việc chậm, từ đó hình thành chướng khí. Khí lưu lại trong thời gian dài do nhu động dạ dày giảm cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến gây xì hơi nhiều khi mới mang thai.

2. Các cách giúp bà bầu giảm triệu chứng “xì hơi”

1. Ăn ít chia nhiều bữa

Để tránh chướng khí, các bà bầu nên ăn ít chia nhiều bữa, không nên ăn quá no. Khi dạ dày đã căng, nếu ăn thêm rất nhiều thức ăn sẽ làm cho dạ dày hoạt động quá lớn. Từ đó làm cho tình trạng chướng khí càng thêm nghiêm trọng.

>>> Mời bạn xem thêm: Bài thuốc dân gian trị đau họng cho bà bầu

2. Uống nhiều nước

Trong ruột bắt buộc phải có đầy đủ nước mới có thể thúc đẩy nhanh “đi nặng” giảm nhẹ chướng khí. vậy nên uống nhiều nước sẽ giúp giảm hiện tượng xì hơi nhiều khi mới mang thai cho bà bầu.

Bà bầu phải uống nhiều nước. Tuy nhiên, nên chú ý tốt nhất uống nước ấm. Nước lạnh sẽ dẫn đến ruột đau quặn, làm cho tử cung co bóp. Ngoài ra, cũng không nên uống nước có tính kích thích hoặc nước ngọt có ga.

3. Ăn nhiều hoa quả và rau xanh

Chế độ ăn uống rất quan trong khi mang thai, tuy nhiên chúng ta không thể ăn đủ các loại thức ăn bổ dưỡng mà cần phải điều tiết lượng hoa quả và rau xanh để dạ dày làm việc tốt hơn, tránh xì hơi nhiều khi mới mang thai.

>>>> Xem thêm: Bé 4 tháng tuổi bị sổ mũi không nên làm gì?

Phụ nữ mang thai còn rất dễ bị táo bón, phân không thải được ra ngoài cũng dễ dẫn đến chướng khí. Trong thời gian mang thai, bà bầu nên ăn nhiều hoa quả và rau xanh, bổ sung chất xơ, ngăn chặn táo bón, đồng thời nên hạn chế ăn các loại thực phẩm dễ gây chướng khí như đậu, tinh bột…

4. Ăn sữa chua

Sữa chua có rất nhiều tác dụng tốt đối với hệ tiêu hóa của mẹ và chả lạ gì khi đây là thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cơ thể, giảm hiện tượng xì hơi nhiều khi mới mang thai.

Bà bầu nên ăn sữa chua vì trong sữa chua có chứa acid lactic và nhiều vi khuẩn có ích giúp thúc đẩy bài trừ khí thải trong cơ thể ra ngoài.

>>> Xem thêm: Bà bầu bị sốt virut có nguy hiểm không?

5. Bữa tối ăn ít

Một ngày ăn 3 bữa, cố gắng buổi sáng và trưa ăn nhiều. Chức năng dạ dày đường ruột khá yếu vào buổi tối. Buổi tối nên ăn ít để tránh tăng thêm gánh nặng cho dạ dày, đường ruột.

6. Mát xa bụng thích hợp

Mát xa bụng là một trong các cách vô cùng dễ làm và hiệu quả để giảm hiện tượng xì hơi nhiều khi mới mang thai.

Để thực hiện, các mẹ nhẹ nhàng ấn nhẹ vào bụng, làm cho nhu động đường ruột thúc đẩy, bài trừ khí, giảm nhẹ chướng khí. Tuy nhiên, bà bầu cần chú ý không ấn nhầm vào tử cung. Ngoại lực bên ngoài ấn vào có thể làm cho tử cung to bóp, nghiêm trọng sẽ dẫn đến xuất huyết.

7. Vận động thích hợp

Trong thời gian bầu bí không nên toàn nằm yên trên giường và ngồi một chỗ không tập luyện, nên đi ra ngoài vận động thích hợp, ăn cơm xong đi bộ. Như vậy có thể tăng nhu động đường ruột, thúc đẩy bài trừ khí.

8. Tâm trạng thoải mái

Áp lực cũng làm cho đường ruột tăng khí thải và vi khuẩn độc hại. Trong thời kỳ mang thai bà bầu nhất định cần chú ý giữ tâm trạng thoải mái, điều này không những giúp giảm nhẹ triệu chứng “xì hơi” mà còn có thể giúp bà bầu phòng ngừa trầm cảm khi mang thai.

Xì hơi nhiều khi mới mang thai không hề gây ảnh hưởng quá nghiêm trọng nào đối với sức khỏe của mẹ và bé, tuy nhiên để tránh phiền toái, mẹ bầu hãy thực hiện một số cách phòng tránh hữu hiệu bên trên, vừa giảm xì hơi, vừa có thể bổ sung vitamin, khoáng chất qua các thực phẩm xanh. Hớn hết, khi không còn xì hơi nhiều nữa, dạ dày của mẹ bầu cũng có thể làm việc và vận hành tốt hơn bình thường.

Những bệnh mẹ bầu thường gặp phải và lời khuyên chuyên gia:

Bà bầu bị xì hơi trong thời gian đầu là hiện tượng bình thường tuy nhiên nếu hiện tượng này kéo dài thì bà bầu phải chú ý giữ gìn sức khoẻ nhất là chế độ ăn uống hợp lý và giữ tâm lý được ổn đinh. Hãy tham khảo thêm những bài viết của chúng tôi tại đây để có một sức khoẻ tốt hơn.

Theo chuyên gia Ích Nhi

Mẹ Bầu Bị Hắt Xì Hơi Khi Mang Thai Cần Biết Những Điều Này

Đa số mẹ bầu bị hắt xì hơi khi mang thai đều rất lo lắng. Các chuyên gia đầu ngành khẳng định rằng, việc hắt xì hơi này hoàn toàn vô hại và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ cũng như em bé. Tuy nhiên, các mẹ bầu cũng nên trang bị một số kiến thức về nguyên nhân gây ra hắt xì hơi khi mang thai để có hướng giải quyết kịp thời hơn.

Chứng hắt xì hơi khi mang thai và những điều mẹ nên biết

1. Nguyên nhân gây hắt xì hơi ở mẹ bầu

Hắt hơi thường xuyên, sổ mũi là phản ứng của niêm mạc mũi nói riêng và cơ thể nói chung trước những tác động như khói bụi, khí hậu, hóa chất độc hại và nhiều nguyên nhân khác. Nhìn chung, nguyên nhân gây hắt xì hơi khi mang thai cũng khá đa dạng, nhưng không dễ để nhận biết.

– Viêm mũi thai kỳ:

Mang thai là thời kỳ gây ra nhiều biến đổi cho cơ thể, bên cạnh đó giai đoạn đầu thai kỳ hệ miễn dịch của bà bầu rất yếu. Đây là thời điểm tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây viêm mũi, kèm theo triệu chứng sổ mũi, hắt hơi. Các thống kê mới đây đã chỉ ra, viêm mũi thai kỳ, hắt hơi có ảnh hưởng đến 39% phụ nữ tại các giai đoạn thai kỳ.

Chứng viêm mũi khi mang thai thường kéo theo triệu chứng nghẹt mũi, hắt hơi liên tục và kéo dài hơn 6 tuần hoặc lâu hơn. Nguyên nhân chủ yếu là do lưu lượng máu đến màng nhầy tăng, các vi khuẩn trong màng nhầy và mảng bụi bẩn bắt đầu tạo phản ứng với nhau, gây viêm sưng mũi.

– Cảm cúm, cảm lạnh:

Hệ miễn dịch của phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ thường rất kém nên nguy cơ mắc các bệnh cảm cúm, cảm lạnh thường rất cao. Một trong số những phản ứng của cơ thể khi bị cảm lạnh đó là hắt xì, nhưng sau đó là một số biểu hiện khác kèm theo.

Cảm lạnh thường vô hại với phụ nữ mang thai nhưng cảm cúm hoặc bất kỳ bệnh lý nào khác cũng có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu phụ nữ mang thai xuất hiện dấu hiệu cảm cúm thì đừng ngần ngại trao đổi với bác sĩ ngay, tránh gây ra một số biến chứng nguy hiểm khi tự ý dùng thuốc điều trị.

– Dị ứng:

Dấu hiệu thường gặp khi bị dị ứng đó là hắt xì hơi liên tục, ngứa mũi và kèm theo một số biểu hiện đặc trưng. Phụ nữ mang thai có nguy cơ dị ứng trong thời gian mang thai, điều này đã bao gồm dị ứng theo mùa và dị ứng trong nhà.

Một cuộc khảo sát quốc gia về tăng trưởng gia đình mới đây đã nghiên cứu và đánh giá rằng, dị ứng khi mang thai không làm tăng nguy cơ dẫn đến ảnh hưởng nào nguy hại đến em bé, kể cả việc nhẹ cân hoặc sinh non.

2. Mẹ bầu hắt xì hơi nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi?

Cấu trúc cơ thể được xây dựng để nuôi dưỡng và bảo vệ em bé một cách an toàn. Mặc dù các triệu chứng hắt hơi không gây ra bất cứ rủi ro nào nhưng nếu mẹ bầu thường xuyên hắt hơi thì vẫn có thể làm tổn thương đến em bé của bạn ở bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ.

Có một số phụ nữ khi mang thai thường có biểu hiện đau nhói, đau lan tỏa xung quanh bụng khi hắt xì hơi thường xuyên. Nhưng theo các bác sĩ, trường hợp này không gây nguy hiểm, bởi vì lúc này tử cung phát triển đã làm cho các dây chằng chèn ép, tạo áp lực lên nên có biểu hiện đau. Bác sĩ cho rằng đây là hiện tượng dây chằng tròn bị chèn ép khi hắt xì hơi.

Nếu mẹ bầu bị hắt hơi nhưng không kèm theo triệu chứng khác như sốt, hắt xì hơi, nôn ói thì có thể mẹ chỉ bị dị ứng thời tiết, cảm lạnh thông thường. Những vấn đề này không làm ảnh hưởng đến thai nhi nhưng nó làm cho mẹ bầu mệt mỏi. Vì vậy, mẹ bầu hãy chủ động giữ ấm cho cơ thể và phòng tránh các triệu chứng này ngay từ sớm.

Còn đối với trường hợp mẹ bầu bị cúm, kèm theo triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, sốt cao, nôn ói, đau họng, cơ thể mệt mỏi thì em bé cũng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh có khả năng dẫn đến các dị tật bẩm sinh như sứt môi, hở hàm ếch, hội chứng Down, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến sảy thai, thai bị lưu. Hãy nói chuyện với bác sĩ khi thai phụ bị cúm hoặc có tiền sử hen suyễn.

3. Hắt xì hơi khi mang thai có nên dùng thuốc không?

Việc sử dụng thuốc điều trị hắt xì hơi trong giai đoạn thai kỳ không được khuyến khích sử dụng, nếu bắt buộc sử dụng bệnh nhân nên tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ là thời điểm khá nhạy cảm và rất nguy hiểm nếu bạn sử dụng thuốc bởi nó có nguy cơ gây dị tật thai nhi rất cao.

Thay vào đó, khi bị hắt xì hơi thường xuyên, mẹ bầu có thể áp dụng một số biện pháp cải thiện đơn giản như:

Rửa sạch mũi bằng nước muối sinh lý để xì hết chất nhầy bên trong mũi.

Nên dùng giấy mềm để lau dịch nhầy, tránh chà xát vào mũi. Không hỉ mũi quá mạnh để tránh làm tổn thương đến màng nhĩ.

Sử dụng thuốc xịt mũi dành cho bà bầu để làm sạch các xoang.

Vệ sinh máy lọc không khí trong phòng. Bên cạnh đó, dùng máy tạo độ ẩm cho phòng vào ban đêm để hạn chế mũi bị khô, dễ gây kích ứng.

Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, quần áo, tránh tình trạng ẩm mốc.

Nuôi thú cưng ở một không gian tách biệt.

Tiêm phòng cúm trước tháng 11 để bảo vệ sức khỏe mẹ và bé trước mùa cúm diễn ra.

Sử dụng nước ép tỏi hoặc ăn tỏi sống để cải thiện triệu chứng.

Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C như cam, chanh, bưởi,…

Nếu bạn có cảm giác đau bụng khi hắt hơi thì hãy thử ôm bụng nằm nghiêng theo tư thế của thai nhi.

Điều trị hen suyễn theo phác đồ của bác sĩ.

Bà bầu cũng cần vận động với một số bài tập nhẹ nhàng để tăng cường hệ miễn dịch.

Chủ động thăm khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ khi có biểu hiện sốt, nhiễm khuẩn, người mỏi mệt,…

Bất cứ những thay đổi trong thời kỳ mang thai của bạn đều ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé. Vì vậy, các mẹ cần phải hết sức thận trọng khi sử dụng bất cứ những gì đưa vào cơ thể, đặc biệt là thuốc.

4. Khi nào mẹ bầu nên khám bác sĩ?

Tuy không phải là tình trạng nguy hiểm, nhưng chứng hắt xì ở phụ nữ mang thai đôi khi cũng khiến mẹ bầu vô cùng lo lắng. Khi có những biểu hiện sau, mẹ bầu nên nhờ đến sự hỗ trợ của bác sĩ.

Hắt xì liên tục, có biểu hiện khó thở

Sốt trên 38 độ

Người bị mất nước

Ăn không ngon, mất ngủ

Ngực đau, hơi thở khò khè

Ho ra chất nhầy có màu xanh lá cây hoặc màu vàng, quánh đặc như mủ.

Bà Bầu Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Có Sao Không?

Mang thai bị sổ mũi, hắt hơi kèm theo ho nhưng không sốt có thể do dị ứng thời tiết, nhiễm virus nhẹ thì không ảnh hưởng thai nhi nhưng cần phải chữa sớm để tránh biến chứng thêm. Trị ho, so mũi bằng: tỏi, chanh, nước muối sinh lý, gừng là những nguyên liệu an toàn, rẻ tiền mà hiệu quả, các mẹ có thể đọc bài viết sau & áp dụng khi bị bệnh.

[adinserter block=”1″]

Bà bầu bị hắt hơi sổ mũi nhưng không sốt có ảnh hưởng thai nhi?

Mang thai dễ gặp phải những biểu hiện hắt hơi, sổ mũi khi thời tiết thay đổi, không kèm theo ho, sốt hay đau họng thì theo tôi nhiều khả năng là em bị dị ứng thời tiết, cảm lạnh thông thường hoặc viêm mũi dị ứng, những vấn đề này không ảnh hưởng đến em bé mà chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ.

Mẹo trị hắt hơi sổ mũi cho bà bầu không dùng thuốc

Trị cảm cúm bằng tỏi

Loại tỏi được dùng thường xuyên trong các món ăn là một chất phòng và điều trị cảm cúm khá tốt. Tỏi chưa chế biến có tác dụng chống nấm, chống vi khuẩn và vi-rút. Các nhà nghiên cứu ở Anh khám phá ra rằng tỏi có thể làm tăng nhanh tốc độ hồi phục sức khỏe sau cúm và tăng sức đề kháng. Tuy nhiên, tỏi có thể làm tăng sự chảy máu, nên những người đang dùng thuốc cầm máu cần thận trọng nếu muốn thêm tỏi vào chế độ ăn uống.

Nước chanh

Đồ uống này thực sự hiệu quả trong việc làm giảm đau rát cổ họng và giảm dịch nhầy. Bạn có thể uống một cốc nước ấm pha nửa quả chanh và mật ong.

Muối ăn

Đây là một chất để xúc miệng tuyệt vời và có thể giảm ho. Dùng nước ấm và thêm một chút nghệ để tăng cường hiệu quả chống viêm nhiễm. Muối còn được pha với nước ấm để rửa mũi. Việc rửa mũi thường xuyên cũng giúp điều trị các bệnh viêm xoang.

Ăn canh gà

Theo nghiên cứu của các trung tâm y học ở Mỹ, canh gà có thể cải thiện những bệnh về họng và đường hô hấp. Nó đặc biệt có hiệu quả trong việc điều trị các triệu chứng mà cảm cúm gây ra như ngạt mũi, chảy nước mũi, ho và đau họng. Bởi, các amino axit có trong thịt gà có chứa nhiều dinh dưỡng có thể làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Canh gà còn đặc biệt tốt cho phụ nữ đang mang thai.

Phòng tránh cảm cúm cho bà bầu

Để phòng tránh cảm cúm bạn tích cực ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Bạn có thể súc miệng bằng nước muối thường xuyên. Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.

Bạn nên cẩn thận mang trong mình một chiếc áo mưa. Vì tháng này mưa thất thường lắm. Nếu bị mưa bạn sẽ bị cảm đấy.

Tránh tiếp xúc với người bị cảm cúm vì bà bầu có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.

Trong khi ngủ bạn nên đề phòng bị ngạt mũi bằng cách nằm không rọi quạt vào mặt, lấy một chiếc khăn mỏng đặt lên cổ. Tra thuốc nhỏ mũi.

Những bài thuốc dân gian tuy thời gian khỏi hơi lâu một chút nhưng lại an toàn hơn cả. Nếu bà bầu kiên trì sẽ có kết quả tốt đẹp mà không hề ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng mẹ. Bà bầu sẽ xua đuổi được những phiền muộn, lo lắng khi bị cảm cúm.

tu khoa

ba bau bi ho vao thang cuoi

bà bầu bị sổ mũi có sao không

bà bầu bị sổ mũi phải làm sao

hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi

bà bầu bị cúm có ảnh hưởng gì không

bà bầu bị cảm cúm thì uống thuốc gì

hắt hơi sổ mũi khi mang thai 3 tháng đầu