Top 5 # Xem Nhiều Nhất Những Dấu Hiệu Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

Những Dấu Hiệu Mang Thai 3 Tháng Đầu

3 tháng đầu được coi là thời điểm quan trọng nhất với tất cả các mẹ bầu đặc biệt những người mang thai lần đầu. Sự bỡ ngỡ khi mới mang trong mình sinh linh bé bỏng sẽ khiến các mẹ khá hồi hộp và lo lắng. Đó cũng là điều đương nhiên bởi thời gian này rất quan trọng khi phôi thai bắt đầu cấy vào tử cung, hình thành và phát triển.

Buồn nôn, nôn ói quá nhiều

Đó là dấu hiệu bình thường nếu bạn cảm thấy buồn nôn hoặc nôn ói một chút trong 3 tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, nó sẽ trở nên nguy hiểm nếu bạn bị nôn ói quá nhiều. Theo các chuyên gia, buồn nôn và nôn ói quá nhiều có thể khiến mẹ bầu giảm cân nhanh chóng, chóng mặt, mất nước và mất cân bằng các chất điện giải trong cơ thể.

Hoa mắt, chóng mặt

Hoa mắt chóng mặt là dấu hiệu thường gặp trong 3 tháng đầu mang thai do chứng ốm nghén nhưng nó cũng có thể là triệu chứng của bệnh huyết áp thấp thai kỳ. Trong trường hợp bạn thường xuyên bị chóng mặt, đứng lên ngồi xuống không yên và luôn trong trạng thái mệt mỏi, đó là dấu hiệu cần cẩn trọng. Hãy đến thăm khám bác sĩ nếu hiện tượng này xảy ra thường xuyên.

Chảy máu âm đạo

Trong thời kỳ đầu mang thai, nếu thấy thấy âm đạo bài tiết ra một lượng máu nhỏ, bạn nên nhanh chóng đi siêu âm tại cơ sở y tế để kiểm tra xem thai có nằm ngoài tử cung hay không. Với những phụ nữ có tiền sử viêm ống dẫn trứng, khả năng chửa ngoài tử cung có xác suất cao hơn nếu có hiện tượng chảy máu âm đạo.

Bên cạnh đó, chảy máu âm đạo cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sảy thai. Trong trường hợp này, bạn cần uống thuốc giữ thai theo chỉ định của bác sĩ và nằm nghỉ ngơi trên giường. Chỉ cần máu ngừng chảy ở âm đạo thì đó là tín hiệu tốt.

Chảy máu âm đạo luôn là triệu chứng nguy hiểm trong thai kỳ. Vì vậy khi phát hiện bị chảy máu âm đạo, mẹ bầu cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

Đau đầu dữ dội Nguy cơ: Tiền sản giật

Nếu bạn thấy đầu mình đau nhẹ trong những tháng đầu mang bầu, hoặc oặc bạn vẫn có những cơn đau nửa đầu thì hiện tượng này không có gì đáng lo. Bàn chân và mắt cá chân mẹ bầu bị sưng vì phù nề, giữ nước cũng vẫn là chuyện bình thường.

Tuy nhiên, nếu bạn đột nhiên đau đầu triền miên, ăn không ngon, ngủ không yên. Đồng thời bàn tay, mặt của bạn cũng sưng húp lên thì có thể bạn mang dấu hiệu của chứng tiền sản giật (hiện tượng xảy ra khi mang thai do huyết áp quá cao).

Bạn nên yêu cầu bác sĩ thăm khám cẩn thận, đặc biệt khi bạn nhận thấy có dấu hiệu tầm nhìn của bạn đột nhiên trở nên mờ, thị lực bị giảm đi kèm.

Đau bụng, chuột rút Nguy cơ: Sảy thai, thai ngoài tử cung

Có thể nói, đau bụng âm ỉ trong một vài thời điểm là hiện tượng bình thường khi mang thai. Nhưng nếu bụng đau đột ngột và co cứng thì bạn cần hết sức cẩn thận. Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, đau bụng dữ dội đi kèm với chảy máu âm đạo là triệu chứng cảnh báo nguy cơ sảy thai và chửa ngoài tử cung.

Nếu mang thai ngoài tử cung, người mẹ sẽ có cảm giác bụng đau như xé. Nếu có nguy cơ sảy thai, người mẹ có cảm giác “hụt” ở bụng tương đối rõ ràng mà không thấy bụng đau nhiều. Gặp các triệu chứng trên, mẹ bầu nên lập tức đến bệnh viện để bác sĩ có phương pháp điều trị kịp thời.

Đau buốt khi đi tiểu Nguy cơ: Viêm bàng quang, nhiễm trùng đường tiểu

Khi đi tiểu bị đau buốt quá hoặc đi tiểu kèm theo máu có thể là dấu hiệu của bệnh viêm bàng quang hoặc nhiễm trùng đường tiểu. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ trở lên nghiêm trọng và gây sinh non.

Nếu đó là bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, bạn nên gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời để tránh rủi ro cho thai kỳ. Mẹ bầu cũng nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ để hạn chế nguy cơ bị đau buốt khi đi tiểu.

Không cảm thấy dau hieu co thai Nguy cơ: Thai nhi chết lưu

Trường hợp này có thể xảy ra với chị em lần đầu mang thai vì chưa có kinh nghiệm, tuy nhiên để được an tâm, bạn nên đến khám bác sĩ để nắm bắt rõ tình hình sức khỏe của mình vì đây cũng có thể là dấu hiệu thai chất lưu. Khám thai sẽ giúp bạn giảm bớt lo lắng trong thai kỳ.

Sốt cao Nguy cơ: Bệnh nhiễm trùng

Sốt cao hơn 38 độ C là dấu hiệu nghiêm trọng khi mang bầu. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng – ảnh hưởng xấu đến em bé.

Sốt trong thời gian mang thai đi kèm triệu chứng phát ban, đau khớp có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng cytomegalovirus, toxoplasma hoặc parvovirus. Những vi khuẩn này có thể gây bệnh điếc bẩm sinh vô cùng nguy hiểm.

Khi thấy sốt cao bạn cần nhập viện hoặc gọi điện cho bác sĩ để được khám bệnh kịp thời. Hãy nói với bác sĩ tất cả những triệu chứng bạn đang gặp phải như cúm, phát ban, đau khớp… để bác sĩ dễ dàng kết luận bệnh.

Ngứa “vùng kín” Nguy cơ: Nhiễm trùng “vùng kín”

Tiết dịch âm đạo nhiều hơn bình thường là triệu chứng phổ biến khi mang thai. Tuy nhiên khi thấy vùng kín ra quá nhiều dịch, có mùi hôi kèm ngứa ngáy thì có thể bạn đã bị nhiễm trùng vùng kín hoặc mắc bệnh qua đường tình dục. Căn bệnh này rất nguy hiểm trong thai kỳ và gây hại trực tiếp đến thai nhi.

Mẹ bầu đừng e ngại mà hãy nói ngay với bác sĩ để được khám bệnh kịp thời. Điều trị bệnh nhiễm trùng vùng kín khi bầu bí nên được thực hiện càng sớm càng tốt.

Tăng cân quá nhanh Nguy cơ: Tiền sản giật

Theo các chuyên gia khoa sản, chị em bầu nên tăng cân chậm và ổn định. Nếu tăng cân quá nhanh có thể là dấu hiệu của bệnh tiền sản giật. Mẹ cần đặc biệt chú ý.

Nguồn bài viết từ website: me va be

Những Dấu Hiệu Mẹ Bầu Thường Gặp Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

Ốm nghén là dấu hiệu bình thường trong 3 tháng đầu. Vì vậy, mẹ bầu không nên quá lo lắng. Một số chuyên gia trong ngành cho rằng, khi bạn càng cảm thấy nôn nao trong người thì nguy cơ sẩy thai, sinh non sẽ càng ít đi.

Trong 3 tháng đầu, mẹ bầu có thể gặp những cơn ốm nghén, nôn mửa vào sáng sớm

Thèm và kén ăn

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, tuỳ theo cơ địa mỗi người khiến mẹ bầu có cảm giác thích thú đối với một số món ăn nhất định. Có những món ăn lúc trước bạn cảm thấy chán ghét hoặc không bao giờ ăn đến, nhưng khi mang thai, bạn lại thấy rất muốn ăn và có thể ăn ngấu nghiến và ngược lại.

Mang thai 3 tháng đầu, khẩu vị ăn của mẹ bầu cũng thay đổi rất nhiều

Tuy nhiên, mẹ bầu cũng nên chú ý tới những thực phẩm mà bạn đang và sẽ ăn. Bởi vì, không phải những thực phẩm bạn đang ăn rất “ngon lành” đều tốt cho sức khoẻ mẹ và bé. Các mẹ bầu được khuyến khích chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày và không nên ăn quá nhiều một món tại một thời điểm.

Nhạy cảm với mùi hương

Nhiều mẹ bầu cho biết, trong 3 tháng đầu mang thai, họ rất nhạy cảm với một số mùi mà bình thường không cảm nhận thấy như mùi thịt gia cầm hay hải sản. Một số cho biết, họ còn ngửi thấy được mùi của chính cơ thể mình. Điều này nhiều lúc khiến họ khó chịu. Tuy nhiên, khó khăn này sẽ dần dịu đi trong những tháng tiếp theo và mẹ bầu sẽ dần quen với điều này.

Mệt mỏi

Đây là điều hết sức bình thường đối với mẹ bầu khi mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu. Lúc này, cơ thể của bạn đang dần phải thích nghi khi có một sinh linh mới đang hình thành và phát triển trong cơ thể.

Để giảm thiểu sự mệt mỏi, bạn nên tranh thủ nghỉ ngơi mọi lúc, nhất là cần ngủ đủ giấc. Đồng thời bổ sung đầy đủ các chất như axit folic, kẽm, sắt… Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tập các bài tập thể dục nhẹ, tập yoga, hay đơn giản là đi bộ hít thở không khí trong lành.

Tiểu tiện nhiều

Ngay từ khi có cấn thai, tử cung mẹ bầu đã thay đổi kích thước rõ rệt và nó “đàn áp” lên bàng quang khiến bộ phận này không thể dự trữ nhiều nước tiểu như bình thường. Điều này khiến mẹ bầu thường xuyên “làm bạn” với nhà vệ sinh.

Để hạn chế tình trạng này, khi đi tiểu, mẹ bầu nên nghiêng người về phía trước giúp sản phẩm trong bàng quang đi hết ra ngoài, sẽ giúp mẹ bớt buồn tiểu sớm hơn. Ngoài ra, 1-2 giờ trước khi đi ngủ, mẹ bầu không nên uống nước để giữ cho bàng quang không bị tích nước nhiều.

Mang thai khiến mẹ bầu thường xuyên “làm bạn” với nhà vệ sinh

Đau đầu

Trong 3 tháng đầu, mẹ bầu sẽ thấy xuất hiện các cơn đau đầu bất chợt. Nguyên nhân do bạn mệt mỏi, căng thẳng, lượng hormone tăng cao, hay mất nước, thiếu máu, huyết áp thấp… Tuy nhiên, bạn không nên tùy tiện sử dụng các loại thuốc kháng sinh để hạn chế cơn đâu đầu, bởi chúng có thể gây hại cho mẹ và bé.

Thay vào đó hãy nghỉ ngơi trong một không gian yên tĩnh, tắm nước ấm trước khi đi ngủ hoặc nhờ bác sỹ tư vấn loại thuốc an toàn cho hai mẹ con.

Khô mắt và thị lực bị thay đổi

Sau vị giác và khứu giác, thị giác của mẹ bầu cũng sẽ thay đổi theo. Bởi sự thay đổi nội tiết, trao đổi chất, giữ nước và tuần hoàn máu đã ảnh hưởng đến đôi mắt và thị lực của bạn. Trong giai đoạn này, bạn có thể cảm thấy mắt mình được cải thiện hơn, ngược lại cũng có thể khiến mắt bạn tệ đi.

Tuy nhiên, mẹ bầu nên đi khám bác sỹ khi có các triệu chứng như nhìn mờ, nhạy cảm với ánh sáng hoặc sợ ánh sáng mạnh, mất thị lực tạm thời, nhìn thấy đốm hoặc chớp sáng hay xuất huyết võng mạc.

Căng tức bầu ngực

Thời gian mang thai 3 tháng đầu là quãng thời gian cơ thể bạn bắt đầu thay đổi. Bầu ngực của mẹ bầu có thể đau tức hay trở nên nhạy cảm. Quá trình này kéo dài từ tuần thứ 4 cho đến hết 3 tháng đầu của thai kỳ và bạn không cần phải lo lắng vì đó là sự thay đổi hết sức bình thường.

Ham muốn tình dục của bạn cũng sẽ thay đổi trong 3 tháng đầu mang thai

Chăm sóc mẹ bầu 6 trong 1 theo phong cách Nhật Bản

Trong quá trình mang thai, đa số chị em đều thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, nặng nề. Ngoại trừ việc theo dõi thai kỳ thường xuyên, nắm bắt được các kiến thức tiền sản tốt để sẵn sang “nằm ổ”, các mẹ bầu cũng rất nên dành thời gian chăm sóc và nâng niu cho cơ thể mình. Một sức khỏe tốt, tâm lý thư giãn, cả mẹ và bé sẽ luôn thoải mái và tràn đầy năng lượng. Các phụ nữ Nhật Bản luôn có các bí quyết làm đẹp mà phụ nữ toàn thế giới phải học theo, trong số đó, chăm sóc và làm đẹp trong suốt thời gian thai kỳ cũng như sau khi sinh em bé là một trong những giai đoạn họ lưu tâm hơn hết.

Tại Hà Nội, hiện đã có dịch vụ chăm sóc mẹ bầu 6 trong 1 theo phong cách Nhật Bản. Ở đây, các mẹ bầu được chăm sóc để luôn có một sức khỏe và tâm trạng tốt nhất. Họ được các chuyên viên hướng dẫn và trực tiếp massage, giúp các bà bầu giảm tối đa cảm giác đau nhức cổ vai gáy, lưng hông. Liệu pháp còn giúp chị em giảm phù nề, rạn nứt thai kỳ, tăng tuần hoàn lưu thông máu. Đặc biệt, các liệu pháp ở đây giúp cải thiện khả năng trao đổi dưỡng chất giữa mẹ và thai nhi, giúp bé và mẹ thật thoải mái, giúp mẹ loại bỏ stress – tránh ảnh hưởng tới tâm lý và quá trình phát triển của em bé.

Hanoi Mom, một trong những trung tâm chuyên chăm sóc mẹ bầu cho biết, họ có tới 3 liệu trình phục hồi, cải tạo sức khỏe tiền sản: Chuyên body, cơ bản và toàn diện. Sau khi sinh, dịch vụ hậu sản ở đây cũng toàn diện không kém, gói dịch vụ sẽ giúp các mẹ giảm mệt mỏi sau khi sinh em bé – tránh trầm cảm sau sinh. Không chỉ nhanh chóng phục hồi sức khỏe, các chị em còn sớm lấy lại vóc dáng và sự tự tin bởi gói dịch vụ đã bao gồm các liệu pháp hỗ trợ xóa mờ vết rạn, thâm trong quá trình mang thai. Đặc biệt, liệu pháp giúp các chị em có thể giảm từ 9-25cm số đo vòng bụng sau khi sinh, nhanh chóng đào thải mỡ thừa.

Đăng ký trải nghiệm dịch vụ chăm sóc mẹ bầu theo phong cách Nhật Bản.

Tổng hợp ( Theo Màn ảnh sân khấu)

Những Dấu Hiệu Nguy Hiểm Mẹ Cần Biết Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

3 tháng đầu mang thai, mẹ bầu cần hết sức cẩn thận, trong cả ăn uống lẫn sinh hoạt, bởi lúc này em bé chưa hoàn toàn làm tổ chắc chắn, cơ thể mẹ cũng chưa thích nghi với việc có mặt của bé. Chính vì thế nguy cơ sảy thai ở giai đoạn này cao hơn hẳn so với thời điểm về sau. Bất cứ khi nào gặp những những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo thai kỳ của mẹ có thể có vấn đề, bạn nên đi thăm khám ngay lập tức.

Nôn ói quá nhiều

Trong 3 tháng đầu mang thai, buồn nôn, ói mửa do ốm nghén là dấu hiệu hoàn toàn bình thường. Thông thường, ốm nghén sẽ bớt dần khi bạn bước vào tam cá nguyệt thứ 2, nhưng cảm giác buồn nôn vẫn có thể theo đến tận cuối thai kỳ. Ốm nghén, buồn nôn không ảnh hưởng gì đến sự phát triển của thai nhi. Hiện tượng này chỉ trở nên bất thường và đáng lo khi bầu nôn quá nhiều. Nếu để tình trạng kéo dài, rất dễ làm mẹ bầu giảm cân, chóng mặt, mất nước và mất cân bằng điện giải. Vì vậy, khi bị ói mửa quá nhiều không kiểm soát, mẹ bầu nên đi thăm khám để được theo dõi và điều trị.

Trong thời kỳ đầu mang thai, nếu thấy thấy âm đạo bài tiết ra một lượng máu nhỏ, bạn nên nhanh chóng đi siêu âm tại cơ sở y tế để kiểm tra xem thai có nằm ngoài tử cung hay không. Với những phụ nữ có tiền sử viêm ống dẫn trứng, khả năng chửa ngoài tử cung có xác suất cao hơn nếu có hiện tượng chảy máu âm đạo.

Bên cạnh đó, chảy máu âm đạo cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sảy thai. Trong trường hợp này, bạn cần uống thuốc giữ thai theo chỉ định của bác sĩ và nằm nghỉ ngơi trên giường. Chỉ cần máu ngừng chảy ở âm đạo thì đó là tín hiệu tốt.

Đối với 3 tháng cuối thai kỳ, bong nhau thai sớm cũng sẽ gây ra hiện tượng chảy máu âm đạo. Nếu chẳng may gặp tình huống này, bạn cần kịp thời đến bệnh viện để kiểm tra nhịp tim thai nhi, nếu nhịp tim yếu hơn thì rất có khả năng phải can thiệp bằng phẫu thuật để đảm bảo an toàn cho người mẹ.

Ngứa

Ngứa toàn thân và đặc biệt là ngứa ở vùng bụng, lòng bàn tay hay ngón chân kết hợp với da bị vàng là dấu hiệu cảnh báo hội chứng ứ mật trong gan. Hội chứng này có thể gây ra ngạt thai, sinh non, thai lưu, băng huyết sau sinh… Vì vậy, các bác sĩ khuyên bạn không nên chủ quan xem thường cảm giác ngứa khi mang thai.

Đột nhiên, bạn tăng cân vù vù dù không ăn, uống nhiều; đi kèm đó, bạn còn có dấu hiệu phù nề chân tay, đau đầu, rối loạn thị giác – đây có thể là dấu hiệu phù của tiền sản giật hoặc là 1 bệnh của thận thông thường. tuy nhiên bạn phải thật chú ý đến nó, đi khám thường xuyên và phải theo dõi thận trọng trong 3 tháng cuối, tính mạng của bạn và con bạn có thể nguy hiểm bất cứ lúc nào.

Thường xuyên hoa mắt, chóng mặt

Nhiều thai phụ luôn rơi vào trạng thái mệt mỏi do cơ thể phải hoạt động nhiều hơn để nuôi thai nhi. Tuy nhiên, nếu thường xuyên chóng mặt, hoa mắt thì mẹ bầu cần hết sức lưu ý, vì đây có thể là biểu hiện của bệnh huyết áp thấp thai kì. Cũng nguy hiểm như huyết áp cao, thai phụ bị huyết áp thấp dễ bị mất nước khiến cho quá trình lưu thông máu vào bào thai bị chậm, đe dọa tính mạng thai nhi. Nếu thường xuyên bị chóng mặt, đứng lên ngồi xuống không yên và luôn trong trạng thái mệt mỏi, mẹ bầu cần đi khám để được kiểm tra sức khỏe kịp thời.

Đau đầu dữ dội

Mặc dù dấu hiệu này không phổ biến nhưng không có nghĩa là chị em bầu bì có thể bỏ qua. Đau đầu dữ dội trong 3 tháng đầu thai kì là một trong những triệu chứng cảnh báo sớm nguy cơ tiền sản giật – hiện tượng xảy ra khi huyết áp quá cao. Tiền sản giật là bệnh thai kì rất nguy hiểm. Người mẹ bị tiền sản giật dễ bị co giật, hôn mê, phù phối cấp, suy tim cấp, hoặc xuất huyết não gây tử vong. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới suy thai, sinh non. Trẻ sinh ra từ người mẹ bị tiền sản giật cũng có nguy cơ chậm phát triển hơn so với những bé khác. Hãy đi khám và mô tả chi tiết với bác sĩ nếu bạn bị đau đầu, nhất là trong trường hợp thấy thị lực giảm đi nhanh chóng.

Đi tiểu bị đau buốt hoặc ra máu

Hiện tượng đau buốt hoặc ra máu khi đi tiểu có thể là dấu hiệu của bệnh viêm bàng quang hoặc nhiễm trùng đường tiểu. Nếu không trị dứt điểm trong 3 tháng đầu mang thai, bệnh rất dễ gây sinh non.

Có thể nói, đau bụng âm ỉ trong một vài thời điểm là hiện tượng bình thường khi mang thai. Nhưng nếu bụng đau đột ngột và co cứng thì bạn cần hết sức cẩn thận. Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, đau bụng dữ dội đi kèm với chảy máu âm đạo là triệu chứng cảnh báo nguy cơ sảy thai và chửa ngoài tử cung.

Nếu mang thai ngoài tử cung, người mẹ sẽ có cảm giác bụng đau như xé. Nếu có nguy cơ sảy thai, người mẹ có cảm giác “hụt” ở bụng tương đối rõ ràng mà không thấy bụng đau nhiều. Gặp các triệu chứng trên, mẹ bầu nên lập tức đến bệnh viện để bác sĩ có phương pháp điều trị kịp thời.

Làm sao để tránh những rủi ro trong 3 tháng đầu mang thai?

Có rất nhiều điều cần lưu ý và phòng tránh trong giai đoạn 3 tháng mới mang thai để giữ cho mẹ con cùng khỏe mạnh. Ngoài việc ăn uống lành mạnh, đi thăm khám đầy đủ, tham khảo tư vấn của bác sĩ khi có triệu chứng bất thường, tránh những yếu tố tác động xấu… chúng tôi khuyên các mẹ nên tự trang bị thêm thông tin cho mình để luôn khỏe mạnh cũng như duy trì một thai kì an toàn.

Dấu Hiệu Sốt Xuất Huyết Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

Theo các tin tức y tế thì bệnh sốt xuất huyết chính là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi trùng Dengue gây ra, bệnh lây lan từ người này qua người khác do một loại muỗi vằn hút máu gây ra. Căn bệnh này xảy ra quanh năm, đặc biệt là vào mùa mưa, có thể phát sinh thành dịch và đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Khi có thai bị sốt xuất huyết rất nguy hiểm vì virus của bệnh sẽ tác động vào cơ quan máu của người mẹ và con (thai nhi) gây nên tình trạng rối loạn đông máu và làm giảm số lượng tiểu cầu.

Bệnh sốt xuất huyết ở phụ nữ mang thai sẽ khó chuẩn đoán hơn bình thường do tình trạng máu bị pha loãng lúc mang thai làm che lấp tình trạng cô đặc máu. Khi tiểu cầu giảm sẽ ảnh hưởng lớn đến hiện tượng đông máu, gây ra tình trạng chảy máu kéo dài và có thể gây nên những nguy hiểm nhất định cho mẹ và bé.

Hiện nay, tỉ lệsốt xuất huyết ở phụ nữ mang thai ngày càng khó kiểm soát, do đó mà các mẹ cần phải biết được các dấu hiệu của bệnh đề phòng ngừa một cách hiệu quả.

Dấu hiệu sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu

Khi mắc phải bệnh sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu sẽ có các dấu hiệu sau:

Dấu hiệu sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu

Có biểu hiện sốt kèm theo các biểu hiện như viêm hô hấp, đau họng, xuất tiết, đau đầu.

Nhiều trường hợp mẹ có thai bị sốt xuất huyết có dấu hiệu giống như bị cảm cúm nên các mẹ cần phải đề phòng.

Mẹ bầu có thể bị xuất huyết dưới da.

Chảy máu chân răng kèm theo chảy máu đường tiêu hóa.

Trong trường hợp nặng khi mắc bệnh sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu sẽ bị tăng men gan, tràn dịch ổ bụng hoặc màng phổi, màng tim.

Có nhiều mẹ sẽ bị sốc hoặc giảm thể tích máu.

Sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu có tác hại thế nào?

Nếu mắc phải bệnh sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và bé. Phụ nữ mang thai mắc bệnh sốt xuất huyết thường nguy hiểm hơn bình thường, một số tác hại nguy hiểm mà mẹ bầu có thể gặp phải chính là”

Khiến cho thai nhi bị dị tật bẩm sinh, thai chết lưu hoặc suy thai.

Tình trạng hạ tiểu cầu khi bị sốt xuất huyết có thể dẫn đến sinh non, gây ra các biến chứng như chảy máu khó cầm, tiền sản giật…

Trường hợp nguy hiểm có thể khiến cho cả mẹ và con đều tử vong.

Sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu có tác hại thế nào?

Phòng tránh sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu hiệu quả

Để hạn chế tối đa khả năng mắc phải bệnh sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu thì mẹ bầu cần áp dụng các phương pháp phòng tránh sau:

Chủ động phòng tránh sốt xuất huyết ở phụ nữ mang thai bằng cách dọn dẹp nơi muỗi sinh sôi như phát quang bụi dậm và dọn dẹp vệ sinh môi trường sống sạch sẽ. Không để cho ao tù, nước đọng trong chum, thùng..

Ngủ trong mùng, màn.

Uống thật nhiều nước mỗi ngày và ăn nhiều hoa quả có chứa vitamin C, mẹ bầu không tự ý sử dụng thuốc hạ sốt khi chưa rõ nguyên nhân.

Mẹ bầu nên khám sức khỏe thường xuyên để bảo vệ sức khỏe hiệu quả nhất.

Tóm lại, sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu vô cùng nguy hiểm nên các mẹ bầu cần cẩn trọng và tìm hiểu về căn bệnh này để tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra.