Top 7 # Xem Nhiều Nhất Mang Thai Tuan Dau Bieu Hien Nhu The Nao Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

Đau Bụng Khi Mang Thai, Dau Bung Khi Moi Mang Thai

Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới support@thongtingia.com

Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!

thongtinmevabe

Theo: Mevabe

Đau bụng vì sảy thai

Dau bung khi mang thai

Đau bụng vì có dấu hiệu sinh non

– Tăng tiết dịch vùng kín hoặc thay đổi dịch tiết (có lẫn máu hoặc trở nên dày, nhầy với nhiều mủ).

– Ra máu âm đạo xối xả hoặc lốm đốm.

– Đau bụng, cơn đau như đau kinh nguyệt hoặc có hơn 4 co thắt mỗi tiếng (dù không đau).

– Tăng áp lực lên xương chậu.

– Đau lưng dưới, đặc biệt khi bạn chưa từng bị đau lưng.

Đau bụng tiền sản giật

Tiền sản giật có nguyên nhân là thay đổi ở mạch máu, có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan gồm thận, gan, não, nhau thai. Thai phụ được chẩn đoán là tiền sản giật nếu có huyết áp cao và protein trong nước tiểu sau tuần 20.

Triệu chứng gồm phù ở mặt hoặc quanh mắt, phù nhẹ ở tay, phù đột ngột hoặc liên tục ở chân, mắt cá chân. Tiền sản giật nặng gây đau căng bụng trên, đau đầu nặng, thị giác kém (nhìn mờ hoặc nhìn thấy chấm), nôn.

Đau bụng vì nhiễm khuẩn tiết niệu

Đau bụng vi các nguyên nhân khác

Có nhiều nguyên nhân đau bụng, cho dù bạn có mang bầu hay không. Một số nguyên nhân phổ biến là do ngộ độc thực phẩm, sỏi thận, rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày… Do đó, với những cơn đau bụng thì bà bầu càng không được chủ quan, phải đi khám sớm để có trị liệu hiệu quả.

Để tham khảo các thông tin cẩm nang cần thiết cho mẹ và bé, mang thai, dưỡng thai, các thông tin về tuần, thứ của thai nhi, cách chăm sóc, giáo dục bé yêu của bạn… mời các bạn tham khảo tại:

THÔNG TIN MẸ VÀ BÉ. COM

(www.thongtinmevabe.com )

Topic:

(Đau bụng khi mang thai, Dau bung khi moi mang thai)

Có phải bạn đang tìm kiếm ?

Dau Bung Duoi Khi Mang Thai, Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai

“Mình đã sảy thai một lần và hiện đang mang thai ở tuần thứ 3. Trong mấy ngày gần đây, mình thấy bụng dưới đau râm râm. Đây là lần đầu mang thai nên mình rất lo lắng. Có phải đây là triệu chứng dễ sẩy thai không? Hay mình bị mang thai ngoài tử cung? Mong quý báo giải đáp giúp”.

(Hồng Yến – Dương Nội)

Mang thai tháng đầu đau bụng dưới là dấu hiệu hoàn toàn bình thường

Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, bà bầu không nên quá lo lắng khi thấy đau bụng râm râm trong tháng đầu mang thai. Bởi mang thai tháng đầu đau bụng dưới là dấu hiệu thai đang làm tổ. Đó là hiện tượng hết sức bình thường.

Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho biết, trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe.

Mang thai tháng đầu đau bụng dưới khiến nhiều bà bầu lo lắng

Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bạn có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh.

Mang thai tháng đầu đau bụng dưới như thế nào là nguy hiểm?

– Tiền sản giật: Đau bụng đi kèm với các triệu chứng khác.

– Mang thai ngoài dạ con: Cơn đau bụng di chuyển khắp vùng bụng của bạn.

– Sẩy thai: Co thắt vùng bụng kèm theo hiện tượng chảy máu âm hộ.

– Sinh non: Trong khoảng từ tuần thứ 20 – 36, đau hay co thắt vùng bụng kèm theo tiêu chảy, đau lưng và co thắt dạ con.

Nói chung, các cơn đau khi có thai là bình thường và không có gì đáng ngại. Nhưng chỉ có bạn mới là người hiểu rõ cơ thể của mình hơn ai hết, nên nếu những cơn đau làm bạn lo lắng thì bạn cần tham vấn bác sĩ ngay. Ngay cả khi rốt cuộc bạn chỉ bị chứng khó tiêu, thì bạn vẫn nên “cẩn tắc vô áy náy” để sau này không phải ân hận.

Dau bung duoi khi mang thai, Đau bụng dưới khi mang thai, đau bụng dưới khi có thai, đau bụng dưới lúc có thai, đau bụng dưới

Nhu Cầu Dinh Dưỡng Của Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú

Protein là thành phần cơ bản của các vật chất sống. Protein tham gia vào cấu tạo tế bào, hormon, các enzym (men), kháng thể, hoạt động điều hòa chuyển hoá, duy trì cân bằng dịch thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng qua thành ruột vào máu và từ máu đến các mô của cơ thể và qua màng tế bào.

Các thực phẩm cung cấp protein động vật bao gồm thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, thủy hải sản… Các thực phẩm cung cấp protein thực vật bao gồm đậu tương, đậu xanh, các loại đậu khác và vừng lạc.

Nhu cầu khuyến nghị protein cho bà mẹ có thai và cho con bú Nhu cầu khuyến nghị chất lượng protein

Chất lượng protein được quy định bởi các acid amin mà cơ thể không thể tự tổng hợp, cần cung cấp từ thực phẩm. Tổng như cầu amino acid thiết yếu là251mg/kg/ngày

2. Nhu cầu lipid (chất béo)

Lipid trong cơ thể tham gia vào cầu tạo màng tế bào và dự trữ trong các mô như nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể, là dung môi hòa tan các vitamin tan trong chất béo, là thành phần cung cấp năng lượng quan trọng trong khẩu phần.

Nguồn cung cấp lipid là dầu, mỡ và các loại hạt có dầu như lạc, vừng, hạt điều…Tỷ lệ lipid động vật/lipid tổng số đối với người trưởng thành hiện nay là không nên vượt quá 60%.

Để giúp cơ thể tăng cường hấp thu các loại vitamin tan trong chất béo (vitamin A, D, E, K), đồng thời chủ động phòng thừa cân, béo phì, nhu cầu lipid được khuyến nghị từ 25 đến 30% năng lượng tổng số, tối thiểu cũng đạt 20% năng lượng của khẩu phần.

Tiêu thụ lipid quá thấp trong bữa ăn hàng ngày, không những ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ và thần kinh mà còn nhiều cơ quan khác của của thai nhi. Thiếu Lipit trong bữa ăn làm giảm sự hấp thu các chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và dự trữ mỡ cho tạo sữa sau sinh. Bà mẹ mang thai ăn thiếu lipit có thể dẫn đến hậu quả là không đạt mức tang cân trong thai kỳ, không bài tiết đủ lượng sữa và thiếu dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng. Ngược lại, tiêu thụ quá nhiều lipid có thể dẫn đến thừa cân, béo phì, ảnh hưởng đến phát triển của thai cũng như một số bệnh mạn tính không lây và hội chứng rối loạn chuyển hoá cho mẹ.

Nhu cầu khuyến nghị lipid Nhu cầu khuyến nghị chất lượng lipid

Acid béo no không được vượt quá 10% năng lượng khẩu phần. Để làm được điều này, có thể tăng cường sử dụng các loại dầu thực vật và hạn chế tiêu thụ các loại mỡ động vật.

Các acid béo không no phải đảm bảo cung cấp 11-15% năng lượng. Để đạt được điều này, cần tăng cường tiêu thụ các loại dầu thực vật và cá mỡ.

3. Nhu cầu glucid (chất bột)

Glucid là nguồn cung cấp năng lượng chính cho hoạt động của cơ, não bộ và tránh gây toan hóa máu. Trong khẩu phần ăn hàng ngày hơn 1/2 số năng lượng là do glucid cung cấp.

Nguồn glucid chủ yếu trong khẩu phần là từ gạo, bún, miến, phở, khoai, củ…

Năng lượng do glucid cung cấp nên dao động trong khoảng 55-65% năng lượng tổng số, trong đó các glucid phức hợp nên chiếm 70%. Không nên ăn quá nhiều glucid tinh chế như đường, bánh kẹo, bột tinh chế hoặc gạo đã xay xát kỹ.

Nhu cầu khuyến nghị glucid

4. Nhu cầu chất xơ (fiber)

Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, kích thích khả năng hoạt động của ruột già, tăng khả năng tiêu hóa đồng thời cũng là tác nhân tham gia thải loại các sản phẩm oxi hóa, các chất độc hại trong thực phẩm ra khỏi cơ thể, giảm được nguy cơ về các bệnh ung thư đại tràng, ruột kết, giảm lượng cholesterol trong máu, giảm các bệnh tim mạch, điều hòa đường huyết và làm giảm đậm độ năng lượng trong khẩu phần.

Đối với phụ nữ có thai, chất xơ giúp giảm táo bón, làm nhẹ các dấu hiệu nghén và giúp ăn ngon miệng hơn.Tuy nhiên, chất xơ còn hấp thụ một số chất có hại cho sức khoẻ. Chất xơ có nhiều trong rau, hoa quả, ngũ cốc (nhất là các loại hạt toàn phần), khoai củ.

Nhu cầu khuyến nghị chất xơ Theo Hướng dẫn quốc gia – Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú – Bộ Y Tế

Dinh Dưỡng Khi Mang Thai: Nhu Cầu Tinh Bột Của Mẹ Bầu

Ăn đủ khẩu phần tinh bột trong một ngày sẽ giúp ổn định lượng đường trong máu và chống lại mệt mỏi. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy việc ăn nhiều tinh bột cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và béo phì

Vừa là nguồn dinh dưỡng chính tạo năng lượng sống cơ bản cho mẹ và bé, tinh bột vừa có ảnh hưởng đến quá trình hình thành các tế bào thần kinh của thai nhi. Tuy nhiên, thừa tinh bột trong thực đơn dinh dưỡng khi mang thai sẽ làm tăng nguy cơ tiểu đường thai kỳ, béo phì và các bệnh tim mạch. Vậy, ăn bao nhiêu tinh bột là đủ?

1/ Bầu cần bao nhiêu tinh bột mỗi ngày?

Để có một chế độ dinh dưỡng khi mang thai đúng, bà bầu nên ăn cân đối giữa các nhóm chất: tinh bột, đạm, chất béo và vitamin. “Thiên vị” chất nào hơn cũng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi và sức khỏe mẹ bầu. Trung bình, mỗi ngày mẹ bầu cần khoảng 2.300 – 2.400 calories. Tinh bột, đường sẽ chiếm 65 – 75% tổng năng lượng cung cấp cho cơ thể. Còn lại, 20% là chất béo và 10 – 35% chất đạm.

Ngoài 3 bữa chính, mẹ nên ăn thêm 2-3 bữa phụ mỗi ngày. Không nên ăn quá no hoặc quá đói. Tốt nhất, nên ăn sau mỗi 4 tiếng/ lần. Cơm và bánh mì là 2 thực phẩm chứa nhiều tinh bột bầu nên thêm vào thực đơn của mình. Mỗi bữa, mẹ bầu có thể ăn từ 1-2 chén cơm, tùy theo nhu cầu năng lượng. Ngoài cơm, bầu cũng có thể ăn bún, phở, miến, ngũ cốc… cũng là những nguồn tinh bột phong phú. Tuy nhiên, bầu nên hạn chế ăn bún vào buổi tối. Vì bún là gạo được ngâm nở chua, có thể gây đầy bụng, khó tiêu.

– Ăn vừa ở 3 tháng giữa: Tuy nhu cầu năng lượng có tăng thêm 300 calories, nhưng khẩu phần tinh bột của bầu vẫn nên duy trì như 3 tháng đầu. Mỗi bữa chỉ nên ăn khoảng 1 chén cơm. Hơn nữa, thay vì nạp tinh bột từ cơm, bầu có thể bổ sung tinh bột từ những nguồn khác như ngũ cốc, bánh mì đen, gạo lứt…

– Ăn để “chạy đua” cân nặng cho thai nhi ở 3 tháng cuối: Đây là giai đoạn thai nhi tăng cân nhanh và nhiều nhất. Cùng với quá trình hoàn thiện các cơ quan, lớp mỡ dưới da của bé cũng đang được hình thành và phát triển để chuẩn bị chào đời. Giai đoạn này, khẩu phần tinh bột của mẹ bầu có thể “nhỉnh” hơn một chút, khoảng 2 chén cơm mỗi bữa. Tuy nhiên, nên chia thành nhiều lần ăn nhỏ trong ngày.

3/ Lưu ý cho mẹ bầu cần biết

– Song song với chế độ dinh dưỡng, bầu nên tăng cường tập luyện thể dục, vừa giúp cơ thể đốt cháy năng lượng dư thừa, vừa chuẩn bị cho hành trình vượt cạn sắp tới.

– Không chỉ chứa tinh bột, bánh mì còn có một lượng muối nhất định, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe nếu lạm dụng. Tốt nhất, thay vì ăn bánh mì trắng, bầu nên ăn bánh mì đen, các loại yến mạch, lúa mạch…

– Tinh bột kết hợp với a-xít béo ở mức độ cao có thể dẫn đến bệnh tiểu đường, tim mạch. Thậm chí, theo nghiên cứu, thừa tinh bột còn nguy hiểm hơn so với việc thừa chất béo trong thực đơn dinh dưỡng mỗi ngày. Vì vậy, bầu nên kiểm soát chặt chẽ lượng tinh bột tiêu thụ mỗi ngày để đảm bảo đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động, nhưng lại không quá dư thừa.