Top 5 # Xem Nhiều Nhất Mang Thai 3 Tháng Đầu Bị Sốt Xuất Huyết Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

Mang Thai 3 Tháng Đầu Bị Sốt Xuất Huyết Phải Làm Sao ?

Sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm, lây lan nhanh và để lại những biến chứng khó lường, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai, nhất là 3 tháng đầu nếu sốt xuất huyết nghiêm trọng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.

1. Dấu hiệu nhận biết sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus. Xảy ra tình trạng sốt xuất huyết là do một nhóm các bệnh do một số họ virus gây ra như: Arenavirus, Filoviridae, Bunyaviridae và Flavivirus.

Nguyên nhân khiến sốt xuất huyết lây lan rộng trong cộng đồng là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bị nhiễm virus sang người khỏe mạnh. Dấu hiệu thường gặp như:

Sốt cao 39-40 độ C, kéo dài 2-7 ngày.

Nhức đầu đau người, chân tay nhức mỏi.

Xuất hiện sốt xuất huyết dưới da, niêm mạc, bắp chân.

Hạ huyết áp, da lạnh, bứt dứt, vật vã, sốc

Sốc sâu, mạch khó bắt, không đo được huyết áp

2. Bị sốt xuất huyết trong 3 tháng đầu có ảnh hưởng đến thai nhi?

Hiện nay không có chỉ định sản phụ mắc sốt xuất huyết phải bỏ thai; nhiều sản phụ khi mắc bệnh, điều trị xong vẫn sinh con bình thường mà không ảnh hưởng gì.

Tuy nhiên, cũng không thể loại trừ các nguy cơ nguy hiểm đến cả mẹ và thai nhi như:

Giảm tiểu cầu: có thể đe dọa đến tính mạng cho cả mẹ và con. Ngoài ra, giảm tiểu cầu mức độ nặng có thể dẫn đến một số biến chứng khi sử dụng những kỹ thuật y khoa giúp bà bầu đẻ không đau trong quá trình sinh.

Sinh non, em bé nhẹ cân: sốt xuất huyết nguy cơ sinh non, em bé sinh ra nhẹ cân hoặc thậm chí tử vong nếu thai phụ bệnh nặng huyết khi mang thai; đặc biệt là trong tháng thứ hai và ba có khả năng làm tăng nguy cơ sinh non; em bé sinh ra nhẹ cân hoặc thậm chí tử vong nếu thai phụ bệnh nặng.

Sảy thai: khi thai phụ bị sốt xuất huyết trong ba tháng đầu sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai.

Nguy cơ thai phụ truyền bệnh sốt xuất huyết cho con trong 3 tháng đầu của thai kỳ là rất thấp; chỉ xảy ra nếu thai phụ bị bệnh vào giai đoạn cuối thai kỳ. Tuy nhiên, khả năng thai nhi mắc phải virus này là khá thấp. Cho đến nay, khả năng sốt xuất huyết gây dị tật cho thai chưa được khẳng định chắc chắn.

3. Mẹ bầu cần làm gì khi bị sốt xuất huyết trong 3 tháng đầu ?

Khi thấy các dấu hiệu sốt xuất huyết như triệu chứng ho sốt hay viêm đường hô hấp, rất có thể mẹ đã sốt xuất huyết. Trong trường hợp này, các mẹ cần bình tĩnh, đến gặp bác sĩ để đưa ra phương pháp chữa bệnh phù hợp nhất, tránh ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.

Nếu trong giai đoạn đầu thai kỳ bị sốt xuất huyết, bác sĩ sẽ hướng dẫn mẹ theo dõi và uống oresol. Nếu ở ngày thứ 4, thứ 5 của bệnh, xuất hiện các hiện tượng xuất huyết, tiểu cầu giảm hay tổn thương gan, thận thì mẹ bầu cần nhập viện để được chăm sóc và điều trị.

Thời điểm này, bạn sẽ được truyền dịch để giảm cô đặc máu, theo dõi truyền khối tiểu cầu nếu có chỉ định từ bác sĩ, được bồi phụ nước và điện giải, đo mạch; huyết áp cùng sự chăm sóc của các nhân viên y tế tại bệnh viện.

Song song với quá trình điều trị, các thai phụ cần chú ý:

Hạn chế tiếp xúc với nước lạnh và tránh đi gió cũng như sự lây nhiễm lan rộng.

Thực hiện chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lí; bổ sung các vi chất dinh dưỡng giúp tăng sức đề kháng theo chỉ dẫn bác sĩ.

Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc nếu không có sự đồng ý của bác sĩ bởi điều ấy khiến bệnh nặng thêm, đồng thời ảnh hưởng đến thai nhi.

Bị Sốt Xuất Huyết Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Cần Làm Gì Để Không Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?

Sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm, lây lan nhanh và để lại những biến chứng khó lường, đặc biệt đối với phụ nữ, nhất là 3 tháng đầu nếu sốt xuất huyết nghiêm trọng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.

Cũng bởi vậy, rất nhiều sản phụ lo lắng liệu việc sốt xuất huyết khi mang thai 3 tháng đầu có ảnh hưởng gì đến thai nhi và cách điều trị như thế nào.

SỐT XUẤT HUYẾT KHI MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU CÓ PHẢI BỎ CON?

Đối với vấn đề này, trong khi trao đổi với phóng viên, TS Đỗ Duy Cường – Trưởng khoa Truyền nhiễm của Bệnh viện Bạch Mai đã khẳng định: “Hiện nay không có chỉ định sản phụ mắc sốt xuất huyết phải bỏ thai, nhiều sản phụ khi mắc bệnh, điều trị xong vẫn sinh con bình thường mà không ảnh hưởng gì”.

SẢN PHỤ NÊN LÀM GÌ NẾU SỐT XUẤT HUYẾT KHI MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU?

Khi thấy các dấu hiệu sốt xuất huyết như triệu chứng ho sốt hay viêm đường hô hấp, rất có thể mẹ đã sốt xuất huyết. Trong trường hợp này, các mẹ không nên cuống mà cần bình tĩnh, đến gặp bác sĩ để đưa ra phương pháp chữa bệnh phù hợp nhất, tránh ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.

Nếu sản phụ trong giai đoạn đầu sốt xuất huyết, bác sĩ sẽ hướng dẫn sản phụ theo dõi và uống oresol. Nếu sản phụ ở ngày thứ 4, thứ 5 của bệnh, xuất hiện các hiện tượng xuất huyết, tiểu cầu giảm hay tổn thương gan, thận thì cần nhập viện chăm sóc và điều trị.

Thời điểm này, sản phụ sẽ được truyền dịch để giảm cô đặc máu, theo dõi truyền khối tiểu cầu nếu có chỉ định từ bác sĩ, được bồi phụ nước và điện giải, đo mạch, huyết áp cùng sự chăm sóc của các nhân viên y tế tại bệnh viện.

Song song với quá trình điều trị, các thai phụ cần chú ý:

Hạn chế tiếp xúc với nước lạnh và tránh đi gió cũng như sự lây nhiễm lan rộng Thực hiện chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lí, bổ sung các vi chất dinh dưỡng giúp tăng sức đề kháng theo chỉ dẫn bác sĩ Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc nếu không có sự đồng ý của bác sĩ bởi điều ấy khiến bệnh nặng thêm, đồng thời ảnh hưởng đến thai nhi.

CÁC BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM NẾU BỊ SỐT XUẤT HUYẾT KHI MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU

Trao đổi với các phóng viên báo chí, tiến sĩ Bùi Chí Thương (Đại học Y Dược TPHCM) cho biết thai phụ khi bị sốt xuất huyết trong 3 tháng đầu có thể dẫn đến sảy thai, sinh non, thai nhẹ cân và một tỷ lệ nhỏ mẹ truyền virus sốt xuất huyết sang cho con.

Nặng hơn, sản phụ gặp các tình trạng xuất huyết dưới da, chảy máu chân răng, chảy máu đường tiêu hóa, tăng men gan, tràn dịch ổ bụng, màng phổi, màng tim, sốc hoặc giảm thể tích máu, dễ dẫn đến nhau bong non, thai chết lưu hoặc thậm chí mẹ tử vong.

Do vậy, phòng bệnh hơn chữa bệnh, là một thai phụ, bạn cần chủ động tránh dịch sốt xuất huyết.

TRÁNH SỐT XUẤT HUYẾT KHI MANG THAI CẦN PHẢI LÀM GÌ?

Dọn dẹp nơi ở, phát quang bụi rậm và sắp xếp đồ đạc sao cho môi trường gọn gàn và thông thoáng, không có chỗ trú ngụ dành cho muỗi. Khi đi ngủ luôn chú ý mắc màn.

Mặc quần áo dài che da, đi tất và tránh các nơi ẩm thấp dễ nhiễm bệnh Bổ sung nhiều nước và các chất dinh dưỡng, tập luyện và nghỉ ngơi hợp lí để tăng sức đề kháng. Sử dụng hương chống muỗi hoặc các dung dịch bôi ngoài da để ngăn muỗi.

3 thàng đầu khi mang thai là khoảng thời gian vô cùng quan trọng đối với mỗi thai phụ, vì vậy, bác cần phải cực kì cẩn thận để tránh sốt xuất huyết trong khi mang thai.

Nếu không may nhiễm bệnh, bạn cần đến các cơ sở y tế khám chữa để điều trị kịp thời và giảm thiểu tác động đến thai nhi cũng như cần được bác sĩ theo dõi để phát hiện các bất thường có thể xảy ra và xứ lí kịp thời.

Bà Bầu Bị Sốt Xuất Huyết Trong Ba Tháng Đầu Có Giữ Được Con Không?

Sốt xuất huyết là bệnh do virut gây ra, chúng lây lan qua đường muỗi đốt. Đây là căn bệnh khá nguy hiểm vì nó có tốc độ lây lan rất nhanh và để lại những biến chứng khó lường. Đối với phụ nữ mang thai, nhất là trong ba tháng đầu nếu bị sốt xuất huyết sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi.

Hiện nay bệnh sốt xuất huyết đã có phương pháp điều trị và phòng tránh hiệu quả, tuy nhiên nếu không được thực hiện kịp thời và đúng cách thì vẫn gây ra những nguy hiểm, thậm chí là tử vong. Biểu hiện của sốt xuất huyết ban đầu thường là sốt kèm theo các triệu chứng viêm đường hô hấp, nếu không xử lý kịp thời bệnh chuyển sang giai đoạn nặng với những biến chứng khó lường. Vì vậy, phụ nữ mang thai nên tìm hiểu để có các phương án ngăn chặn bệnh ngay từ đầu.

Nguy hiểm của sốt xuất huyết đối với phụ nữ mang thai ba tháng đầu

Nếu khi mang thai bi mắc sốt xuất huyết thì rất khó điều trị, các thuốc có thể dùng cho người bình thường sẽ khó dùng cho mẹ vì rất dễ gây ảnh hưởng tới thai nhi. Do đó, tính mạng của cả mẹ và em bé đều nằm trong tình trạng nguy hiểm.

Đối với mẹ có thể bị xuất huyết dưới da, chảy máu một số bộ phận như chân răng, đường tiêu hóa. Bệnh sẽ tiến triển nặng hơn gây tăng men gan cao, tràn dịch ổ bụng hay màng phổi, dẫn tới tình trạng bong nhau non, thai chết lưu, hoặc tử vong cả mẹ.

Đối với thai nhi sẽ gây sảy thai, sinh non, mắc các dị tật.

Tuy rất nguy hiểm nhưng các mẹ cũng không nên quá lo lắng, khi bị sốt xuất huyết nếu được điều trị và theo dõi bởi các bác sỹ chuyên khoa thì tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm dần mà ít gây tác động nhiều tới thai nhi, không nhất thiết phải tiến hành bỏ thai.

Cần làm gì khi bị sốt xuất huyết khi mang thai ba tháng đầu?

Khi thấy các triệu chứng ho, sốt, viêm đường hô hấp thì rất có thể mẹ đã bị mắc sốt xuất huyết. Lúc này cần bình tĩnh, và đến gặp bác sỹ để được khám xét và đưa ra phương pháp điều trị hợp lý nhất, tránh sự ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.

Mẹ nên hạn chế tiếp xúc với nước lạnh nếu bị sốt xuất huyết, tráng ra đường đi lại nhiều để tránh gió và sự lây nhiễm lan rộng.

Thực hiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, bổ sung các chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Tuyêt đối không tự ý sử dụng các loại thuốc để điều trị vì rất dễ làm cho bệnh nặng thêm, đồng thời gây ảnh hưởng tới thai nhi.

Các biện pháp phòng tránh sốt xuất huyết khi mang thai

Bác sỹ khuyên phụ nữ nên chủ động phóng tránh sốt xuất huyết tại nơi sinh sống bằng các biện pháp đơn giản và dễ thực hiện như sau:

Dọn dẹp nơi ở, phát quang các bụi rậm, sắp xếp đồ đạc xung quanh gọn gàng để tạo môi trường thông thoáng, không có nơi trú ngụ cho muỗi.

Khi đi ngủ nên mắc màn, tránh cho sự tiếp xúc giữa muỗi với da.

Mặc quần áo dài, chân nên đi tất, tránh các nơi ẩm thấp.

Uống nhiều nước, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, có chế độ tập luyện và nghỉ ngơi hợp lý để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Có thể sử dụng một số loại hương chống muỗi hay dung dịch bôi lên da để ngăn muỗi nếu các loại này không ảnh hưởng tới thai nhi.

Mang Thai Bị Sốt Xuất Huyết Cần Những Thông Tin Gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể gây biến chứng ảnh hưởng lớn đến tính mạng của người bệnh. Bệnh sốt xuất huyết khi mang thai có nguy hiểm không còn tùy thuộc vào thời điểm nhiễm bệnh. Thường nguy hiểm nhất ở giai đoạn đầu của thai kỳ hoặc trong các tuần cuối trước khi lâm bồn.

1. Biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết ở phụ nữ mang thai:

Nếu nhận thấy các triệu chứng sau, mẹ bầu cần đến bệnh viện kiểm tra ngay lập tức: – Sốt cao đột ngột kèm theo run rẩy. – Khó thở – Đau đầu dữ dội, đau mỏi người, nhức hốc mắt. – Xuất hiện các nốt đỏ trên da, căng da không mất. – Cơ thể mất nước, khát nước, tiểu ít. – Chảy máu chân răng. – Ăn uống kém, không ngon miệng, buồn nôn hay nôn thường xuyên. – Mất nước gây hạ huyết áp người bệnh biểu hiện: Choáng, nhịp tim nhanh…. – Xét nghiệm thấy tiểu cầu hạ nhiều nguy cơ xuất huyết nặng ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh…

2. Sự nguy hiểm của sốt xuất huyết đối với mẹ bầu và thai nhi:

3. Phương pháp điều trị sốt xuất huyết khi mang thai:

Sốt xuất huyết có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào việc bà bầu có được chẩn đoán phát hiện bệnh sớm hay không. Nếu được chẩn đoán sớm, hiệu quả điều trị chắc chắn sẽ rất cao. Việc điều trị sốt xuất huyết kịp thời trong thời gian mang thai để đảm bảo thai phụ và em bé được khỏe mạnh.

Thai phụ trong quá trình điều trị sốt xuất huyết cần lưu ý những điều sau:

Không được tự ý mua thuốc sử dụng trong thời gian mang thai.

Khám thai định kỳ để theo dõi huyết áp và mức tiểu cầu trong máu.

Trường hợp sốt xuất huyết vừa và nhẹ có thể tự điều trị tại nhà bằng thuốc paracetamol để hạ sốt và làm giảm cơn đau.

Nên bổ sung nhiều nước để ngăn ngừa tình trạng mất nước do nôn ói, tránh ảnh hưởng đến lượng dịch phôi thai.

Giữ tinh thần thoải mái, nghỉ ngơi nhiều, vận động vừa phải.

Đối với trường hợp sốt xuất huyết nặng và nghiêm trọng, thai phụ cần phải nhập viện và theo liên tục trong phòng chăm sóc đặc biệt.

4. Phòng ngừa sốt xuất huyết khi mang thai:

Phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh do sức đề kháng suy kém, nên biện pháp tốt nhất chính là phòng tránh bệnh. Chủ động phòng tránh bệnh bằng cách diệt muỗi…. và đề phòng bị muỗi đốt bằng cách:

Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi: Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng, thả cá vào các dụng cụ chứa nước, vệ sinh dụng cụ chứa nước, thay nước bình hoa thường xuyên, dọn vệ sinh khu vực sống.

Sử dụng thuốc đuổi muỗi xung quanh khu vực nhà ở.

Mặc quần áo dài tay đề phòng muỗi đốt.

Mắc màn khi ngủ, sử dụng màn có hóa chất đuổi muỗi

Sử dụng vợt muỗi, hương xua muỗi.

Muỗi không thích không khi lạnh, nên khi thời tiết nóng có thể bật điều hòa trong phòng ngủ.

Sốt xuất huyết khi mang thai rất nguy hiểm vì có nguy cơ ảnh hưởng tới thai nhi. Nếu khi chuyển dạ mất máu nhiều sẽ dẫn đến nguy cơ tử vong mẹ và bé. Bởi thế khi có bất kỳ triệu chứng nghi ngờ bệnh sốt xuất huyết thì mẹ bầu nên đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, điều trị và theo dõi bệnh. Cần nên chủ động các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết cho mẹ bầu.