Top 7 # Xem Nhiều Nhất Dien Dan Mang Thai Webtretho Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Tobsill.com

Bị Nấm Âm Đạo Khi Mang Thai Webtretho Đã Nói Gì

Bị nấm âm đạo khi mang thai là vấn đề đang được các chị em bầu bì bàn tán rất sôi nổi trên hệ thống webtretho thời gian gần đây. Vậy bị nấm âm đạo khi mang thai webtretho đã nói gì? chúng tôi sẽ có câu trả lời ngay sau đây.

Bị nấm âm đạo khi mang thai webtretho nói gì?

Nấm âm đạo là gì?

Nấm âm đạo hay còn có một cái tên khác là viêm âm đạo do nấm. Đây là một cụm từ dùng để miêu tả tình trạng viêm nhiễm âm đạo ở chị em phụ nữ, tình trạng này xảy ra khi âm đạo của chị em bị sự tấn công của một loại nấm có tên là Candida.

Loại nấm này thường xuất hiện trên da và âm đạo của chị em phụ nữ. Khi mới xâm nhập vào cơ thể, nếu sức khỏe của chúng ta tốt, sức đề kháng cao thì nó sống ký sinh trên cơ thể chúng ta và không phát triển. Đến một lúc nào đó khi sức khỏe của chúng ta suy yếu, loại nấm này bắt đầu sinh sôi, nảy nở và gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh.

Nguyên nhân gây ra nấm m đạo khi mang thai

Khi mang thai chị em phụ nữ sẽ có khả năng bị nấm âm đạo cao hơn, nguyên nhân là vì:

+ Khi mang thai, môi trường âm đạo của chị em sẽ thay đổi, giàu kiềm và ít axit chính vì thế nấm có cơ hội để sinh sôi gây viêm nhiễm.

+ Bị tiểu đường trong thời gian mang thai cũng chính là những nguyên nhân khiến cho các thai phụ bị nấm âm đạo.

+ Trong thời gian mang thai, dịch tiết âm đạo thường tiết ra nhiều hơn, khiến cho môi trường âm đạo luôn luôn bị ẩm ướt, đó chính là môi trường vô cùng thuận lợi cho các loại nấm sinh sôi phát triển.

+ Thông thường khi mang thai, chị em thường bị thay đổi nổi nội tiết tố, là cho lượng oestrogen bị tăng cao, bởi vậy nấm âm đạo có điều kiện tốt để sinh sôi nảy nở.

+ Khi mang thai, hệ miễn dịch của chị em bị suy yếu, và điều đó đã khiến cho nấm âm đạo sinh sôi một các thuận lợi hơn.

Bị nấm khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?

Cho đến nay chưa có một bằng chứng nào chứng minh nấm âm đạo có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi hay không. Và thực tế cũng cho thấy, phụ nữ khi mang thai mà bị nấm thì thai nhi vẫn có thể phát triển bình thường. Tuy nhiên thì bé khi sinh ra rất có thể sẽ bị nhiễm nấm từ mẹ.

Bởi vậy nếu không may bị nấm âm đạo trong thời gian mang thai, thì chị em hãy đến ngay phòng khám đa khoa y học quốc tế 12 Kim Mã để được khám và điều trị kịp thời.

    Những biểu hiện của nấm âm đạo khi mang thai

    Khi mang thai nếu bị nấm âm đạo thì chị em cũng sẽ thấy những biểu hiện như người bình thường bị nấm. Các biểu hiện bị nấm âm đạo thường thấy là:

    Xung quanh âm đạo có những mảng bám màu trắng.

    Khí hư ra nhiều có màu vàng, hoặc xanh.

    Cảm thấy đau rát khi đi tiểu.

    Bị sưng ở môi âm hộ, mô âm đạo.

    Vùng kín bị ngứa ngáy, khó chịu.

      Bị nấm âm đạo khi mang thai webtretho làm thế nào?

      Nấm âm đạo tuy không nguy hiểm nhưng bệnh gây ra rất nhiều phiền toái cho người bệnh. Đặc biệt khi xuất hiện ở thai kỳ, nó sẽ khiến cho chị em cảm thấy lo lắng hơn vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Có rất nhiều phương pháp điều trị nấm âm đạo:

      Sử dụng lá trầu không

      Trầu không là một loại lá có tính kháng khuẩn cao. Đây có thể được coi như là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên có công dụng vô cùng tuyệt diệu. Trầu không thường được dân gian sử dụng như là một bài thuốc kháng sinh để làm giảm các triệu chứng viêm nhiễm.

      Cách chữa viêm âm đạo bằng lá trầu không cực kỳ đơn giản. Bạn chỉ cần rửa sạch lá trầu không, sau đó cho vào nồi và đun sôi, để cho nước nguội bớt rồi tiến hành rửa vệ sinh vùng kín, thực hiện việc làm này từ  2-3 lần/ tuần những biểu hiện của viêm âm đạo sẽ cải thiện rõ ràng.

      Lá húng quế

      Húng quế là một loại lá vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt nam. Loại lá này thược được sử dụng như một thứ gia vị để làm cho các bữa ăn trở nên thơm ngon và hấp dẫn hơn. Hơn thế húng quế còn có tác dụng điều trị viêm âm đạo rất tốt mà ít người biết đến. Để làm giảm đi những triệu chứng của nấm âm đạo bạn hãy nhã nát hoặc xay nhuyễn một nắm lá húng quế và chắt lấy nước cốt, hòa nước đó với nước ấm rồi đem nước đó để rửa vùng kín tuần từ 2-3 lần.

      Nấm âm đạo trong thời gian mang thai là hiện tượng khiến cho các mẹ bầu cảm thấy khó chịu và bối rối. Tuy nhiên thì các mẹ bầu đừng quá lo lắng vì nấm âm đạo không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng bất cứ khi nào có dấu hiệu của nấm âm đạo hãy đến ngay các cơ sở y tế uy tín để khám và điều trị kịp thời.

      Nguồn:yhocquocte.net

6 Dấu Hiệu Mang Thai Khi Đang Cho Con Bú Chia Sẻ Webtretho

Những kiến thức rất thực tế, giá trị này sẽ giúp bạn kế hoạch tốt hơn, chủ động hơn với cuộc sống của mình.

Một trong những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú được nhiều chị em trên Webtretho chia sẻ chính là hiện tượng đầu ti căng và đau nhức. Như câu chuyện của chị Phạm Thị Hương- 27 tuổi cho biết, ” Hai tuần gần đây em thấy đầu ti mình đau nhức kinh khủng. Càng dữ dội hơn khi con ngậm ti. Em linh tính sợ rằng mình có bầu. Nào ngờ thử thì liền lên hai vạch rồi các chị ơi! ”

Điều này xuất hiện là do khi cấn bầu, các hormone thai kỳ bắt đầu được tiết xuất mạnh mẽ. Nó thúc đẩy để chuyển đổi chức năng của tuyến vú, tăng cường tiết sữa.

Do đó, hiện tượng ngực căng, ti thâm kèm dấu hiệu đau nhức rất có thể là biểu hiện cho thấy bạu đã mang thai.

Không phải tự dưng bé bỏ sữa hoặc từ chối sữa mẹ khi bạn mang thai. Sự có mặt của các hormone như Relaxin, Oxytocin, Prolactin, Human Chorionic Gonadotropin,…sẽ khiến sữa có mùi chua, kém hấp dẫn hơn so với bình thường. Do đó, bé sẽ ăn ít hẳn hoặc không hào hứng ti mẹ như thường ngày.

Tuy nhiên, cũng có rất nhiều lý do khiến trẻ có biểu hiện kể trên. Do vậy, nếu như bạn kiểm tra thấy thân nhiệt của bé tăng cao hoặc con khó chịu ở đâu, hãy thử cải thiện tình trạng rồi theo dõi thêm. Nếu bé bú trở lại như bình thường thì khả năng mẹ mang thai không nhiều.

Mệt mỏi, căng thẳng, stress

Dấu hiệu này rất khó nhận biết bởi việc vừa mới sinh xong khiến cơ thể bạn còn yếu. Trong khi đó, chúng ta phải chăm sóc cho một đứa bé ăn ngủ chưa theo quy luật. Những thay đổi lớn cả về thể chất lẫn tinh thần khiến chị em dễ nổi cáu, cảm thấy mệt mỏi và stress là điều hiển nhiên.

Bỗng dưng thèm ăn đủ thứ là dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú webtretho chia sẻ nhiều nhất

Chị Trần Thị Hà, một trong những thành viên tích cực của Webtretho cho biết. ” Khi mang bầu đứa thứ hai mình không hề biết gì. Lúc ấy đứa đầu mới chỉ 6 tháng và vẫn đang ti mẹ đều. Mình chưa có kinh trở lại và cứ mặc nhiên cho rằng đây là cách tránh thai an toàn. Nào ngờ dính luôn tập hai “.

Chị Hà cho biết, biểu hiện rõ rệt nhất mà chị thấy là cảm giác thèm ăn như hồi chửa bé đầu. Chị thích ăn chua và có thể ăn liền lúc cả mấy quả chanh mà không ê răng.

Nhiều người cùng chung “hoàn cảnh” cũng thừa nhận, hiện tượng nghén là một trong những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú rất nổi bật. Vì thế, bạn nên chú ý nếu mình thèm ăn bất thường thì rất có thể đây cũng là tín hiệu cho thấy mình đã “vỡ kế hoạch” rồi đó!

Thông thường chỉ những tháng cuối thai kỳ hiện tượng chuột rút mới xuất hiện. Thế nhưng đây cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đã có bầu khi đang cho con bú. Lúc này thai bắt đầu làm tổ trong tử cung nên gây ra hiện tượng kể trên.

Vì thế, sau khi thấy mình đột nhiên mất ngủ vì bị chuột rút nhiều lần trong đêm, chị Mã Thị Thủy(Ninh Bình) đã nghĩ ngay tới khả năng có thai. Đúng như dự tính, vì chủ quan, bé đầu chưa đầy 10 tháng chị đã tiếp tục mang bầu đứa con tiếp theo.

Ngoài ra, khi mẹ mang thai trong giai đoạn con còn đang ti, nhu cầu dinh dưỡng tăng lên đột biến. Kèm theo đó bạn cũng dễ mất nước hơn nên hiện tượng thường xuyên khát, muốn uống nhiều nước, ăn đồ mát cũng dễ xảy ra.

Đây cũng là dấu hiệu mà bạn nên quan tâm để sớm có thể xác định chính xác mình có bầu hay không.

Cần làm gì khi có bầu trong lúc đang nuôi con bằng sữa mẹ?

Thực tế khá nhiều mẹ lập tức cai sữa cho con khi mang bầu bé tiếp theo vì sợ rằng điều này sẽ gây hại cho cả ba người. Tuy nhiên, bạn không cần phải cai sữa cho bé mà nên điều chỉnh chế độ dinh dưỡng tốt hơn giúp cả ba mẹ con cùng khỏe mạnh.

Riêng đối với trường hợp sinh mổ trước đó, bạn nên tìm tới bác sĩ chuyên khoa để có lời khuyên cụ thể nhằm đảm bảo an toàn. Ngoài ra, sự bình tĩnh, giữ tâm trạng vui vẻ cũng rất cần thiết để bạn có thể vượt qua giai đoạn khó khăn khi cùng nuôi “con trong, con ngoài”.

Kinh Nghiệm Chữa Mề Đay Cho Bà Bầu Trên Webtretho

Lang thang trên mạng vô tình học được kinh nghiệm chữa mề đay cho bà bầu trên webtretho đã giúp mình khỏi bệnh một cách an toàn không sợ hại tới thai nhi. Mình xin tóm tắt lại kinh nghiệm này để những ai đang gặp phải bệnh mề đay khi mang thai có cách điều trị đúng nhất.

Mình là Vũ Thị Thu Hương, 28 tuổi. Mình mới sinh em bé đc 3 tháng. Nhớ lại thời điểm khi mang thai mình khỏi nhớ lại những cơn ngứa ngái, nóng rát da, nổi phù nề do bệnh mề đay gây ra. Thời điểm này mình mới mang thai được hơn 2 tháng nên làm gì giám uống thuốc trị mề đay. Chịu đựng từng cơn ngứa làm mình mất ăn mất ngủ. Và rồi tình cờ lang thang trên mạng vô tình mình thấy chia sẻ của chị Thanh An về cách chữa mề đay cho bà bầu an toàn trên webtretho. Lúc này mình mới nhanh tay học được những bí quyết vô cùng hữu ích.

Những cách chị chia sẻ khá thông dụng, nguyên liệu dễ kiếm, cách dùng đơn giản nên mọi người có thể học hỏi với vài bài thuốc sau.

1- Cách chữa mề đay cho bà bầu bằng cây ngổ diếc

Trong Đông y rau ngổ diếc có vị cay, thơm mát, tính hơi chát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc tố, trừ tiêu thũng, kháng viêm, sát trùng… Thường dùng điều trị nhiều bệnh khác nhau như trị viêm kết mạc, thủy đậu, đau thắt bụng, ngừa ung thư, sốt nóng, nổi mề đay mẩn ngứa.

Bạn có thể thực hiện cách dùng như sau: Lấy 50g cây ngổ diếc, đem rửa sạch rồi cho vào nồi nấu với 600ml nước. Đun sôi 10 phút thì chắt ra lấy nước chia làm 2 lần uống trong ngày. Cách này thực hiện liên tục trong 1 tuần sẽ thấy các triệu chứng của bệnh biến mất từ những lần dùng đầu tiên.

2- Cách chữa mề đay cho bà bầu bằng trà hoa cúc

* Bên cạnh việc dùng cây ngổ diếc thì các chị em còn có thể dùng thảo dược trà hoa cúc để khắc phục các triệu chứng của bệnh mề đay gây ra. Trà hoa cúc có tác dụng mát gan, giải độc tố tốt cho gan. Do vậy nên khi dùng trà hoa cúc sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn căn nguyên gây nên bệnh mề đay, giúp trị em điều trị bệnh một cách an toàn hơn.

Bạn có thể thực hiện cách dùng như sau: Chỉ cần dùng trà hoa cúc uống 1-2 ly mỗi ngày. Khi dùng cho thêm vào lát gừng vào pha nước sẽ giúp trừ phong độc tốt hơn cải thiện các triệu chứng do bệnh mề đay gây ra. Ngoài ra người bệnh cũng có thể dùng bã trà hoa cúc đắp, chà sát lên vùng da bị nổi mề đay cũng sẽ giúp cải thiện đi các cơn ngứa, lặn dần .

3-Cách chữa mề đay cho bà bầu bằng cay đinh lăng

* Đặc tính chữa bệnh: Theo y học cổ truyền thì rễ cây đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát có tác dụng thông huyết mạch tốt, giúp bồi bổ khí huyết, giúp tăng cường hệ miễn dich, giải độc mat gan, chống dị ứng tốt. Dựa trên các tính chất này mà các thầy thuốc đã tận dụng vị thuốc này chữa nổi mề đay cho các mẹ bầu rất hữu ích.

Bạn có thể thực hiện cách dùng như sau: Lấy 10g rễ đinh lăng đã phơi khô. Đem sắc với nước chia làm 3 lần uống trong ngày. Người bệnh có thể kết hợp bài thuốc dùng ngoài từ đinh lăng là dùng rễ ngâm rượu sau đó dùng xoa lên vùng da bị nổi mẩn đỏ, ngứa sẽ giúp giảm sưng viêm vô cùng hay.

BẠN CÓ THỂ BIẾT THÊM: