Top 10 # Xem Nhiều Nhất Dau Hjeu Mang Thai Som Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Tobsill.com

Đau Bụng Khi Mang Thai, Dau Bung Khi Moi Mang Thai

Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới support@thongtingia.com

Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!

thongtinmevabe

Theo: Mevabe

Đau bụng vì sảy thai

Dau bung khi mang thai

Đau bụng vì có dấu hiệu sinh non

– Tăng tiết dịch vùng kín hoặc thay đổi dịch tiết (có lẫn máu hoặc trở nên dày, nhầy với nhiều mủ).

– Ra máu âm đạo xối xả hoặc lốm đốm.

– Đau bụng, cơn đau như đau kinh nguyệt hoặc có hơn 4 co thắt mỗi tiếng (dù không đau).

– Tăng áp lực lên xương chậu.

– Đau lưng dưới, đặc biệt khi bạn chưa từng bị đau lưng.

Đau bụng tiền sản giật

Tiền sản giật có nguyên nhân là thay đổi ở mạch máu, có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan gồm thận, gan, não, nhau thai. Thai phụ được chẩn đoán là tiền sản giật nếu có huyết áp cao và protein trong nước tiểu sau tuần 20.

Triệu chứng gồm phù ở mặt hoặc quanh mắt, phù nhẹ ở tay, phù đột ngột hoặc liên tục ở chân, mắt cá chân. Tiền sản giật nặng gây đau căng bụng trên, đau đầu nặng, thị giác kém (nhìn mờ hoặc nhìn thấy chấm), nôn.

Đau bụng vì nhiễm khuẩn tiết niệu

Đau bụng vi các nguyên nhân khác

Có nhiều nguyên nhân đau bụng, cho dù bạn có mang bầu hay không. Một số nguyên nhân phổ biến là do ngộ độc thực phẩm, sỏi thận, rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày… Do đó, với những cơn đau bụng thì bà bầu càng không được chủ quan, phải đi khám sớm để có trị liệu hiệu quả.

Để tham khảo các thông tin cẩm nang cần thiết cho mẹ và bé, mang thai, dưỡng thai, các thông tin về tuần, thứ của thai nhi, cách chăm sóc, giáo dục bé yêu của bạn… mời các bạn tham khảo tại:

THÔNG TIN MẸ VÀ BÉ. COM

(www.thongtinmevabe.com )

Topic:

(Đau bụng khi mang thai, Dau bung khi moi mang thai)

Có phải bạn đang tìm kiếm ?

Download Hau Qua Khi Mang Thai Som Sau Khi Mo

Hậu quả khi mang thai sớm sau khi mổ Bạn bị vỡ kế hoạch hoặc muốn có thêm con vì lo mình đã lớn tuổi. Sinh thêm con đối với bạn không đáng ngại, nhưng bạn chỉ lo vết mổ còn mới. Lần sinh con đầu lòng, chị Ngọc Hòa, 27 tuổi, nhà ở đường Điện Biên Phủ, chúng tôi phải sinh mổ vì con to. Bé nặng đến 4,3kg. Tuy nhiên, vì nghĩ cho con bú không có thai nên chị chẳng áp dụng biện pháp ngừa thai nào. Đến khi con được 9 tháng, chị thấy sữa loãng nên đi khám và phát hiện mang thai hơn 2 tháng. Với những phụ nữ sinh mổ trong lần mang thai đầu tiên, nếu muốn sinh con nữa, họ cần phải đợi thêm ít nhất hai năm trở lên Hậu quả mang thai sớm Khi thai được 5 tháng, bác sĩ cảnh báo có thể chị phải sinh mổ vào khoảng tuần thứ 36 bởi nếu đợi đến lúc chuyển dạ, có thể vết mổ cũ sẽ bị toạc gây nguy cơ cho cả mẹ lẫn con. Phương án này khiến hai vợ chồng chị ăn ngủ không yên. Kết quả đúng như dự đoán. Đứa con thứ hai của chị chào đời khi được 37 tuần tuổi do chị bị rạn vết mổ. Bé sinh sớm hơn bình thường đến 3 tuần và bị nhẹ cân. Những nguy cơ khó tránh khỏi Theo các bác sĩ sản khoa, nếu người phụ nữ sinh thường ở lần đầu tiên, lần sinh thứ hai cách lần sau sinh đầu tiên hai năm là tốt nhất. Khoảng thời gian này sẽ đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả người mẹ lẫn thai nhi. Với những phụ nữ sinh mổ trong lần mang thai đầu tiên, nếu muốn sinh con nữa, họ cần phải đợi thêm ít nhất hai năm trở lên. Nếu do họ nóng vội, hoặc do có con ngoài ý muốn, việc mang thai sớm sau khi sinh mổ sẽ gây ra nhiều nguy cơ. Tiến sĩ – bác sĩ Trần Sơn Thạch, giám đốc bệnh viện Hùng Vương chúng tôi cho biết, nguy cơ đầu tiên mà thai phụ gặp đó là nứt vỡ tử cung. Nguy cơ này tăng cao nếu lần mang thai tiếp theo cách thời gian sinh mổ 6-9 tháng. Khi sinh mổ lần đầu, vết thương cần một thời gian dài để bình phục, ít nhất là 9 tháng. Nếu trong khoảng thời gian này, người mẹ lại có thai, vết thương có nguy cơ rạn, nứt và xuất huyết rất cao. Ngoài ra, thai phụ cũng đứng trước nguy cơ vết mổ bị nhiễm trùng, nhau tiền đạo, nhau bong non. Hơn thế nữa, quá trình mang thai, sinh nở và nuôi dưỡng em bé làm hao tổn sức lực và tinh thần của người mẹ. Việc mang thai lần nữa sẽ khiến họ không đảm bảo sức khoẻ để nuôi dưỡng thai nhi. Sự thiếu hụt đó chính là nguyên nhân gây sinh non, trẻ nhẹ ký, vàng da, thính giác kém, kém phát triển về mặt trí tuệ, thể chất ở trẻ khi lớn lên. Thời điểm nào là thuận lợi nhất Theo tiến sĩ – bác sĩ Trần Sơn Thạch, nhân viên y tế không thể khuyên can các cặp vợ chồng nên bỏ đi hay giữ thai. Vấn đề này phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, hoàn cảnh của các cặp vợ chồng. Khi phát hiện mình mang thai trong vòng 1-2 năm sau khi sinh mổ, thai phụ cần đi khám bác sĩ định kỳ để được siêu âm, chẩn đoán sức khoẻ thai nhi, tình trạng vết mổ cũ có đảm bảo an toàn. Đồng thời, thai phụ cũng được tư vấn cách giữ gìn sức khỏe cũng như sớm phát hiện các nguy cơ vết mổ bị ảnh hưởng Việc sớm phát hiện các dấu hiệu đe dọa và đến bác sĩ kịp thời sẽ giúp tránh được các diễn biến xấu có thể xảy ra như mẹ bị xuất huyết nặng, nguy cơ phải bỏ thai. Cuối cùng, lời khuyên của bác sĩ dành cho những bà mẹ sau khi sinh mổ, đó là nên chú ý phương pháp ngừa thai sau khi sinh. Lần mang thai tiếp theo nên cách 2 năm và chỉ nên sinh mổ 2 lần là tốt.

Bệnh Thủy Đậu Benh Thuy Dau Doc

Bệnh thuỷ đậu: Không nên dùng rạ để tắm hoặc đắp lá.

Tại một số tỉnh miền Bắc, bệnh thuỷ đậu tuy chưa thành dịch nhưng đang lan nhanh ra một số tỉnh. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, không sử dụng gốc rạ để tắm hoặc đắp lá cho người mắc bệnh thủy đậu (trái rạ) vì có thể làm bội nhiễm da.

Bệnh thuỷ đậu hay còn gọi là trái rạ do vi-rút Varicella Zoster gây nên, xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng đa phần là trẻ em. Biểu hiện dễ nhận biết nhất là lúc phát bệnh nổi trái rạ ngoài da. Khoảng 2-3 tuần từ khi nhiễm vi-rút đến phát bệnh người bệnh không có triệu chứng gì.

Sau đó, người bệnh sẽ có những triệu chứng như sốt nhẹ hoặc có thể sốt cao, nhức đầu, đau cơ, chán ăn, mệt mỏi, da xuất hiện nhiều vết đỏ. Vài ngày sau, những chỗ này xuất hiện mụn nước mọc theo nhiều đợt gọi là nốt rạ.

Nổi nốt trái rạ xuất hiện rất nhanh có thể trong 12-24 giờ, toàn thân hay rải rác ở da đầu, mặt, thân và tay chân, bóng nước từ 2-3mm, lõm ở giữa, nhiều tuổi (mụn mới xen kẽ nhiều mụn cũ). Đầu tiên các mụn này mịn và trong, sau đó đục như mủ rồi đóng vảy sau 4-5 ngày và kéo dài khoảng 10-14 ngày, có thể để lại sẹo vĩnh viễn nếu bị nhiễm trùng.

Bệnh thuỷ đậu lây truyền như thế nào?

Bệnh rất dễ lây vì vi-rút theo nước bọt, nước mũi bắn ra khi người bệnh nói chuyện, khóc, hắt hơi, ho… thậm chí truyền từ mẹ sang con qua nhau thai.

Ở phụ nữ mang thai nguy cơ truyền thủy đậu cho thai nhi là rất có thể. Những tác hại có thể gây ra cho trẻ là trẻ sinh thiếu tháng, dị tật ở chân tay, não và mắt, tử vong; nguy cơ xuất hiện nhiều nhất sau khi phụ nữ mang thai trong ba tháng đầu bị nhiễm vi-rút gây thủy đậu, khi đó có thể lên đến 25% trẻ chết ngay khi sinh, sẩy thai hay sinh non.

Trẻ sơ sinh mắc thuỷ đậu nguyên nhân là do sự lây truyền virus Varicella Zoster (VZV) từ bà mẹ bị nhiễm sang thai nhi trong lúc mang thai. Bà mẹ bị nhiễm 2 tuần hay lâu hơn trước khi sinh thì những trẻ sơ sinh bị bệnh thường nhẹ, nhưng mẹ bị nhiễm một vài ngày trước khi sinh điều đó có nghĩa là kháng thể của người mẹ không đủ khả năng tạo miễn dịch thụ động cho con, và 30% trong số trẻ sơ sinh này sẽ tử vong do thủy đậu lan tỏa và hay do những biến chứng.

Bệnh thuỷ đậu nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới một số biến chứng đến hệ thần kinh, da, phổi và những cơ quan khác.

Bệnh thuỷ đậu: Không nên dùng rạ để tắm hoặc đắp lá.

Tại một số tỉnh miền Bắc, bệnh thuỷ đậu tuy chưa thành dịch nhưng đang lan nhanh ra một số tỉnh. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, không sử dụng gốc rạ để tắm hoặc đắp lá cho người mắc bệnh thủy đậu (trái rạ) vì có thể làm bội nhiễm da.

Bệnh thuỷ đậu hay còn gọi là trái rạ do vi-rút Varicella Zoster gây nên, xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng đa phần là trẻ em. Biểu hiện dễ nhận biết nhất là lúc phát bệnh nổi trái rạ ngoài da. Khoảng 2-3 tuần từ khi nhiễm vi-rút đến phát bệnh người bệnh không có triệu chứng gì.

Sau đó, người bệnh sẽ có những triệu chứng như sốt nhẹ hoặc có thể sốt cao, nhức đầu, đau cơ, chán ăn, mệt mỏi, da xuất hiện nhiều vết đỏ. Vài ngày sau, những chỗ này xuất hiện mụn nước mọc theo nhiều đợt gọi là nốt rạ.

Nổi nốt trái rạ xuất hiện rất nhanh có thể trong 12-24 giờ, toàn thân hay rải rác ở da đầu, mặt, thân và tay chân, bóng nước từ 2-3mm, lõm ở giữa, nhiều tuổi (mụn mới xen kẽ nhiều mụn cũ). Đầu tiên các mụn này mịn và trong, sau đó đục như mủ rồi đóng vảy sau 4-5 ngày và kéo dài khoảng 10-14 ngày, có thể để lại sẹo vĩnh viễn nếu bị nhiễm trùng.

Bệnh thuỷ đậu lây truyền như thế nào?

Bệnh rất dễ lây vì vi-rút theo nước bọt, nước mũi bắn ra khi người bệnh nói chuyện, khóc, hắt hơi, ho… thậm chí truyền từ mẹ sang con qua nhau thai.

Ở phụ nữ mang thai nguy cơ truyền thủy đậu cho thai nhi là rất có thể. Những tác hại có thể gây ra cho trẻ là trẻ sinh thiếu tháng, dị tật ở chân tay, não và mắt, tử vong; nguy cơ xuất hiện nhiều nhất sau khi phụ nữ mang thai trong ba tháng đầu bị nhiễm vi-rút gây thủy đậu, khi đó có thể lên đến 25% trẻ chết ngay khi sinh, sẩy thai hay sinh non.

Trẻ sơ sinh mắc thuỷ đậu nguyên nhân là do sự lây truyền virus Varicella Zoster (VZV) từ bà mẹ bị nhiễm sang thai nhi trong lúc mang thai. Bà mẹ bị nhiễm 2 tuần hay lâu hơn trước khi sinh thì những trẻ sơ sinh bị bệnh thường nhẹ, nhưng mẹ bị nhiễm một vài ngày trước khi sinh điều đó có nghĩa là kháng thể của người mẹ không đủ khả năng tạo miễn dịch thụ động cho con, và 30% trong số trẻ sơ sinh này sẽ tử vong do thủy đậu lan tỏa và hay do những biến chứng.

Bệnh thuỷ đậu nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới một số biến chứng đến hệ thần kinh, da, phổi và những cơ quan khác.

Bí Quyết Mang Thai Suôn Sẻ Từ 7 Mẹ Mang Thai

1. Tự tìm kiếm thông tin

“Khi mang thai đứa con đầu tiên,mình rất khổ sở vì nhận được quá nhiều lời khuyên mà tôi không mong muốn hoặc đã “lỗi thời”. Tất nhiên để không làm mọi người phật ý, mình sẽ tỏ ra tập trung lắng nghe nhưng sau đó, mình sẽ tự tìm kiếm những thông tin cần thiết.Thật sự, phương pháp này giúp mình rất nhiều đấy”.

2. Nhờ bạn đời giúp đỡ

“Vào lần đầu mang thai, mình muốn chồng chia sẻ và hiểu rõ hơn về việc cho con bú. Vì thế, hai vợ chồng đã cùng đến lớp học thai sản để hiểu rõ tầm quan trọng của việc bú sữa mẹ và những khó khăn mẹ bầu sẽ phải trải qua khi chăm sóc con gái đầu lòng. Nhờ thế, anh ấy đã hỗ trợ và động viên mình rất nhiều để duy trì việc cho con bú.

Mỗi lần mình mệt mỏi, nản chí vì những cơn đau, anh luôn xoa dịu, vỗ về. Anh ấy còn làm hết việc nhà để mình được nghỉ ngơi nhiều hơn khi mang thai”.

3. Tin vào bản năng làm mẹ

“Trong những ngày đầu tiên, mình rất lúng túng vì không biết làm sao để “xuống sữa” đúng cách. Mẹ chồng và mẹ ruột thường xuyên đem chị họ ra so sánh, chị vốn cho con bú rất thành thục nên mình càng áp lực hơn. Sau đó, để giảm căng thẳng và tìm kiếm giải pháp thích hợp, mình tìm đến các nhóm hỗ trợ và các lớp học. Rồi mình bắt đầu tập thói quen cho bé bú bất cứ khi nào bé đói ăn, rồi cứ thế sữa dần xuống đều đặn và hai mẹ con hợp tác ăn ý hơn. Thế nên, mình rút ra bài học là phảiluôn tin tưởng vào bản thân ”.

—Jacqueline Mong, 32 (Singapore)

4. Nhớ nghỉ ngơi

“Sau khi sinh cháu đầu tiên, mình luôn phải vật lộn với thực tế là gần như bị giam lỏng ở nhà với con yêu. Đôi lúc mình thấy mệt mỏi, chán nản đến phát điên. Thế nên, mình không còn giữ bé khư khư, mình chia sẻ việc chăm bé với người nhà và bạn bè. Tâm lý làm mẹ ai cũng thế, chúng ta luôn muốn tự tay chăm sóc và đảm bảo con có điều kiện tốt nhất. Tuy nhiên, hãy tranh thủ cho mình một khoảng thời gian để nghỉ ngơi, chăm sóc bản thân. Đó cũng là cách tốt để lấy lại năng lượng cho quá trình chăm con lâu dài!”

—Minoli Almeida, 36 (Singapore)

5. Đừng quá cầu toàn

“Mình không có người giúp việc hay người trông trẻ nên thật sự rất khó khăn để cân bằng công việc nhà và chăm sóc con. Thế nên từ từ mình phải học cách chấp nhận thực tế bé yêu đang trong tuổi lớn, chạy nhảy, vận động liên tục nên nhà cửa không thể luôn sạch bong sáng bóng được. Rồi mình cũng không gồng mình để hoàn tất mọi thứ, bớt cầu toàn mà chỉ cần tập trung vào những phần việc có thể hoàn thành tốt thôi”.

—Anna Araneta, 30 (Philippines)

6. Luôn suy nghĩ tích cực

“Mình luôn thấy may mắn vì việc sinh con diễn ra khá dễ dàng. Tuy nhiên, thời gian chờ đợi vết mổ lành lại rấthoàn toàn khác. Những cơn đau khiến mình mỏi mệt và thậm chí còn đau hơn lúc sinh con ra đời. Mình phải uống thuốc chống viêm nhưng dường như chúng không có tác dụng. Trong thời gian đó, mình luôn liên tục động viên bản thân rằng, những cơn đau này chỉ là tạm thời mà thôi. Và, chỉ sau hai tháng, mọi thứ đều ổn hết”.

7. Dành nhiều thời gian nhất để bên con

“Thi thoảng khi nói chuyện với một vài chị bạn, mình chợt nhận ra mình không dành cho bé được nhiều thời gian như các chị ấy. Điều này khiến mình thấy rất có lỗi với con. Nhưng tính chất công việc nó thế, nên thời gian dành cho gia đình của mình khá hạn hẹp. Thế nên, mình luôn tranh thủ những lúc rảnh rỗi để dành nhiều thời gian nhất có thể để ở bên cạnh, chăm sóc và chơi đùa với con”.

Mình cố gắng về nhà thật nhanh sau khi tan làm và ru con ngủ mỗi đêm. Và dành cho bé thật nhiều thời gian vào những ngày cuối tuần. Việc này giúp hai mẹ con gần gũi hơn, thấy con trai cũngluôn vui vẻ, hiếu động nên mình cảm thấy nhẹ nhõm hơn nhiều.”

—Joy Chuapun, 34 (Thailand)