Top 11 # Xem Nhiều Nhất Dau Hieu Mang Thai Con Trai Trong 3 Thang Dau Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Tobsill.com

[Pdf]Download 10 Dau Hieu Nhan Biet Mang Thai Song Sinh

10 dấu hiệu nhận biết mang thai song sinh Nhiều thai phụ thường băn khoăn không biết có phải mình đang mang thai “nhiều hơn một em bé” hay không và để giải đáp được thắc mắc này, bạn có thể tham khảo 10 dấu hiệu nhận biết được cung cấp dưới đây. Phụ nữ mang song thai có thể biểu hiện cùng lúc nhiều dấu hiệu nhưng cũng có lúc chỉ biểu hiện một trong các dấu hiệu này. 1. Siêu âm Cách chắn chắn nhất để khẳng định thai song sinh chính là siêu âm. Những gì được nhìn thấy bao giờ cũng rõ ràng hơn so với việc nhận biết các biểu hiện, triệu chứng. Ngoài ra, cũng có những trường hợp mang song thai nhưng lại hoàn toàn không có biểu hiện gì đặc biệt, vì vậy, siêu âm là cách hiệu quả nhất để thai phụ biết mình đang mang bao nhiêu em bé trong bụng. 2. Đo nhịp tim Vào tháng thứ 3 của thai kỳ, bạn có thể nhờ bác sĩ đo nhịp tim để xác định xem liệu có phải bạn đang mang song thai hay không. Đây là cách chẩn đoán hoàn toàn vô hại nhưng đôi khi không chính xác hoàn toàn, bởi có thể bạn phát hiện ra nhiều hơn một nhịp tim là do sự nhầm lẫn một âm thanh nào đó trong bụng mẹ. 3. Xét nghiệm định lượng nồng độ HcG Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, các bác sĩ có thể theo dõi nồng độ HcG (human chorionic gonadotropin). HcG là một nội tiết tố được phát hiện trong máu hoặc nước tiểu của phụ nữ sau khi thụ thai được 10 ngày và nồng độ này gia tăng với tốc độ rất nhanh trong suốt 10 tuần sau đó. Những phụ nữ mang song thai có thể có nồng độ HcG cao hơn so với bình thường. Bác sĩ có thể xác định điều này thông qua xét nghiệm. 4. Đo nồng độ AFP trong máu Đo AFP (Alphafetoprotein) là một xét nghiệm máu được thực hiện trên các phụ nữ mang thai từ 6 tháng trở lên – còn được gọi là kiểm tra huyết thanh của thai phụ. Đây là xét nghiệm giúp nhận biết các nguy cơ gia tăng của một số dị tật bẩm sinh và cũng có thể cho biết liệu thai phụ có mang song thai hay không. 5. Vòng bụng lớn hơn so với tuổi thai Trong suốt thai kỳ, hầu như phụ nữ nào cũng được tiến hành đo vòng bụng. Vòng bụng lớn hơn bình thường có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó mang song thai cũng là một trường hợp được tính đến. Ảnh minh họa: Getty 6. Tình trạng tăng cân images Tương tự như vòng bụng, phụ nữ mang song thai thường tăng cân nhiều so với các thai phụ bình thường. Cân nặng của phụ nữ khi mang thai có thể phụ thuộc vào chiều cao, đặc điểm cơ thể và cân nặng trước lúc mang thai, thế nhưng tăng cân quá nhanh trong thời gian ngắn có thể là do bạn đang mang trong bụng nhiều hơn một em bé. 7. “Ốm nghén” nhiều hơn Có đến 50% phụ nữ mang thai bị buồn nôn hay ói mửa do các triệu chứng “ốm nghén” gây ra. Mặc dù chưa có số liệu thống kê chính xác nhưng thực tế cho thấy những phụ nữ mang song thai thường có các biểu hiện “ốm nghén” cao hơn về tần suất lẫn mức độ so với những thai phụ bình thường. 8. Thai nhi “cựa quậy” từ rất sớm và thường xuyên Cảm giác em bé “cựa quậy” trong bụng quả là không hề dễ chịu đối với phụ nữ mang thai, riêng đối với phụ nữ mang song thai thì việc này có xu hướng xảy ra từ rất sớm và mức độ thường xuyên hơn bình thường. Đây cũng là một dấu hiệu để bạn nhận biết liệu có phải mình đang mang thai nhiều hơn một em bé hay không. 9. Vô cùng mệt mỏi Đây là điều phổ biến nhất mà những phụ nữ mang song thai vẫn hay than phiền. Buồn ngủ, bơ phờ và kiệt sức trong 3 tháng đầu của thai kỳ là biểu hiện cho sự gắng sức của cơ thể bạn để nuôi cùng một lúc đến 2 em bé trong bụng. Trong một số trường hợp, sự mệt mỏi này có thể được quy cho các yếu tố khác (công việc, stress, không đảm bảo dinh dưỡng…) nhưng cũng có thể là dấu hiệu của song thai. 10. Lịch sử gia đình/ Linh cảm Bên cạnh những triệu chứng, xét nghiệm, chẩn đoán về mặt y học thì trực giác của một người mẹ cũng là một cách giúp bạn cảm nhận được cặp song thai của mình. Nếu như những dấu hiệu được liệt kê trên đây đều có thể nhìn thấy hoặc nhờ đến bác sĩ thì sự linh cảm chỉ có thai phụ mới có được. Ngoài ra, lịch sử gia đình cũng là một yếu tố để bạn cân nhắc về những cảm nhận của mình. Phụ nữ trong những gia đình có tiền lệ sinh đôi thìkhả năng sinh đôi. cũng sẽ cao hơn những người khác. Nhưng nên nhớ, dù sao bạn không nên tự mình “chẩn đoán” mà hãy trình bày với bác sĩ về lịch sử gia đình hay những linh cảm của bạn để nhận được sự giúp đỡ phù hợp.

Dau Lung Khi Mang Thai, Đau Lưng Khi Mang Thai

Dau lung khi mang thai, đau lưng khi mang thai, đau lưng khi có thai, đau lưng khi mang thai tháng 7, đau lưng khi tuần đầu mang thai

dau bung di ngoai khi mang thai

dau bung duoi khi mang thai thang dau

dau bung khi mang thai thang thu 7

đau cửa mình khi mang thai

đau đầu khi mang thai

dau hong khi mang thai

dau mat khi mang thai

dau mong khi mang thai

dau nguc khi mang thai

đau răng khi mang thai

đau rốn khi mang thai

dau vai khi mang thai

Triệu chứng đau lưng khi mang thai tháng đầu :

Mang thai là giai đoạn vô cùng tuyệt vời và hạnh phúc của bất cứ người phụ nữ nào, tuy nhiên những thay đổi trong cơ thể bà bầu lại khiến họ luôn trong tình trạng mệt mỏi và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thường ngày. Một trong những triệu chứng khiến bà bầu khổ sở nhất là đau lưng. Nhiều người cảm thấy rất đau khi ngồi hoặc làm việc lâu một tư thế, người khác lại cảm thấy đau đến mức mất ngủ. Vậy lí do nào dẫn đến đau lưng khi mang thai tháng đầu?

– Trong những tuần đầu tiên của thai kì, cơ thể bạn sẽ tiết ra một loại hocmon (follicle stimulating – FSH) để kích thích trứng trưởng thành. Sự gia tăng hoocmon này là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đau lưng ở bà bầu.

Sự gia tăng này khiến các dây chằng ở khu vực xương chậu trở nên mềm hơn, những khớp xương cũng lỏng lẻo hơn. Sự thay đổi ở các khớp xương và quá trình giãn nở của dây chằng đã làm suy giảm chức năng nâng đỡ lưng thông thường của bạn.

– Tăng cân nhẹ: trong tháng đầu tiên của thai kì, nhất là ở tuần thai thứ 4, các bạn sẽ tăng cân nhẹ. Việc tăng trọng lượng cơ thể tạo ra sức ép khiến lưng bạn phải chống đỡ nặng hơn, đẫn đến đau lưng

– Ngồi làm việc và nghỉ ngơi sai tư thế: vào tháng đầu khi mang thai đa số chị em phụ nữ đều chưa biết mình có thai do đó chưa có một chế độ nghỉ ngơi phù hợp, ngồi quá lâu khi làm việc hay ngủ nghỉ không đúng tư thế khiến cơ lưng của bạn bị mỏi và dẫn dến đau lưng. Do đó các bà bầu cần có chế độ làm việc thật phù hợp

Những biện pháp khắc phục đau lưng khi mang thai tháng đầu :

1. Chữa đau lưng từ ngải cứu:

Nguyên liệu: Lá ngải cứu (già càng tốt), muối hạt to, túi vải hoặc khăn mỏng.

Cách làm:

– Lá ngải cứu rửa sạch t rộn lẫn muối hạt to đem nướng nóng hoặc rang lên.

– Bọc lá ngải trộn muối đã nướng hoặc rang vào chiếc khăn mỏng hoặc cho vào túi vải.

– Chườm vào phần bị đau nhiều lần vào buổi tối trước khi đi ngủ.

– Thường xuyên làm hàng ngày trong hai tuần liên tiếp

2. Chữa đau lưng bằng lá ớt cay:

Các bạn chuẩn bị: Lá ớt cay, một cốc rượu trắng, túi vải hoặc khăn mỏng.

Cách làm như sau:

– Rửa sạch lá ớt, giã nát rồi đem sao nóng.

– Thêm rượu trắng vào rồi sao tiếp.

– Bọc lá ớt đã sao nóng với rượu trắng vào chiếc khăn mỏng hoặc túi vải chườm lên phần lưng bị đau, xoa đi xoa lại nhiều lần.

– Mỗi ngày làm 1 lần, làm liên tục chỉ trong khoảng 2 tuần chứng đau lưng sẽ hết.

– Nếu lá ớt đã nguội có thể tận dụng lại 1-2 lần, đem sao nóng lên dùng lại vẫn đem lại hiệu quả.

3. Chữa đau lưng khi mang thai tháng đầu bằng rượu gừng:

Nguyên liệu: Gừng tươi, rượu trắng.

Cách làm:

– Dùng gừng tươi rửa sạch, đập dập ngâm với vài cốc rượu trắng để 3 ngày. Sẽ tốt hơn nếu các bạn ủ trong 15-30 ngày

– Chăm chỉ xoa bóp mỗi buổi tối ở những nơi bạn bị đau nhức sẽ đem lại hiệu quả.

4. Bà bầu cần phải bổ sung nhiều dinh dưỡng như: sắt, canxi… vừa tốt cho bé yêu vừa giúp các bạn tránh đau lưng.

5. Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, không ngồi làm việc quá lâu một tư thế và năng vận động nhẹ nhàng như bơi lội, yoga và đi bộ.

6. Luôn giữ tinh thần vui vẻ thoải mái, tránh căng thẳng lo âu

7. Kiểm soát cân nặng, không nên để trọng lượng tăng quá giới hạn cho phép.

Đau lưng khi mang thai tháng đầu chỉ mới biểu hiện ở những triệu chứng nhẹ, đến những tháng tiếp theo, nhất là những tháng cuối của thai kì thì tình trạng này còn kéo dài và tăng lên đáng kể. Do đó các bà bầu nên thực hiện theo những cách chỉ dẫn trên để đảm bảo một cơ lưng tốt và tránh đau lưng khi mang thai tháng cuối.

( ST)

Dau lung khi mang thai, đau lưng khi mang thai, đau lưng khi có thai, đau lưng khi mang thai tháng 7, đau lưng khi tuần đầu mang thai

Dấu Hiệu Mang Thai Con Trai Sớm Nhất Trong 3 Tháng Đầu

Những dấu hiệu mang thai con trai sớm nhất trong 3 tháng đầu

Trạng thái cuả bụng bầu là một trong những dấu hiệu bạn có thể dựa vào để đoán biết được giới tính của trẻ mà không cần máy móc.

Các mẹ tin vào những kinh nghiệm dân gian, nếu bụng bầu ở vị trí thấp và gọn gàng thì chắc hẳn là con trai, còn nếu là con gái thì bụng sẽ cao hơn và to hơn. Dù không chính xác 100% nhưng nó lại một trong những đặc điểm đáng tin cậy.

Khi mang thai, mẹ bầu thường có rất nhiều thay đổi về tính tình, sinh lý và khẩu vị khác nhau, chính vì thế mà bạn hoàn toàn có thể dựa vào sự thay đổi khẩu vị này để phán đoán về giới tính của bé.

Và theo như quan niệm thì nếu bạn khi mang thai mà rất thèm đồ ngọt, thì tới 99% là bạn đang mang thai bé trai rồi đó, còn nếu ngược lại bạn thèm chua, thèm cay là bé gái.

3. Màu của nước tiểu

Đây là một cách rất đơn giản mà bất cứ mẹ nào cũng có thể nhận ra được. Hãy để ý nước tiểu của mình trong những ngày liên tiếp của thời gian đầu thai kì.

4. Thay đổi kích thước vòng 1

Một biểu hiện bên ngoài hình thể mà bạn có thể nhận biết phán đoán được giới tính đó chính là kích thước bầu ngực của mình, theo kinh nghiệm các mẹ bỉm sữa đi trước thì phương pháp này khá chính xác đấy.

Chú ý quan sát sự thay đổi kích thước của ngực sau khi mang thai với thời gian trước khi mang thai, nếu ngực trái lớn hơn ngực phải thì bạn đang mang thai một tiểu hoàng tử, còn nấu ngực phải lớn hơn ngực trái thì bạn sắp có một cô tiểu thư bé bỏng rồi.

5. Bàn chân của mẹ bầu có lạnh hay không

6. Nhịp tim thai đập nhanh hay chậm

Tim thai đập nhanh hay chậm cũng là một cách giúp các mẹ có thể tự phán đoán được giới tính của thai nhi. Các mẹ có thể biết được tim thai nhanh hay chậm nhờ vào kết quả qua những lần siêu âm. Nếu nhịp tim thai trên 140 nhịp/ phút thì là con trai, thấp hơn thì là khả năng là bé gái cao hơn.

7. Mức độ tăng cân của mẹ bầu

Có thể nói, mức độ tăng cân của mẹ bầu trong thời kỳ đầu mang thai là một trong những dấu hiệu để sớm nhận biết giới tính của thai nhi. Hầu hết khi mang thai, các mẹ đều phải trải qua thời kì tăng cân một cách chóng mặt, theo kinh nghiệm dân gian thì nếu lượng cân mẹ bầu lên nhiều vượt bậc thì khả năng mẹ mang thai bé trai khá cao.

8. Kích thước vòng bụng bầu nhỏ hay lớn

Kích thước của vòng bụng bầu cũng là một yếu tố để sớm nhận biết giới tính của thai nhi. Nếu thấy chóp bụng bầu của bạn nhọn và dài thì có thể là bé trai, còn nếu là bé gái bụng sẽ tròn và dẹp hơn. Đây là một dấu hiệu khá phổ biến trong dân gian mà vô cùng chính xác, nhất là trong những tháng bầu lớn.

9. Sự xuất hiện đường lông đen trên bụng mẹ bầu

Cách nhìn đường lông ở bụng bầu cũng là một trong những dấu hiệu đế nhận biết mẹ đang mang thai bé trai hay bé gái. Trường hợp nếu đường lông đen xuất hiện ở bụng mẹ bầu kéo dài và thẳng từ bụng quá khỏi rốn thì khả năng bạn mang thai bé trai rất cao. Ngược lại nếu đường lông đen này lệch sang một bên là dấu hiệu của bé gái đấy.

10. Thay đổi nhan sắc, nổi mụn nhiều

Sự thay đổi về nhan sắc của mẹ bầu cũng là một trong những dấu hiệu để mẹ sớm nhận biết giới tính của thai nhi, đa phần nếu mẹ mang thai bé trai thì trên gương mặt của mẹ bầu thường nổi rất nhiều mụn và mũi rất cao,… da mặt không được căng mịn như bình thường.

Bí quyết để tăng khả năng mang thai bé trai

Chế độ sinh hoạt hợp lý, khoa học: Để mẹ tăng khả năng thụ thai bé trai, việc thiết lập một chế độ ăn uống nghỉ ngơi và vận động hợp lý và khoa học. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong thực đơn hằng ngày giúp mẹ tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch cao chống lại các căn bệnh thường gặp. Đặc biệt, trước khi mang thai mẹ nên tránh những thức ăn cay và nóng đồng thời bổ sung nhiều chất xơ, kali có trong rau củ quả.

Cải thiện số lượng tinh trùng: Yếu tố quyết định giới tính trai hay gái là do tinh trùng của người bố. Nếu tinh trùng của bố càng nhiều đồng nghĩa khả năng mang thai bé trai khá cao. Bố tuyệt đối không nên sử dụng các chất có kích thích và men rượu vì điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến số lượng cho việc sản xuât ra tinh trùng.

Bên trên là những dấu hiệu mang thai con trai sớm nhất trong 3 tháng đầu mà mẹ bầu cần quan tâm và theo dõi để sớm nhận biết thai nhi trong bụng. Về mặt khoa học thì những dấu hiệu trên chưa thực sự đúng 100% nhưng theo kinh nghiệm dân gian thì kết quả này tương đối chính xác, tuy nhiên việc nhận biết giới tính thai nhi chỉ để giúp mẹ bầu có một tinh thần thoải mái, vui khỏe trong thời kỳ mang thai. Điều quan trọng là mẹ bầu cần cung cấp một lượng dinh dưỡng cần thiết để cung cấp cho sự hình thành và phát triên của thai nhi. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh và bé sinh ra thật thông minh, kháu khỉnh.

22 Dấu Hiệu Mang Thai Con Trai Chuẩn 100% Trong 3 Tháng Đầu Thai Kỳ

1. Nhận biết mang thai con trai qua ăn tỏi

2. Thói quen ăn uống

Nếu ngày nào mẹ bầu cũng muốn ăn ngọt mà trước đấy bạn không thích ăn thì nhiều khả năng bạn đang chuẩn bị chào đón một bé trai. Thực ra đây cũng chỉ là quan niệm của người xưa truyền lại, dù không được khoa học chứng minh nhưng trong nhiều trường hợp nó vẫn cho ra kết quả đúng.

Thử đặt chiếc chìa khóa trước mặt và cầm nó lên một cách ngẫu nhiên. Nếu tay bạn đang chạm vào phần tay cầm (thường có dạng tròn), đó là dấu hiệu cho biết thai nhi là bé trai. Ngược lại, nếu tay bạn cầm ở phần chìa khóa, đó ắt hẳn là một bé gái.

4. Tư thế nằm ngủ của mẹ bầu

Mẹ bầu có để ý tư thế ngủ của mình không? Nếu có thiên hướng nghiêng về bên trái (không phải bạn cố gắng nằm nghiêng về bên trái) thì có lẽ bạn sẽ sinh ra một bé trai kháu khỉnh.

5. Hình dáng bụng bầu

Nếu như bụng bầu có hình bầu dục, kéo dẹt hai bên, tròn đều phía trước thì mẹ đang mang thai bé gái. Còn nếu bụng tròn đều, nhọn xuống 2 bên, bụng hơi trễ xuống thấp tức là mang thai bé trai.

7. Thử bột baking soda với nước tiểu

Thử cho một muỗng bột baking soda vào trong nước tiểu của bạn. Nếu có một phản ứng sủi bọt mạnh, bạn đang chuẩn bị chào đón bé trai. Nếu không có phản ứng, đó là bé gái.

8. Nhận biết mang thai con trai qua việc soi gương

Không chỉ cho bạn biết về nhan sắc của mình, tấm gương còn được cho là có thể phản chiếu cả giới tính của bé đấy. Nhiều mẹ tin rằng, khi đứng trước gương khoảng 1 phút, nhìn kỹ đồng tử của mình và thấy nó giãn ra thì đó chính là lời tiên tri về một bé trai.

9. Sự thay đổi của người mẹ

Có nhiều lời đồn đoán cho rằng bé trai sẽ khiến lông chân, lông tay của mẹ mọc lên nhanh hơn. Không chỉ vậy, chúng còn “sáng bóng” nữa chứ!

10. Bộ ngực người mẹ

Nếu bạn thấy nhiều mẹ bầu có vòng ngực to lên nhanh chóng, còn mình thì không có gì thay đổi, đừng vội buồn vì đó là một dấu hiệu của bé trai đấy.

11. Mụn trên mặt

Dấu hiệu mang thai bé trai thứ 3 đó là những vết mụn đáng ghét xuất hiện. Mặc dù điều này là khó giải thích nhưng hầu hết các mẹ bầu đều công nhận điều đó. Khi mang thai bé trai, các mẹ sẽ thấy da mặt mịn, ít có mụn. Còn nếu mang thai bé gái thì mẹ thường có nhiều mụn, như thời dậy thì.

Cách lý giải vui của các mẹ đó là bé gái sẽ lấy bớt vẻ đẹp của mẹ cho mình, còn bé trai thì muốn mẹ xinh đẹp hơn. Mẹ có nghĩ vậy không?

Đây cũng là một trong những dấu hiệu nhận diện mang thai con trai. Nếu như tóc dày, bóng mượt thì có thể mẹ đang mang thai một bé trai đó. Còn nếu mang thai bé gái thì tóc thường mỏng và khô hơn.

13. Dấu hiệu ốm nghén

Ốm nghén là một triệu chứng bình thường của thai kỳ, nhưng nếu bạn ốm nghén nghiêm trọng vào buổi sáng và những triệu chứng ốm nghén này lại kéo dài toàn bộ thời kỳ mang thai của bạn, đặt bạn vào nguy cơ không nhận được đủ chất dinh dưỡng hàng ngày thì bạn có thể đang mang bầu một bé gái. Ngược lại nếu triệu chứng ốm nghén ngắn hơn và bạn không bị ốm nghén nghiêm trọng vào mỗi sáng thì có thể bạn mang bầu một bé trai.

14. Vị trí ngôi thai

Một số người tin rằng nếu bạn đang mang bầu với chiếc bụng bầu cao thì phần nhiều bạn đang mang bầu một bé gái. Nếu bạn đang mang một chiếc bụng bầu thấp, có nhiều khả năng là một cậu bé. Tuy nhiên, vị trí em bé của bạn sẽ dần tụt xuống thấp trong thời gian cuối của thai kỳ, nên nếu cuối thai kỳ mà bụng bạn tụt xuống thấp thì đó không phải là dấu hiệu bạn đang mang bầu một cậu bé.

15. Làn da tay mẹ bầu

16. Trọng lượng cơ thể tăng

Các mẹ tăng cân ở phần nào của cơ thể cũng là thông tin quý giá cung cấp cho chúng ta một cái nhìn sâu sắc vào giới tính của bé! Nếu các mẹ béo lên ở phía trước cơ thể nhiều hơn phía sau thì có nghĩa bạn đang mang bầu một cậu bé, còn nếu bạn béo lên ở phần mông và hông thì tất nhiên đó là một bé gái rồi.

Dùng máy đi tim thai để nghe nhịp tim của bé, hỏi bác sĩ xem nhịp tim của bạn đập như thế nào? Lời giải sẽ là: nếu tim bạn đập 150 nhịp đập trên 1 phút, bạn sẽ sinh con gái và dưới 150 nhịp bạn sẽ sinh con trai.

18. Dấu hiệu mang thai con trai qua việc thử nhẫn cưới

Cách này được ông bà ta truyền lại chứ không có một bằng chứng khoa học nào. Dù cho vui thôi nhưng trong nhiều trường hợp nó cũng cho kết quả đúng. Tháo nhẫn cưới ra, dùng dây buộc vào, treo lên bụng. Nếu chiếc nhẫn cưới chuyển động theo hình tròn nhanh và mạnh thì bạn đang mang bầu bé gái. Còn nó chuyển động như quả lắc thì bạn đang mang bầu bé trai.

19. Thông qua đường lông ở bụng

20. Màu của nước tiểu

21. Biểu đồ sinh con theo giới tính của người Trung Quốc

Biểu đồ sinh con theo giới tính của người Trung Quốc được cho là có niên đại hơn 700 năm và được phát hiện trong một ngôi mộ hoàng gia. Biểu đồ này giúp xác định giới tính của thai nhi bằng cách đối chiếu độ tuổi của người mẹ và tháng thụ thai. Nhiều người đã thử dò với biểu đồ này và cho kết quả chính xác. Vì vậy, nếu muốn, bạn cũng có thể thử!

22. Bàn chân lạnh

Nhiều người tin rằng phụ nữ có bàn chân lạnh sẽ có khả năng sinh con trai. Mặc dù đến nay điều này chưa được khoa học đề cập hay xác nhận nhưng trên thực tế cho thấy các bà mẹ sinh con trai thường có bàn chân lạnh.

23. Những lưu ý khi mang thai 3 tháng đầu mẹ nên biết

Mẹ bầu mang thai trong 3 tháng đầu không nên tiếp xúc với bức xạ nhiệt và các chất độc hại. Sự gia tăng nhiệt độ cơ thể khi mang thai, nhuộm tóc hoặc sơn móng tay, móng chân có thể gây dị tật bẩm sinh và ảnh hưởng đến chỉ số IQ ở trẻ sau này. dấu hiệu mang thai bé gái sớm nhất

Mẹ mới mang bầu không nên chạy nhảy, xoay người, gập người quá mạnh hoặc tập luyện thể thao quá sức với những bộ môn nguy hiểm. Mẹ bầu cũng không nên leo trèo cao hoặc nâng, bê, xách vật nặng.

Mẹ bầu không nên tự ý dùng thuốc bừa bãi, khi dùng bất kỳ loại thuốc nào cũng cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ, tránh uống thuốc không rõ nguồn gốc hoặc thành phần thuốc có hại cho thai nhi.

Mẹ bầu mới mang thai nên chú ý tới tư thế ngồi, không nên ngồi xổm, ngồi trùng lưng, thõng vai, bắt chéo chân và không nên cúi lưng khi ngồi.

Việc đi lại cần nhẹ nhàng, từ tốn. Khi leo cầu thang, mẹ bầu nên bám vào thành vịn để duy trì sự cân bằng. Mẹ mới mang bầu cũng được khuyên không nên leo cầu thang quá nhiều.

Hạn chế sử dụng nước lạnh để tắm, gội đầu và cũng không nên sử dụng nước quá nóng vì việc tăng nhiệt độ đột ngột trong cơ thể có thể khiến thai nhi bị dị tật.

Mẹ bầu cần chú ý không nên tập chung ở chỗ đông người đặc biệt nơi công cộng khi đang có dịch bệnh bởi có thể dễ dàng lây bệnh do sức đề kháng trong giai đoạn đầu thai nhi còn yếu.

Cần chú ý đến những thay đổi trong cơ thể đặc biệt là nhịp tim thai nhi. Nếu nhận thấy triệu chứng khó thở cần báo ngay cho bác sĩ.

Theo dõi cơ thể, bất cứ lúc nào trong thai kỳ, đặc biệt trong ba tháng đầu mà nhận thấy triệu chứng ra máu âm đạo, đau bụng… mẹ bầu cần nghỉ ngơi và đi khám bác sĩ ngay.

Phụ nữ mang thai bị thiếu máu, mang bầu đa thai, có tiền sử sảy thai, bị cao huyết áp… nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi và thăm khám bác sĩ theo đúng lịch định kỳ. Những mẹ bầu này cũng nên trao đổi với bác sĩ chuyên khoa về tình trạng bệnh của mình để được theo dõi chặt chẽ hơn. Dấu hiệu có thai tuần đầu tiên sớm nhất sau 1 tuần quan hệ

Những mẹ bầu có tiền sử dọa sảy thai, chảy máu âm đạo, nhau tiền đạo, sinh non hay bất thường về nước ối cần kiêng kỵ việc quan hệ tình dục hoàn toàn trong 3 tháng đầu mang thai.

Mẹ bầu mới mang thai cũng nên giảm thời gian làm việc, tránh căng thẳng và dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, đặc biệt với mẹ ốm nghén. Trong quá trình làm việc cần tránh đi lại quá nhiều, ôm đồm nhiều việc và làm việc khuya…

Mẹ bầu nên tránh ăn những thực phẩm không tốt cho cơ thể như thực phẩm tái sống, thực phẩm đóng hộp, nhiều dầu mỡ, thực phẩm chưa tiệt trùng hoặc các thực phẩm gây co bóp tử cung dẫn đến sảy thai như: dứa, đu đủ xanh, rau răm, rau ngót, rau sam, ngải cứu, nước dừa…

Tuyệt đối nói không với rượu bia và các loại nước uống có caffein, có cồn, có ga…