Top 10 # Xem Nhiều Nhất Bà Bầu Có Nên Ăn Cá Ngừ Không Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Tobsill.com

Bà Bầu Có Nên Ăn Cá Ngừ Không?

Cá ngừ chứa hàm lượng protein, omega 3, vitamin D,… tốt cho sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, có một số loại cá ngừ chứa hàm lượng thủy ngân cao không tốt cho phụ nữ mang thai.

Ăn cá ngừ có tốt cho bà bầu không?

Thành phần dinh dưỡng trong 100g cá ngừ:

Như vậy, các ngừ nhiều đạm, canxi, kali, sắt, photpho,… nhưng không chứa cholesterol nên tốt cho sức khỏe bà bầu. Tuy nhiên, cá ngừ có chứa hàm lượng thủy ngân khá cao, chất này có hại cho thai nhi nhưng nếu bà bầu ăn lượng phù hợp thì mang lại lợi ích tốt.

Các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyến cáo bà bầu không nên ăn trên 4 hộp cá ngừ đóng hộp (khoảng 141g) mỗi tuần để đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, các mẹ cũng nên cân nhắc kỹ trước khi ăn những loại hải sản khác.

Tác dụng của cá ngừ với phụ nữ mang thai

Lợi ích của cá ngừ với bà bầu và thai nhi

Việc bổ sung cá ngừ với một lượng vừa phải vào chế độ dinh dưỡng sẽ rất tốt cho thai nhi vì phần đầu cá có chứa dưỡng chất. Cá ngừ mang đến nhiều lợi ích như:

Cung cấp cho cơ thể hàm lượng protein cao;

Cung cấp khoáng chất, vitamin D, axit béo omega 3, qua đó thúc đẩy sự phát triển của em bé;

Cung cấp nhiều vitamin: Ngoài các vitamin B1, B2, B12 giúp thai nhi xây dựng hệ thần kinh ở khoảng tuần 11, thịt cá ngừ còn chứa nhiều omega 3 như: EPA, DHA. Những chất này có tác dụng giúp não của bé phát triển tốt hơn.

Hàm lượng muối vô cơ trong thịt cá ngừ rất dồi dào, đặc biệt là kali, canxi, iot,… giúp sự phát triển của thai nhi được toàn diện, đặc biệt là về xương khớp.

Omega 3 hỗ trợ sự phát triển của não bộ, mắt và dây thần kinh của trẻ.

Mặc dù đây không phải là thức ăn lý tưởng trong thời kỳ mang thai, nhưng nếu chúng ta dùng đúng lượng thì sẽ mang đến nhiều lợi ích hơn cho các bà mẹ.

Sau khi ăn no, để giải trí và “đốt bớt năng lượng”, bà bầu có thể chơi game bài đổi thưởng. Chơi game cần tập trung suy nghĩ, não bộ cần nhiều calo để hoạt động, có thể đốt cháy calo mà không phải vận động nhiều.

Các tựa game bài hay cần suy nghĩ nhiều như phỏm, tiến lên,… yêu cầu người chơi phải suy nghĩ cẩn thận sau mỗi bước đi. Tuy nhiên, bà bầu không nên dành quá nhiều thời gian chơi game, cân đối thời gian hợp lý, chơi nhiều quá không tốt cho sức khỏe.

Tác hại của cá ngừ với bà bầu và thai nhi

Nếu tiêu thụ vượt quá lượng cho phép thì sẽ rất nguy hiểm đến thai kỳ cho dù là cá đóng hộp hay cá tươi.

Nếu tiêu thụ quá nhiều cá ngừ có thể làm tăng mức thủy ngân trong cơ thể của mẹ, phá hủy não đang phát triển và hệ thần kinh của thai nhi;

Lượng thủy ngân được hấp thụ cũng làm tổn thương đến tim;

Việc tiếp xúc với thủy ngân làm thai nhi chậm phát triển, suy giảm chức năng miễn dịch và các dị dạng vật lý khác;

Cá ngừ cũng chứa các chất gây ô nhiễm môi trường, bao gồm dioxin và biphenyl polyclorinated (PCBs), sẽ tích tụ trong cơ thể người mẹ và tác động vào sự phát triển của bào thai.

Bà bầu nên và không nên ăn loại cá ngừ nào?

Cá ngừ có nhiều loại, các bà bầu không nên ăn loại có nhiều thủy ngân và nên ăn những loại ít thủy ngân với liều lượng cho phép.

Cá ngừ mắt to

Các giống cá mắt to với phần thịt chứa gần 0,5 ppm (phần triệu) thủy ngân. Thủy ngân có khả năng tích tụ trong máu của bạn. Do đó, các chuyên gia không khuyến khích mẹ bầu ăn cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng trong thời gian mang thai hoặc thậm chí là trước khi mang thai.

Cá ngừ vây xanh

Cũng giống như cá ngừ ahi, cá ngừ vây xanh có chứa hàm lượng thủy ngân cao, không được đóng gói sẵn và thường được làm như sashimi. Đối với loại cá ngừ này, các mẹ chỉ nên ăn khoảng 300g mỗi tuần để đảm bảo an toàn.

Cá ngừ trắng Albacore và cá ngừ vây vàng

Với mức thủy ngân từ 0,3 đến 0,49 ppm, bà bầu chỉ nên ăn 2 loại cá ngừ này không quá 3 lần mỗi tháng khi mang thai. Hội đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hoa Kỳ đã xây dựng một biểu đồ ăn cá ngừ trắng và cá ngừ vây vàng cho các mẹ:

Phụ nữ mang thai từ 36 – 45kg có thể ăn cá ngừ 2 tuần/lần.

Nếu nặng 50kg, phụ nữ có thể ăn cá ngừ 12 ngày/lần.

Bà bầu có cân nặng vào khoảng 59 – 63,5kg nên ăn cá ngừ 10 ngày/lần.

Nếu nặng hơn 68kg, bạn có thể ăn cá ngừ 9 ngày/lần.

Cá ngừ vằn

Cá ngừ vằn có mức thủy ngân trung bình: từ 0,09 – 0,29ppm. Các chuyên gia khuyên rằng số lần mẹ bầu ăn cá ngừ vằn không quá một lần mỗi 6 tháng. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo số lần ăn dựa trên bảng số liệu cân nặng:

Phụ nữ nặng 36kg có thể ăn 1 lần/tuần.

Nếu cân nặng từ 41 – 45kg, bạn có thể ăn một lần mỗi 5 ngày.

Phụ nữ nặng từ 50 – 59kg nên ăn cá ngừ mỗi 4 ngày.

Nếu cân nặng hơn 63,5kg, bạn có thể ăn một lần mỗi 3 ngày.

Cá ngừ đóng hộp

Bà bầu không nên ăn quá nhiều cá hồi đóng hộp. Bởi vì các chất bisphenol A (BPA) có trong lót hộp kim loại có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể và gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển não bộ của thai nhi.

Bên cạnh đó, cá ngừ đóng hộp cũng có chứa rất nhiều muối, nếu thường xuyên ăn cá ngừ đóng hộp, các mẹ sẽ vô tình làm tăng hàm lượng natri trong cơ thể, dẫn đến nguy cơ bị cao huyết áp trong thai kỳ.

Những lưu ý khi ăn cá ngừ

Cá ngừ là một trong những loại cá biển chứa nhiều thủy ngân. Do đó, bà bầu khi ăn cá ngừ cần chú ý một số điều sau:

Đánh bắt cá: phải có điều kiện bảo quản lạnh cho cá ở nhiệt độ dưới 4,4 độC (Cá chết bảo quản được trong vòng 12 giờ) hoặc cấp đông cho cá. Đảm bảo điều kiện bảo quản lạnh cho cá cho đến khi tiêu thụ.

Mua cá: chọn con còn tươi để hạn chế tối đa lượng histamin.

Không ăn cá ngừ ươn.

Mua cá ngừ ở các nơi bán hàng có điều kiện bảo quản cá lạnh như siêu thị, cửa hàng tươi sống đủ điều kiện bảo quản…

Chế biến cá: Phải chế biến luôn, đặc biệt khi cá đã rã đông; Phải bảo quản cá lạnh ít nhất là dưới 4,4 độ C (ướp đá) hoặc đông lạnh.

Khi đun nấu cần cho nhỏ lửa trong thời gian đầu, sau đó mới cho lửa cháy mạnh vì enzym phân giải protein của gừng hoạt động tốt nhất ở 60 độ C.

Người có cơ địa dị ứng trước khi ăn cá ngừ nên thử một chút, nếu có biểu hiện bất thường thì tuyệt đối không nên ăn.

Để loại trừ độc trước khi chế biến cần ướp gừng trong 30 phút, gừng sẽ có tác dụng vừa làm tăng mùi thơm vừa có tác dụng triệt tiêu tính gây dị ứng của cá ngừ.

Tóm lại, cá ngừ có nhiều loại, những loại hàm lượng thủy ngân cao không nên ăn, những loại hàm lượng thủy ngân thấp hơn thì bà bầu có thể ăn với hàm lượng cho phép. Đồng thời, khi lựa chọn và chế biến cá ngừ cần chú ý lựa chọn cẩn thận.

Bà Bầu Có Nên Ăn Cá Ngừ Cá Nục Không? Ăn Cá Gì Tốt Nhất Cho Mẹ &Amp; Bé?

Bà bầu có nên ăn cá ngừ cá nục không? Ăn cá gì tốt nhất cho mẹ & bé? được xem là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu mà các mẹ đặc biệt quan tâm nhiều nhất hiện này. Sức khỏe và dinh dưỡng là hai yếu tố then chốt giúp thai kỳ của mẹ diễn ra suôn sẻ thành công. Cùng với việc đảm bảo cân bằng đầy đủ mọi nguồn dưỡng chất thiết yếu thì mẹ bầu cũng cần nắm rõ một vài điều kiêng cữ trong ăn uống, có như vậy thì cả mẹ lẫn con mới khỏe mạnh suốt 9 tháng được. Cá là một trong những thực phẩm tốt giúp tăng cường phát triển trí não cho thai nhi, tuy nhiên cần cảnh báo có một vài loại cá tuyệt đối cần hạn chế hoặc tránh càng xa chừng nào càng tốt chừng đó. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng đưa ra lời khuyên cho việc không nên ăn cá ngừ khi mang thai bởi lượng thủy ngân quá nhiều trong loại cá này sẽ gây tác động xấu tới hai mẹ con.

1. Phụ nữ mang thai nên ăn loại cá gì tốt nhất?

Thay vì ăn cá biển, bà bầu có thể chọn các loại cá nước ngọt, cá da trơn hoặc các loại thủy hải sản khác như tôm, cua, ốc…

Chỉ nên ăn trong khoảng 350g cá và các loại thủy hải sản khác mỗi tuần.

Khi ăn cần nấu chín cá. Phụ nữ mang thai không nên ăn các món gỏi hay những món nấu chưa chín kỹ do rất dễ bị vi khuẩn và virus xâm hại.

Cá thu, cá kiếm

Trong suốt thai kỳ, hải sản là nguồn thực phẩm bổ sung dưỡng chất quan trọng. Bởi vì các loại cá biển này giàu chất béo omega-3, vitamin B, iốt, selen và vitamin D.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, các loại dưỡng chất có trong các loại cá biển đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của não bộ ở trẻ sơ sinh và trẻ đang bú mẹ. Tuy nhiên, các mẹ bầu nên ăn nhiều loại hải sản khác nhau và tránh ăn các loại cá như cá kình, cá mập, cá kiếm, cá thu để tránh nguy cơ phơi nhiễm thủy ngân từ một số loại hải sản này.

Thực tế, khi hấp thụ hàm lượng lớn thủy ngân vào cơ thể, kim loại này rất nguy hiểm cho sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.

Cá ngừ cũng là thực phẩm mà Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) và Cục Bảo vệ môi trường khuyến cáo, nữ mang thai và cho con bú chỉ nên tiêu thụ tối đa 175g cá ngừ/ tuần.

Lý do bởi vì, cá ngừ chứa hàm lượng thủy ngân cao hơn 7 lần so với 4 loại cá chứa nhiều thủy ngân mà FDA khuyến cáo phụ nữ mang thai không nên sử dụng. Vì thế, phụ nữ mang thai cũng nên hạn chế ăn nhiều cá ngừ.

Các loại cá biển khác

Những loại cá biển khác cũng rất tốt cho cơ thể, đặc biệt là những người bị bệnh tim nhờ lượng omega-3 trong thực phẩm này dồi dào.

Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, ăn cá tốt cho sức khỏe bà bầu vì nó giúp giảm nguy cơ bị sinh non và nhẹ cân và giảm nguy cơ mắc bệnh trầm cảm sau sinh. Ngoài ra, bà bầu ăn nhiều cá còn giúp tăng khả năng thông minh ở trẻ. Tuy nhiên, đối với phụ nữ đang mang thai ăn quá nhiều cá biển sẽ tăng nguy cơ đẻ non.

3. Những lưu ý quan trọng cần biết khi mẹ bầu ăn cá

Không ăn cá được nuôi trong môi trường ô nhiễm

Thời gian bầu bí, bạn cũng cần mua những loại cá sạch, cá không bị nuôi trong môi trường ô nhiễm, độc hại. Vì ăn những loại cá sống trong môi trường ô nhiễm dễ bị bẩn, ngộ độc, cực hại cho sức khỏe.

Cá chưa được chế biến kỹ

Khi mang bầu, dù ăn bất cứ loại cá nào, bà bầu cũng cần nhớ ăn cá đã được chế biến kỹ. Tuyệt đối không nên ăn những loại cá chưa chế biến kỹ.

Lý do là vì khi cá chưa được làm chín bằng nhiệt độ thích hợp sẽ khiến cho lượng vi khuẩn xâm nhập vào trong cơ thể gây hại cho sức khỏe.

Vui Bầu: Cá Ngừ Bà Bầu Ăn Được Không Và Những Điều Mẹ Nên Biết * Tovui.com

Cá ngừ bà bầu ăn được không chắc hẳn là một trong những thắc mắc của rất nhiều gia đình. Tuy là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, nhưng cá ngừ lại chứa hàm lượng thủy ngân tương đối cao. Do đó, nếu có ý định ăn cá ngừ trong thai kỳ, bà bầu nên tìm hiểu trước những thông tin trong bài viết dưới đây.

Tuy không phải là loại thực phẩm lí tưởng cho các bà bầu trong thời gian mang thai, nhưng không thể phủ nhận trong cá ngừ có chứa hàm lượng protein vô cùng dồi dào. Không những thế, cá ngừ còn cung cấp các axit béo omega 3, vitamin và khoáng chất, hỗ trợ tối đa cho quá trình phát triển não bộ của thai nhi.

Đa số các loại cá ngừ thường có chứa hàm lượng thủy ngân cao. Ảnh: Internet

1. Cá ngừ bà bầu có thể ăn được hay không trong thai kỳ?

Tuy cá ngừ có chứa hàm lượng thủy ngân khá cao, có nguy cơ đe dọa sức khỏe bà bầu, nhưng nếu các mẹ chỉ ăn cá ngừ với một lượng nhỏ vừa phải sẽ mang lại nhiều lợi ích rất lớn. Theo đó, các mẹ có thể ăn cá ngừ trắng, cá ngừ đóng hộp và những loại cá ngừ có hàm lượng thủy ngân thấp khác.

Các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyến cáo bà bầu không nên ăn trên 4 hộp cá ngừ đóng hộp (khoảng 141g) mỗi tuần để đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, các mẹ cũng nên cân nhắc kỹ trước khi ăn những loại hải sản khác.

2. Loại cá ngừ nào là an toàn với bà bầu?

Tuy có chứa hàm lượng thủy ngân cao, nhưng không phải tất cả các loại cá ngừ đều nguy hiểm với sức khỏe bà bầu. Dưới đây là một số loài cá ngừ bà bầu có thể ăn được trong thai kỳ.

Đây cũng là một trong những loại cá ngừ mà bà bầu có thể ăn được. Loại cá này cũng được sản xuất dưới dạng đóng gói hay đóng hộp. Cá ngừ vây vàng có vị nồng hơn cá ngừ albacore. Mẹ bầu không nên ăn nhiều hơn 2-3 phần mỗi tuần để đảm bảo an toàn cho sức khỏe nhé.

Cá ngừ vây vàng là một trong những loại cá mà bà bầu có thể ăn được. Ảnh: Internet

Đây là giống cá ngừ cao cấp. Trong tất cả các loại cá ngừ chỉ có duy nhất loại cá này có thịt màu trắng. Người ta thường đóng hộp hoặc đóng gói để phân phối ra thị trường. Các mẹ có thể ăn tối đa 2 hộp cá (khoảng 300g) mỗi tuần để cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi.

Loại này có chứa một lượng thủy ngân rất cao. Do đó bà bầu chỉ nên ăn 1 lượng rất ít để đảm bảo an toàn. Người ta thường chế biến sẵn loại cá ngừ này như một miếng bít tết hoặc sashimi. Khác với cá ngừ albacore và cá ngừ vây vàng, cá ngù ahi không được đóng gói sẵn.

Cũng giống như cá ngừ ahi, cá ngừ vây xanh có chứa hàm lượng thủy ngân cao, không được đóng gói sẵn và thường được làm như sashimi. Đối với loại cá ngừ này, các mẹ chỉ nên ăn khoảng 300g mỗi tuần để đảm bảo an toàn.

3. Bà bầu có nên ăn cá ngừ đóng hộp?

Bà bầu không nên ăn quá nhiều cá hồi đóng hộp. Bởi vì các chất bisphenol A (BPA) có trong lót hộp kim loại có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể và gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển não bộ của thai nhi.

Bà bầu không nên ăn quá nhiều cá hồi đóng hộp. Ảnh: Internet

Bên cạnh đó, cá ngừ đóng hộp cũng có chứa rất nhiều muối, nếu thường xuyên ăn cá ngừ đóng hộp, các mẹ sẽ vô tình làm tăng hàm lượng natri trong cơ thể, dẫn đến nguy cơ bị cao huyết áp trong thai kỳ.

4. Các rủi ro khi ăn cá ngừ trong thời gian mang thai?

Có thể mẹ chưa biết, nếu tiêu thụ quá nhiều cá ngừ trong thời gian mang thai, mẹ bầu có thể làm tăng hàm lượng thủy ngân trong cơ thể, các chất này sẽ phá hủy các tế bào não đang phát triển và hệ thần kinh của thai nhi. Ngoài ra, hàm lượng thủy ngân được hấp thụ vào cơ thể cũng có nguy cơ làm tổn thương đến tim mạch của các mẹ bầu. Không những thế, thủy ngân còn góp phần làm thai nhi chậm phát triển, suy giảm các chức năng miễn dịch và dẫn tới nguy cơ bị một số dị dạng vật lý khác.

Có thể thấy, cá ngừ bà bầu có thể ăn được nhưng các mẹ cần phải thật cẩn trọng trong việc lựa chọn các loại cá ngừ để đảm bảo an toàn. Đồng thời, các mẹ cũng chỉ nên ăn cá ngừ ở mức độ vừa phải. Bởi vì việc ăn quá nhiều cá ngừ trong thai kỳ không những không có lợi mà còn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Hạnh Sử tổng hợp

Bài viết liên quan

Bà Bầu Có Ăn Được Cá Thu Không? Những Loại Cá Nào Nên Ăn Và Nên Tránh?

Những điều bà bầu cần biết về cá thu

Cá thu, thuộc họ cá Scombridae, được tìm thấy ở cả vùng biển ôn đới và nhiệt đới. Cá thu có hương vị mạnh mẽ, phong phú và phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Quảng Ninh, cá thu được tìm thấy với số lượng lớn và chất lượng thơm ngon.

Nếu bạn ăn cá thu, bạn sẽ được hưởng lợi từ một nguồn protein tốt bên cạnh vô số các vi chất dinh dưỡng và omega-3 với mức thủy ngân an toàn. Cá thu Đại Tây Dương rất giàu niacin, phốt pho, vitamin B12 và selen. Những chất dinh dưỡng này rất cần thiết, đặc biệt đối với các bà mẹ mang thai, vì chúng góp phần vào sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Và, nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú, loài cá này chứa dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển não bộ và hệ thần kinh của bé.

Cá thu là loài cá có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như: C á thu kho tộ, cá thu rim tiêu gừng, cá thu sốt me, cá thu om nước dừa,…

Bà bầu có được ăn cá thu không?

Cá thu là một loại cá đem đến nhiều chất dinh dưỡng cho mọi lứa tuổi. Ở phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ, cá thu đem đến những dưỡng chất quan trọng. Nhưng để đảm bảo sức khỏe, các chuyên gia hướng dẫn chỉ tiêu thụ một số lượng cá thu nhất định trong khẩu phần ăn.

Đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (16 đến 49 tuổi), đặc biệt là các bà mẹ mang thai và cho con bú, khuyến nghị là nên ăn hai đến ba phần cá mỗi tuần từ danh sách “lựa chọn tốt nhất”. Cá thu Quảng Ninh là cá an toàn để ăn. Trẻ em trên 2 tuổi cũng có thể ăn một đến hai phần cá từ danh sách này mỗi tuần.

Một khẩu phần cá là số lượng vừa vặn trong lòng bàn tay của bạn – khoảng 3,5 đến 4 ounce cho người lớn và khoảng 2 ounce cho trẻ em từ 4 đến 7 tuổi.

Loại cá thu không nên ăn: Không nên ăn cá thu vua. Thủy ngân tích tụ trong các dòng suối và đại dương và được biến thành methylmercury trong nước. Cá hấp thụ methylmercury khi chúng ăn và nó tích tụ trong thịt của chúng. Các loài cá ăn thịt lớn gần đầu chuỗi thức ăn, chẳng hạn như cá thu vua, có hàm lượng thủy ngân cao nhất. Mặc dù ăn hầu hết cá thu có thể là một bổ sung lành mạnh vào chế độ ăn uống của bạn, tránh cá thu vua. Cá thu vua chứa hàm lượng thủy ngân độc hại cao. Các Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ báo cáo rằng khoảng 75.000 trẻ sơ sinh được sinh ra mỗi năm với tăng nguy cơ khuyết tật do tiếp xúc với thủy ngân từ các thực phẩm không an toàn.

Những loại cá bà bầu nên ăn và nên tránh

Ngoài cá thu, bà bầu nên ăn cá gì? Cá là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, cung cấp chất béo omega-3, iốt và selen. Cá trắng có thể ăn bất cứ lúc nào, nhưng trong khi mang thai, tốt nhất là hạn chế cá có dầu như cá mòi và cá hồi, không quá hai lần một tuần. Không cần tránh cá hồi hun khói ở Anh – ăn an toàn khi mang thai. Tuy nhiên, cá ngừ nên được giới hạn ở hai bít tết tươi hoặc bốn lon mỗi tuần. Mặc dù chúng có thể không phải là một phần trong chế độ ăn kiêng thông thường của bạn, nhưng cá mập và cá kiếm nên tránh hoàn toàn, vì những loài cá này có thể có mức độ gây ô nhiễm, như thủy ngân.

Động vật có vỏ chỉ an toàn khi ăn nếu nó đã được nấu chín kỹ trước khi ăn vì động vật có vỏ sống có thể gây ngộ độc thực phẩm.

Sushi an toàn để ăn nếu nó được làm bằng cá nấu chín hoặc động vật có vỏ; hoặc cá hoang dã sống đông lạnh, vì vậy bạn có thể cần kiểm tra trên bao bì hoặc hỏi trong nhà hàng. Nếu nghi ngờ tránh sushi cá sống.

Những loại cá an toàn để ăn

Cá hồi hun khói

Sushi nếu nó đã được làm với cá nấu chín hoặc động vật có vỏ nấu chín

Động vật có vỏ (nếu chúng đã được nấu chín kỹ)

Cá ngừ (không quá hai bít tết hoặc bốn lon mỗi tuần)

Mua cá thu ở đâu chất lượng?

Nếu đang tìm kiếm địa chỉ mua cá thu thì hãy đến ngay với Hải sản Ông Ba. Cửa hàng bán cá thu một nắng héo đóng túi hút chân không 0,5kg.

Thông tin liên hệ:

Cửa hàng hải sản khô gia truyền Hạ Long – Hải Sản Ông Ba.

Trụ sở chính: Khu phố cổ Sunworld Hạ Long Park, Lô C122, Đường Hạ Long, Tp. Hạ Long, Quảng Ninh.

– Giờ mở cửa: Từ 07h00 – 23h00 các ngày trong tuần.

– Điện thoại: 0947211899

Trụ sở Hà Nội: Tầng 1, Nhà Adver, 4/46 Phố Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Hà Nội.

– Giờ mở cửa: Từ 07h00 – 23h00 các ngày trong tuần.

– Điện thoại: 0971658529