Top 11 # Xem Nhiều Nhất Bà Bầu Bị Cảm Và Ho Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Tobsill.com

Bà Bầu Bị Cảm Cúm Và Ho, Cần Làm Gì? ✅

Bà bầu bị cảm cúm và ho, điều trị thế nào? Bà bầu bị cảm cúm và ho, cần làm gì?

Cảm cúm có thể làm cho bạn bị kiệt sức khi mang thai, vì vậy hãy để cho cơ thể nghỉ ngơi đầy đủ. Nếu bị cúm, bạn sẽ mắc một số triệu chứng sau đây:

Nếu bạn lo lắng về các triệu chứng cúm, hãy đi khám bác sĩ. Điều tốt nhất bạn có thể làm là nghỉ ngơi thật thoải mái và tránh xa công việc cho đến khi hoàn toàn bình phục. Bạn cũng có thể thử các phương pháp điều trị sau:

Uống nhiều nước, đặc biệt nếu bạn bị sốt, để tránh cho cơ thể bị mất nước. Bạn nên dùng nước trái cây giàu vitamin C, chẳng hạn như nước cam, có tác dụng giúp bạn chống lại nhiễm trùng. Tốt hơn hết là bạn hãy ăn nguyên tép cam để nhận được nhiều lợi ích hơn thay vì chỉ uống nước ép;

Dùng paracetamol sẽ giúp bạn hạ sốt và làm dịu các cơn đau. Bạn nên tuân theo các hướng dẫn về liều lượng trên hướng dẫn sử dụng hoặc hỏi bác sĩ nếu không chắc chắn cần uống bao nhiêu;

Trong trường hợp bạn bị nghẹt mũi nặng, hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ về cách sử dụng thuốc xịt mũi có chứa oxymetazoline, xylometazoline. Nếu bạn bị ho dai dẳng lâu ngày, hãy trao đổi với bác sĩ về thuốc trị ho thích hợp.

Hãy nghỉ ngơi khi cảm thấy không khỏe. Bạn đừng đắp chăn làm cho cơ thể quá nóng và đổ mồ hôi;

Mặc dù bạn sẽ không cảm thấy thèm ăn thứ gì khi bị ốm, nhưng tốt hơn là bạn nên cố ăn thứ gì đó bổ dưỡng. Hãy ăn trái cây, bánh mì nướng từ ngũ cốc nguyên hạt hoặc uống sữa nóng.

Ngoài ra, nếu mẹ muốn sử dụng thuốc trị ho và cảm để giảm bớt triệu chứng, trước hết hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ. Lý do là vì nhiều biện pháp điều trị mặc dù an toàn nhưng lại không thích hợp sử dụng trong thời kỳ mang thai. (1)

Khi nào mẹ bầu nên đi khám bác sĩ? Bà bầu bị cảm cúm và ho, cần làm gì?

Nếu các triệu chứng ho và cảm cúm khi mang thai không có dấu hiệu khá lên sau vài ngày hoặc mẹ bầu gặp khó khăn về hô hấp, lúc này cách tốt nhất là đi khám bác sĩ. Bạn có thể bị nhiễm trùng thứ phát, chẳng hạn như viêm phổi thì cần phải điều trị tích cực hơn. Hệ thống miễn dịch của bạn không hoạt động một cách bình thường trong thai kỳ, do vậy cơ thể bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và tồi tệ hơn. (2)

Mặc dù hầu hết cảm lạnh không gây ra vấn đề gì cho trẻ chưa sinh, nhưng đối với bệnh cúm cần, mẹ cần lưu ý thận trọng hơn. Biến chứng cúm làm tăng nguy cơ sinh non và dị tật bẩm sinh. Bạn hãy nhờ đến sự can thiệp của bác sĩ hay chuyên viên y tế ngay lập tức nếu bạn gặp các triệu chứng sau:

chóng mặt

khó thở

đau ngực hoặc áp lực

chảy máu âm đạo

sự nhầm lẫn

nôn mửa dữ dội

sốt cao không giảm

chuyển động của thai nhi giảm.

Ngoài ra, tìm hiểu những bí quyết ngừa cảm cúm cho bà bầu chính là một trọng những biện pháp bảo vệ sức khỏe tốt nhất mà bạn có thể thực hiện đấy

Bệnh cúm có gây hại cho thai nhi không? Bà bầu bị cảm cúm và ho, cần làm gì?

Mặc dù mẹ bầu sẽ thấy khó chịu vì ho và cảm cúm khi mang thai nhưng hãy yên tâm rằng, thai nhi sẽ được bảo vệ an toàn khỏi virus gây bệnh. Tuy nhiên, nếu triệu chứng của mẹ chuyển biến xấu hãy đến ngay trung tâm y tế vì lúc này trẻ có thể bị ảnh hưởng do biến chứng.

Kháng sinh có làm ảnh hưởng đến thai nhi hay không? Bà bầu bị cảm cúm và ho, cần làm gì?

Có rất nhiều loại kháng sinh an toàn khi sử dụng trong thai kỳ, nhưng một số khác thì không. Bác sĩ sẽ lựa chọn loại thuốc an toàn với thai nhi. Bạn sẽ cần phải dùng đủ liều kháng sinh để có thể phục hồi hoàn toàn.

Việc tiêm chủng ngừa cúm theo mùa có an toàn khi mang thai? Bà bầu bị cảm cúm và ho, cần làm gì?

Không có bằng chứng nào cho thấy việc tiêm phòng cúm theo mùa sẽ gây hại cho bạn hoặc thai nhi. Vắc xin có chứa virus đã bị bất hoạt nên bạn không thể bị nhiễm bệnh khi tiêm vắc xin đó. (3)

Bà Bầu Bị Cảm Cúm Và Ho, Cần Làm Gì? * Hello Bacsi

Bà bầu bị cảm cúm và ho là những tình trạng thường gặp khi mang thai. Thai phụ cần phải trang bị kiến thức để có cách phòng tránh cũng như chữa trị hợp lý.

Khi bạn mang thai, hệ thống miễn dịch của bạn thay đổi nhằm mục đích chính là bảo vệ em bé đang phát triển của bạn. Điều này có nghĩa là bạn có thể dễ bị nhiễm vi trùng gây ho, cảm lạnh và cúm hơn. Để tìm hiểu kỹ hơn về tình trạng bà bầu bị cảm cúm và ho trong thời kỳ mang thai, hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Bà bầu bị cảm cúm và ho, điều trị thế nào?

Cảm cúm có thể làm cho bạn bị kiệt sức khi mang thai, vì vậy hãy để cho cơ thể nghỉ ngơi đầy đủ. Nếu bị cúm, bạn sẽ mắc một số triệu chứng sau đây:

Nếu bạn lo lắng về các triệu chứng cúm, hãy đi khám bác sĩ. Điều tốt nhất bạn có thể làm là nghỉ ngơi thật thoải mái và tránh xa công việc cho đến khi hoàn toàn bình phục. Bạn cũng có thể thử các phương pháp điều trị sau:

Uống nhiều nước, đặc biệt nếu bạn bị sốt, để tránh cho cơ thể bị mất nước. Bạn nên dùng nước trái cây giàu vitamin C, chẳng hạn như nước cam, có tác dụng giúp bạn chống lại nhiễm trùng. Tốt hơn hết là bạn hãy ăn nguyên tép cam để nhận được nhiều lợi ích hơn thay vì chỉ uống nước ép;

Dùng paracetamol sẽ giúp bạn hạ sốt và làm dịu các cơn đau. Bạn nên tuân theo các hướng dẫn về liều lượng trên hướng dẫn sử dụng hoặc hỏi bác sĩ nếu không chắc chắn cần uống bao nhiêu;

Trong trường hợp bạn bị nghẹt mũi nặng, hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ về cách sử dụng thuốc xịt mũi có chứa oxymetazoline, xylometazoline. Nếu bạn bị ho dai dẳng lâu ngày, hãy trao đổi với bác sĩ về thuốc cảm trị ho thích hợp.

Hãy nghỉ ngơi khi cảm thấy không khỏe. Bạn đừng đắp chăn làm cho cơ thể quá nóng và đổ mồ hôi;

Mặc dù bạn sẽ không cảm thấy thèm ăn thứ gì khi bị ốm, nhưng tốt hơn là bạn nên cố ăn thứ gì đó bổ dưỡng. Hãy ăn trái cây, bánh mì nướng từ ngũ cốc nguyên hạt hoặc uống sữa nóng.

Ngoài ra, nếu mẹ muốn sử dụng thuốc trị ho và cảm để giảm bớt triệu chứng, trước hết hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ. Lý do là vì nhiều biện pháp điều trị mặc dù an toàn nhưng lại không thích hợp sử dụng trong thời kỳ mang thai.

Khi nào mẹ bầu nên đi khám bác sĩ?

Nếu các triệu chứng ho và cảm cúm khi mang thai không có dấu hiệu khá lên sau vài ngày hoặc mẹ bầu gặp khó khăn về hô hấp, lúc này cách tốt nhất là đi khám bác sĩ. Bạn có thể bị nhiễm trùng thứ phát, chẳng hạn như viêm phổi thì cần phải điều trị tích cực hơn. Hệ thống miễn dịch của bạn không hoạt động một cách bình thường trong thai kỳ, do vậy cơ thể bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và tồi tệ hơn.

Mặc dù hầu hết cảm lạnh không gây ra vấn đề gì cho trẻ chưa sinh, nhưng đối với bệnh cúm cần, mẹ cần lưu ý thận trọng hơn. Biến chứng cúm làm tăng nguy cơ sinh non và dị tật bẩm sinh. Bạn hãy nhờ đến sự can thiệp của bác sĩ hay chuyên viên y tế ngay lập tức nếu bạn gặp các triệu chứng sau:

Ngoài ra, tìm hiểu những bí quyết ngừa cảm cúm cho bà bầu chính là một trọng những biện pháp bảo vệ sức khỏe tốt nhất mà bạn có thể thực hiện đấy

Bệnh cúm có gây hại cho thai nhi không?

Mặc dù mẹ bầu sẽ thấy khó chịu vì ho và cảm cúm khi mang thai nhưng hãy yên tâm rằng, thai nhi sẽ được bảo vệ an toàn khỏi virus gây bệnh. Tuy nhiên, nếu triệu chứng của mẹ chuyển biến xấu hãy đến ngay trung tâm y tế vì lúc này trẻ có thể bị ảnh hưởng do biến chứng.

Kháng sinh có làm ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Có rất nhiều loại kháng sinh an toàn khi sử dụng trong thai kỳ, nhưng một số khác thì không. Bác sĩ sẽ lựa chọn loại thuốc an toàn với thai nhi. Bạn sẽ cần phải dùng đủ liều kháng sinh để có thể phục hồi hoàn toàn.

Việc tiêm chủng ngừa cúm theo mùa có an toàn khi mang thai?

Không có bằng chứng nào cho thấy việc tiêm phòng cúm theo mùa sẽ gây hại cho bạn hoặc thai nhi. Vắc xin có chứa virus đã bị bất hoạt nên bạn không thể bị nhiễm bệnh khi tiêm vắc xin đó.

Bài viết trên đã cung cấp những thông tin bổ ích về chứng ho và cảm cúm khi mang thai. Mong rằng những thông tin trên sẽ giúp mẹ bầu yên tâm hơn và có những tháng thai kỳ khỏe mạnh. Ngoài ra, mẹ có thể thử áp dụng một số mẹo trị cảm cúm cho mẹ bầu không lạm dụng quá nhiều các loại thuốc để đảm bảo sức khỏe cho bé yêu nhé.

Hello Bacs i không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

Bà Bầu Bị Ho, Cảm Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì? Không Nên Bỏ Qua

Trong 9 tháng thai kỳ, cơ thể người mẹ dễ bị các triệu chứng hắt hơi, chảy nước mũi, ho… do sức đề kháng yếu. Cảm lạnh khi mang thai không chỉ khiến các mẹ khó chịu trong người, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vậy lúc này bà bầu bị ho nên ăn gì, kiêng ăn gì để xua đi phiền muộn khi bị ho, cảm?

Mẹ bầu bị ho, cảm do đâu?

Giai đoạn mang bầu dễ khiến các mẹ bầu bị cảm do hệ miễn dịch suy giảm. Điều chỉnh này của cơ thể để thích ứng với sự thay đổi và bảo vệ thai nhi trong bụng. Mẹ bầu bị cảm sẽ khiến thai nhi có nguy cơ phải đối diện với hàng loạt nguy hiểm trong những tháng đầu như dị tật bẩm sinh, sẩy thai, sinh non…

Bà bầu bị cảm lạnh thường xuất hiện các triệu chứng:

– Hắt hơi

– Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi

– Viêm họng

– Ho

– Nhức đầu hoặc đau cơ thể

– Mệt mỏi nhẹ

Cảm lạnh thường kéo dài trong vài ngày, các triệu chứng thường nhẹ hơn cảm cúm. Thông thường, sức khỏe của mẹ bầu sẽ được cải thiện tốt hơn sau 7-10 ngày nếu được chăm sóc chu đáo. Hiểu được nguyên nhân gây ho, cảm, các mẹ không nên tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, đặc biệt thuốc Tây. Thay vào đó có thể sử dụng các loại thực phẩm giải cảm với đủ chất dinh dưỡng để duy trì sức khoẻ ổn định, đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Bà bầu nên ăn gì khi bị ho, cảm?

Bệnh cảm khiến cho bà bầu thấy mệt mỏi, đau nhức cơ thể, ăn uống không ngon miệng. Bác sĩ khuyên rằng, cảm lạnh khi mang thai nên ăn các loại thực phẩm này để làm dịu các triệu chứng và bồi bổ cho cơ thể phục hồi nhanh hơn.

Cháo trứng, hành và tía tô:

Một bát cháo giải cảm cũng rất hữu hiệu cho bà bầu. Khi nấu cháo cho thêm hành, tiêu, tía tô và ăn nóng để cơ thể toát ra nhiều mồ hôi sẽ mau khỏi bệnh. Kết hợp ba nguyên liệu ngon – bổ – rẻ này vào bát trắng nóng sốt như phương thuốc cho phụ nữ mang thai bị cảm ghé thăm. Bởi hành lá vị cay, tính bình, có tác dụng tán hàn, thông khí, giải cảm… Còn tía tô tính ấm, giúp chống động thai, giảm buồn nôn, đau họng. Trong khi đó, trứng giàu dinh dưỡng, cung cấp nhiều protein cho cơ thể bà bầu để chống lại bệnh cảm.

Những loại quả như cam, chanh, bưởi, ổi, chuối… rất giàu vitamin C để cơ thể nâng cao khả năng miễn dịch, dịu cổ họng và chống lại bệnh tật. Khoai lang cũng thực phẩm chứa vitamin C, D dồi dào để tăng cường hệ miễn dịch và cung cấp năng lượng cần thiết khi phụ nữ mang thai bị bệnh cảm.

Các loại rau có lá xanh đậm:

Rau lá xanh đậm có chứa các vitamin, khoáng chất, tăng khả năng miễn dịch và giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng. Cho nên, bà bầu bị ốm ăn thêm rau xanh giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn.

Cho các loại gia vị gồm tỏi, gừng vào món ăn hàng ngày không chỉ làm tăng hương vị, mà còn đem lại hiệu quả chữa ho và cảm lạnh cho bà bầu an toàn.

+ Tỏi: Tỏi chứa tinh dầu, tính nóng, giúp loại bỏ tác nhân gây cảm lạnh. Trong tài liệu Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS.TS Khoa học Đỗ Tất Lợi có viết: Thành phần chủ yếu của tỏi là kháng sinh Alixin có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn rất mạnh. Tuy nhiên, khi gặp nhiệt sẽ chóng mất tác dụng. Vì vậy, để đạt được hiệu quả cao khi điều trị cảm lạnh, các mẹ bầu có thể ăn vài lát tỏi sống ngay khi chớm biểu hiện hắt hơi, sổ mũi.

+ Gừng: Ngăn ngừa ho, giảm tắc nghẽn mũi và hoạt động giống như thuốc kháng virus rất tốt. Cũng được nhắc tới trong cuốn sách trên của GS.TS Đỗ Tất Lợi, gừng chứa 2-3% tinh dầu. Gừng tươi (Sinh khương) có vị cay, tính ôn, có tác dụng phát biểu tán hàn, tiêu đờm, hành thuỷ, giải độc, nhờ vậy được ứng dụng nhiều trong chữa nhức đầu, cảm lạnh.

Bài thuốc từ gừng mẹ bầu có thể tham khảo để đanh cảm, giảm nhức đầu, ho, thân thể đau mỏi: Gừng sống giã nhỏ, bọc vào mớ tóc rối, tẩm rượu gừng xào nóng, đánh khắp người và xát vào chỗ đau mỏi.

Bà bầu bị ho nên kiêng ăn gì

Bà bầu cũng nên tránh xa những thực phẩm dưới đây nếu không muốn tình trạng bệnh nặng thêm.

Mẹ bầu bị ho, cảm không nên ăn thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh mà chưa giã đông hoặc làm nóng. Trong Đông y, cơ thể bị nhiễm lạnh sẽ gây tổn thương cho phổi. Lúc này, bạn ăn uống các thực phẩm lạnh dễ làm tắc khí ở phổi, khiến các triệu chứng ho, cảm, ngạt mũi nặng hơn. Bên cạnh đó, các chứng viêm cũng liên quan đến tì. Khi ăn thực phẩm lạnh có thể gây tổn thương tì vị, khiến chức năng tì bị suy giảm.

Đậu phộng, hạt dưa… có thể làm tăng lượng đờm. Vì vậy, các mẹ nên hạn chế ăn những thực phẩm này khi bị ho.

Mẹ bầu ăn cá, tôm, cua khi bị ho thì sẽ khiến bệnh càng nặng hơn. Do hệ hô hấp dễ bị kích thích bởi vị tanh, đặc biệt đối với những người bị dị ứng với chất protein trong thực phẩm này sẽ khiến ho nặng hơn.

Hàng ngày, nếu bạn ăn quá nhiều đồ ngọt hoặc mặn sẽ khiến cơ thể bị bốc hoả, làm triệu chứng ho nặng hơn.

Khi bị ho, chức năng tiêu hóa của cơ thể tương đối yếu. Nếu bạn ăn thực phẩm chiên xào có thể tăng gánh nặng cho dạ dày, khó tiêu, từ đó dịch đờm tiết ra nhiều hơn và bệnh ho càng dai dẳng.

Biến thực phẩm thành bài thuốc dân gian trị ho, cảm cho bà bầu

Ngoài xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh thì mẹ bầu có biết rằng ngay từ thực phẩm cũng có thể kết hợp với nhau để trở thành bài thuốc dân gian giúp đẩy lùi ho, cảm nhanh chóng.

1. Chanh đào ngâm/hấp Mật ong trị ho

Uống cốc chanh đào ngâm Mật ong (đường phèn) pha với nước ấm. Hoặc thử chưng hai nguyên liệu này và ăn nhiều lần trong ngày. Cả chanh đào và Mật ong đều có tính sát khuẩn cao giúp giảm ho, rát họng cho bà bầu bị cảm.

2. Quất (Tắc) chữa dứt điểm cơn ho

Trong quả Quất có chứa thành phần chủ yếu là pectin, vitamin C, đường, acid hữu cơ. Vị Quất chua, hơi ngọt, mùi thơm, tính ôn, có tác dụng chỉ khát, giảm ho.

– Cách 1: Các mẹ chỉ cần rửa sạch 3-4 quả Quất, bỏ hạt, cắt lát mỏng, cho vào chén. Tiếp theo, đổ Mật ong ngập Quất, trộn đều rồi hấp hoặc chưng cách thủy 10-15 phút. Khi hỗn hợp chín thì để nguội và dùng dần. Mỗi ngày mẹ bầu bị cảm uống khoảng 2-3 lần, có thể thêm vài hạt muối, để Quất trôi từ từ qua cổ họng. Cách làm này giúp giảm viêm họng, giảm ngứa rát cổ và ho đờm rất hữu hiệu.

– Cách 2: Mẹ bầu giải cảm bằng cách kết hợp Quất với một số nguyên liệu: Húng chanh, Đường phèn, Cam thảo… đem hấp chín, để nguội rồi ăn. Mỗi ngày, các mẹ uống 2-3 lần sẽ giảm nhanh các triệu chứng ho, cảm lạnh.

3. Mật ong hấp tỏi tăng sức đề kháng

Bà bầu bị viêm họng, ho có đờm có thể dùng Mật ong hấp tỏi. Bạn đập dập 4-5 củ tỏi, trộn đều với Mật ong. Sau đó, đem hấp cách thủy cho tới khi ngửi thấy mùi tỏi. Để nguội, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 1-2 thìa cà phê. Kết hợp Mật ong với tỏi có tác dụng làm tăng khả năng kháng sinh tự nhiên, giảm viêm họng, ho có đờm và tăng sức đề kháng cho cơ thể mẹ bầu bị cảm.

Thế nhưng, một số mẹ bầu e ngại chế biến bài thuốc dân gian lại mất thời gian, phức tạp, hay lựa chọn sai vị thuốc và chọn nguyên liệu chưa an toàn đều dẫn đến chưa đạt hiệu quả giải cảm như mong muốn.

Lúc này, có giải pháp nào giúp mẹ giải cảm vừa hiệu quả, an toàn lại tiện lợi không? Hiện nay trên thị trường đã có sản phẩm Siro ho cảm Ích Nhi của Nam Dược

Một số thông tin về Siro ho cảm Ích Nhi giành cho bà bầu

Siro ho cảm Ích Nhi được chiết xuất từ thảo dược chứa các thành phần trên như Mật ong, Quất, Húng chanh… xuất phát từ bài thuốc dân gian trị ho cảm cho bà bầu lựa chọn. Bên cạnh đó, có thể giữ cho cơ thể ấm áp bằng cách thoa Dầu tràm Khuynh diệp vào lòng bàn tay, chân để giữ ấm, làm giảm nguy cơ virus tấn công và lây lan trong cơ thể.

Các mẹ lưu ý rằng, để đẩy lùi nhanh các triệu chứng cảm lạnh và tránh biến chứng nguy hiểm cho mẹ và thai nhi, cần điều trị ngay khi có biểu hiện chớm cảm như hắt hơi, sổ mũi, ho. Và việc áp dụng các biện pháp giải cảm dân gian sẽ đảm bảo an toàn, lại hiệu quả cao nếu mẹ bầu thực hiện đúng cách và khoa học.

Siro ho cảm Ích Nhi được chiết xuất từ các loại thảo dược tốt được kiểm soát nguồn nguyên liệu đảm bảo sạch, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO (Thực hành trồng và thu hái dược liệu sạch theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế Giới). Hiện nay nước ta đã quy hoạch nhiều vùng trồng dược liệu sạch, tiêu biểu có thể kể đến: Vùng Quất (Tắc) ở Vụ Bản (Nam Định); vùng Húng Chanh (Đồng Tháp); vùng Cát Cánh ở Bắc Hà (Lào Cai)…

Nguồn dược liệu sạch trên được đưa vào sản xuất quy mô lớn, trên dây chuyền hiện đại, đạt tiêu chuẩn GMP-WHO (Thực hành sản xuất thuốc tốt theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế Giới), nên mẹ bầu hoàn toàn có thể yên tâm lựa chọn sử dụng và nhàn tênh vì không phải mất công tự chế biến tại nhà.

DS Minh Lan

Nguyên Nhân Bà Bầu Bị Ho Và Cách Chữa Ho Cho Bà Bầu

Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu bị ho bao gồm một số nguyên nhân sau:

Sự thay đổi đột ngột của thời tiết khi chuyển từ nóng sang lạnh hoặc lạnh sang nóng là điều kiện để các loại vi trùng trong môi trường sinh sôi và phát triển. Trong khi đó, do sự thay đổi nội tiết tố mà sức đề kháng của các bà bầu giảm xuống, dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây ra cảm cúm và ho là một biểu hiện của tình trạng này.

Trong thời kỳ mang thai, người mẹ rất nhạy cảm với các tác nhân vật lý và hóa học bên ngoài. Do đó, khi có một tác nhân gây dị ứng xâm nhập vào đường hô hấp cũng có thể cản trở quá trình thở của mẹ, cơ thể phản ứng lại bằng tình trạng ho khan.

Với những bà mẹ có tiền sử bị hen suyễn thì khi mang thai, bệnh vẫn có thể phát triển và gây ra tình trạng ho.

Phế quản là đường ống dẫn khí đi từ khí quản tới phổi. Nếu đường ống này bị co thắt sẽ khiến toàn bộ đường ống dẫn khí đi vào phổi bị viêm nhiễm, chít hẹp. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do mẹ bầu bị vi rút RSV tấn công, làm hẹp tiểu phế quản trong phổi. Hệ quả là mẹ sẽ bị ho, ho nặng ngực, khó thở kèm theo tiếng thở rít cò cử về đêm. Ngoài ra, phụ nữ mang thai bị co thắt phế quản còn có những biểu hiện đi kèm như sốt, có đờm, luôn ngứa họng, nôn, khó thở, thở nhanh, …

Viêm mũi dị ứng là phản ứng của cơ thể khi có chất lạ xâm nhập thông qua đường hô hấp. Bệnh này thường xảy ra ở thời điểm giao mùa hay khi mẹ bầu tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, sử dụng các loại thức ăn không phù hợp. Trong một số trường hợp, tình trạng này là tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc điều trị bệnh nào đó.

Với phụ nữ mang thai ở thời kỳ cuối, tình trạng ho kéo dài có thể do tử vong phát triền, gây áp lực lên ổ bụng và khiến dịch dạ dày trào ngược lên đường hô hấp làm mẹ bị ho.

Ho mọc tóc là một hiện tượng rất phổ biến với phụ nữ mang thai. Thông thường, tình trạng này xảy ra ở tháng thứ 3 hoặc tháng thứ 4 của thai kỳ. Việc em bé trong bụng mọc tóc sẽ khiến mẹ ngứa cổ và ho nhiều hơn.

Như vậy, việc mẹ bầu bị ho có thể xuất phát từ yếu tố môi trường, do sự tác động của thai nhi hoặc cũng có thể do sức đề kháng yếu, tạo điều kiện để vi khuẩn tấn công. Dù là nguyên nhân gì thì mẹ bầu cũng cần đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và có phương pháp điều trị tốt nhất.

1.Sử dụng quất và mật ong để trị ho cho bà bầu

2.Nước chanh mật ong giảm ho hiệu quả cho mẹ bầu

3.Tỏi băm giúp mẹ bầu bị ho nhanh hồi phục

4.Mật ong hấp lá hẹ trị ho cho bà bầu hiệu quả

Cách thực hiện rất đơn giản, chỉ cần 3 đến 5 nhánh hẹ, thái nhỏ và cho vào bát rồi đổ mật ong, trộn đều và hấp cách thủy cho đến khi lá hẹ chín nhừ. Hỗn hợp này có thể dùng để uống từ 2 đến 3 lần mỗi ngày.

5.Cách chữa ho cho bà bầu bằng nước lê gừng

Bên cạnh đó, gừng có vị cay, tính ấm, trừ hàn, giải độc và tiêu đờm. Khi kết hợp lê và gừng, các chất có trong chúng sẽ nhanh chóng loại bỏ các cơn ho. Cách chế biến nước lê gừng trị ho cho bà bầu như sau:

-Gọt sạch vỏ lê, cắt thành hạt lựu.

-Gừng gọt vỏ, thái nhỏ thành sợi mỏng.

-Cho lê, gừng, đường phèn vào nồi cùng 1l nước rồi đun sôi trong 15 phút.

Nước lê gừng nên được uống khi còn ấm, từ 2 đến 3 cốc trong một ngày để điều trị dứt điểm tình trạng ho.

Những điều cần lưu ý đối với phụ nữ mang thai bị ho

Để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé trong khi mẹ bị ho, ngoài việc sử dụng các bài thuốc dân gian để tình trạng bệnh nhanh chóng chấm dứt, mẹ bầu cũng cần chú ý đến những vấn đề sau:

Sử dụng nước muối sinh lý để rửa mũi, súc họng, ngưa ngừa sự sinh sôi của vi khuẩn;

Kê cao gối khi ngủ để có cảm giác dễ chịu hơn;

Tránh xa những nơi có các mùi độc hại như: Khói thuốc, mùi sơn, nước hoa, … vì chúng sẽ khiến tình trạng của bạn trở nên nặng nề;

Uống nhiều nước: Khi bị ho, mẹ bầu rất dễ mất nước, do đó, mẹ có thể uống nước lọc, nước canh, trà, nước ép trái cây để bù lại lượng nước này;

Không ăn đồ lạnh, cay: Những món ăn có tính lạnh và cay khiến niêm mạc đường hô hấp bị tổn thương dẫn đến cơn ho kéo dài, dữ dội hơn;

Không ăn quá nhiều vào ban đêm, làm tăng nguy cơ bị trào ngược dịch dạ dày về ống thực quản, làm tăng tần suất ho;

Sử dụng máy lọc không khí : Môi trường bẩn, bụi, chứa nhiều vi khuẩn sẽ khiến tình trạng ho của mẹ càng trở nên trầm trọng. Chính vì vậy, mẹ nên trang bị một thiết bị lọc không khí cho gia đình mình. Nên chọn những sản phẩm kết hợp nhiều công nghệ khác nhau để đảm bảo hiệu quả lọc không khí, làm sạch không gian.