Đề Xuất 3/2023 # Tiểu Buốt Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị Như Thế Nào? # Top 8 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Tiểu Buốt Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị Như Thế Nào? # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tiểu Buốt Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị Như Thế Nào? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Những nguyên nhân dẫn đến chứng tiểu buốt ở phụ nữ mang thai

Tiểu buốt khi mang thai có thể do 2 nguyên nhân chính, đó là nguyên nhân bệnh lý và không phải do bệnh lý. Cụ thể như sau:

Phụ nữ đang trong thời gian mang thai thường có nhu cầu vệ sinh nhiều hơn, thường xuyên hơn do nội tiết tố trong cơ thể đào thải và tạo nên nhu cầu lớn. Có thể thấy đây là một hiện tượng sinh lý hết sức bình thường bởi trong thơi gian này, tử cung của các mẹ bầu càng ngày càng lớn do thai nhi phát triển lại nằm ở vị trí tiểu khung nên có thể sẽ đè lên bàng quang gây ra hiện tượng mắc tiểu nhiều lần và một số trường hợp gây ra tiểu buốt, tiểu rắt.

Tình trạng tiểu buốt có thể xuất phát từ những nguyên nhân là các bệnh lý, sau đây là các bệnh lý mà thưởng gặp nhất ở chị em phụ nữ đang mang thai:

Nhiễm khuẩn thông thường: các mẹ bầu gặp phải tình trạng nhiễm khuẩn thông thường thì các dấu hiệu lâm sàng thường không mấy rõ ràng, nhưng khi xét nghiệm nước tiểu thấy vi khuẩn. Trường hợp này làm người bệnh khó phát hiện ra bệnh để điều trị sớm.

Viêm bàng quang cấp: tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu có màu sẫm và cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi là những biểu hiện điển hình của bệnh lý này. Protein âm tính sẽ là kết quả khi các mẹ bầu đi thực hiện xét nghiệm nước tiểu.

Viêm thận – bể thận cấp: Toàn thân của thai phụ sẽ rét run, có hiện tượng sốt, mạch đập nhanh, đau vùng hạ vị và thắt lưng đặc biệt là phía bên phải. Kèm theo đó là chứng rối loạn tiểu tiện, đi tiểu buốt khi có thai ở trường hợp này là rất nguy hiểm.

Các bệnh lây qua đường tình dục: vi khuẩn lậu là bệnh lây qua đường tình dục nhiều nhất và đây cũng chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng tiểu buốt. Ngoài ra, mụn rộp sinh dục cũng là nguyên nhân gây ra tiểu buốt khi mới mang thai. Để khắc phục thì quan hệ tình dục an toàn là biện pháp hiệu quả nhất.

Chứng tiểu buốt khi mang thai nguy hiểm như thế nào?

Khi quá trình mang thai được bắt đầu, đây là lúc sẽ đánh dấu sự suy giảm và rối loạn nội tiết tố, khả năng miễn dịch cũng như kháng viêm bị giảm sút, dẫn tới các hiện tượng viêm nhiễm đường sinh dục gây ra chứng tiểu buốt, khó khăn trong việc tiểu tiện và các bệnh về đường sinh dục. Người bệnh sẽ phải đối mặt với các triệu chứng khó chịu làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày…

Trong trường hợp các mẹ bầu không may mắc phải các bệnh lý, các nguy hại không chỉ dừng lại ở những phiền toái, ảnh hưởng tới cuộc sống hàng ngày mà hơn thế nữa, nếu tình trạng này duy trì trong một thời gian dài có thể dẫn đến suy nhược cơ thể một cách nhanh chóng, ảnh hưởng đến tính mạng của thai nhi. Đã có rất nhiều các mẹ bầu phải đối mặt với tình huống dọa sảy thai, sinh non, sảy thai hay thai chết lưu trong bụng. Ngoài ra, khi các mẹ bầu gặp phải những viêm nhiễm nhưng chưa được điều trị triệt để, khi sinh thường có thể dẫn tới tình trạng lây lan viêm nhiễm sang cho con và khiến trẻ đối diện với các nguy cơ mắc bệnh bẩm sinh cực kì nguy hiểm.

Làm sao để cải thiện được tình trạng tiểu buốt khi mang thai?

Theo ý kiến của các chuyên gia y tế, trong thời gian mang thai để có thể phòng tránh hoặc cải thiện được tình trạng tiểu buốt thì nữ giới cần chú ý những vấn đề sau:

Cần bổ sung thêm các nhóm rau, củ, quả, các thực phẩm giàu chất xơ…

Nên uống đủ ít nhất 1 lít nước mỗi ngày

Tạo thói quen vệ sinh sạch sẽ vùng kín, vệ sinh đúng cách

Hạn chế ăn những đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ. Tuyết đối không sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, cà phê trong khoảng thời gian này…

Khi buồn tiểu hãy đi tiểu ngay, không nên nhịn tiểu

Khi mắc các triệu chứng tiểu buốt nên đến các cơ sở y tế uy tín để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám, tìm ra nguyên nhân và có hướng xử lý kịp thời. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc hoặc sử dụng các bài thuốc dân gian chưa được kiểm định khi chưa có ý kiến, chỉ định từ các bác sĩ.

Phụ nữ mang thai điều trị tiểu buốt ở đâu uy tín và an toàn ?

Nếu chị em đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội hoặc ở các tỉnh lân cận thì  phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế, địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội là một trong những địa chỉ hỗ trợ chữa trị ngứa âm đạo và tiểu buốt uy tín mà chị em có thể lựa chọn. Đây là một cơ sở y tế chuyên khoa chất lượng cao đã được Sở Y Tế Hà Nội công nhận và cấp phép hoạt động về các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản, điều trị các diện bệnh phụ khoa – nam khoa, các bệnh lý xã hội lây truyền qua đường quan hệ tình dục…

Hiện nay, tại phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế các bác sĩ chuyên khoa áp dụng chữa trị tình trạng tiểu buốt ở phụ nữ mang thai rất hiệu quả bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp. Theo đó, sau khi thăm khám và dựa theo từng trường hợp bệnh lý cụ thể, các bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng thuốc Tây y chuyên khoa hoặc áp dụng các biện pháp ngoại khoa phù hợp để tiêu viêm, loại bỏ tận gốc các tác nhân gây bệnh và cải thiện triệu chứng hiệu quả. Những loại thuốc này không hề có hại và ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Tuy nhiên, do các tác nhân gây bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm và tái phát cao khi gặp điều kiện thuận lợi. Do đó, sau khi áp dụng các phương pháp trên, tại phòng khám người bệnh còn được cho sử dụng thêm thuốc chuyên khoa Đông Y do các bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền tại phòng khám trực tiếp kê đơn và được áp dụng theo đúng tiêu chuẩn mô hình Y Tế Xanh trong việc chữa trị bệnh với ưu điểm:

Giảm tác dụng phụ của thuốc tây y trong chữa trị. Không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Tăng cương hệ miễn dịch, sức đề kháng giúp cơ thể chống lại bệnh tật

Hỗ trợ chữa trị hiệu quả, an toàn, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Cân bằng nội tiết tố, môi trường âm đạo.

Hạn chế tối đa khả năng tái phát của bệnh.

Tại đây là nơi tập trung của đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, tay nghề vững vàng trực tiếp thực hiện khám chữa bệnh. Với đầy đủ trang thiết bị chuyên dụng, đảm bảo vệ sinh và điều kiện vô trùng đạt chuẩn. Cùng cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, dịch vụ y tế chuyên nghiệp. Thủ tục khám chữa bệnh nhanh gọn không mất thời gian chờ đợi. Thông tin cá nhân đều được bảo mật tuyệt đối, chi phí niêm yết giá công khai minh bạch phù hợp với quy định của bộ y tế.

Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế – Địa chỉ 12 – 14 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Tư vấn Online [TẠI ĐÂY]

Hotline (miễn phí, 24/7): (024) 38.255.599 – 083.66.33.399

Tin mới cập nhật: chương trình ưu đãi đặc biệt, dành cho bệnh nhân đăng kí mã số khám online:

MIỄN PHÍ khám lâm sàng

Giảm 10% chi phí điều trị

Giảm 15% chi phí thủ thuật

Gói khám phụ khoa: 286.000đ

Gói khám nam khoa: 289.000đ

Đăng ký ngay:  TẠI ĐÂY! để được nhận mã số khám ưu tiên (Hiệu lực 1 tuần kể từ ngày đăng kí)

Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế – 12 Kim Mã- Ba Đình– Hà Nội. Làm việc từ 8h – 20h tất cả các ngày trong tuần (Cả thứ 7, chủ nhật).

Bà Bầu Bị Tiểu Buốt Có Sao Không, Cách Phòng Tránh Như Thế Nào?

Bà bầu tiểu buốt có sao không?

Tuỳ vào nguyên nhân gây nên tình trạng “tiểu buốt” mà có biểu hiện cũng như ảnh hưởng khác nhau đối với mỗi bà bầu. Trường hợp bà bầu mang thai 3 tháng đầu, thai nhi chưa to và không có các bệnh lý về đường tiết niệu thì chứng tiểu buốt có thể chỉ thoáng qua, không ảnh hưởng tới sinh hoạt cuộc sống của bà bầu cũng như sự phát triển của thai nhi.

Mẹ bầu bị tiểu buốt tùy vào trường hợp xác định có sao không

Nhưng trường hợp đáng lo ngại nhất là bà bầu bị tiểu buốt do viêm nhiễm đường tiết niệu gây ra. Trong trường hợp này không còn là sinh lí nữa mà đã là bệnh lý, do vậy phải điều trị trình trạng viêm nhiễm thì mới cải thiện được tình trạng tiểu buốt cho bà bầu. Bác sĩ sẽ chỉ định cho dùng các thuốc kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn mà không hoặc ít ảnh hưởng tới thai nhi. Việc khám bác sĩ và điều trị là bắt buộc trong trường hợp này vì nếu không chữa trị sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, có thể gây sảy thai, đẻ non,…

Nguyên nhân bà bầu thường bị tiểu buốt

Bà bầu tiểu buốt do viêm nhiễm đường tiết niệu

Do viêm nhiễm đường tiết niệu trong quá trình mang thai, bà bầu có thể bị viêm đài bể thận, viêm bàng quang hay nhiễm khuẩn niệu quản, niệu đạo,… Ngoài tiểu buốt, bà bầu còn có thể bị sốt, tiểu rắt, tiểu máu,…. Tình trạng viêm nhiễm này do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu gây ra, nếu không điều trị có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả bà bầu và thai nhi.

Bà bầu tiểu buốt do bị sỏi tiết niệu

Trước hoặc trong khi mang thai bà bầu bị sỏi tiết niệu mà không được điều trị cũng có thể gây nên tiểu buốt. Sỏi có thể kết thận, niệu quản gây bàng quang. Tùy vị trí sỏi và kích thước viên sỏi sẽ gây ra tiểu buốt ở các mức độ khác nhau.

Bà bầu tiểu buốt có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau

Do tử cung chèn ép bàng quang và niệu quản khi thai nhi lớn

Tử cung chèn ép bàng quang và niệu quản khi thai nhi lớn, khi đó thành niệu quản gây bàng quang sẽ cọ xát vào nhau gây nên chứng tiểu buốt. Đây là hiện tượng sinh lí khi mang thai, không phải bệnh lý nên không đáng lo ngại.

Biểu hiện tiểu buốt là tình trạng bà bầu cảm thấy lạnh ớn người và rất buốt khi cố gắng đi tiểu. Kèm theo có thể là hiện tượng “sởn gai ốc”, tiểu nhiều, mỗi lần đi tiểu không hết, có thể tiểu máu hoặc mủ.

Cách phòng tránh tiểu buốt ở bà bầu

Khi mới mang thai nếu có dấu hiệu bị tiểu buốt ở trên thì bà bầu cần hạn chế sử dụng những đồ uống như trà, cafe, đồ uống có cồn vì chúng giữ nước trong thận. Điều này khiến thận phải tăng sức hoạt động, dễ gây tiểu rắt.

Tuyệt đối không được nhịn uống nước vì sợ đi tiểu nhiều. Nước lọc đóng vai trò quan trọng cho sức khỏe của mẹ và giữ cho mực nước ối ổn định, đảm bảo bào thai phát triển tốt. Vì vậy nên uống 1.5 – 2.5 lít nước mỗi ngày và duy trì hằng ngày. Thời gian uống chia làm nhiều lần, nhiều nhất là vào ban ngày, ban đêm uống ít hơn để tránh tiểu đêm.

Bà bầu nên uống đủ nước

Bên cạnh đó nên ăn nhiều trái cây, rau củ, và các thực phẩm giàu chất xơ. Khi đi tiểu mẹ bầu nên ngả người dồn về phía trước để nước tiểu từ bàng quang thoát hết ra ngoài, tránh lắng đọng nước tiểu.

Bà Bầu Bị Viêm Phế Quản Có Nguy Hiểm Không, Điều Trị Như Thế Nào?

Bà bầu bị viêm phế quản do các vi khuẩn, virus gây bệnh xâm nhập vào đường hô hấp gây nên. Sớm có biện pháp điều trị phù hợp giúp bệnh nhân nhanh khỏi và tránh được các biến chứng ảnh hưởng đến thai nhi.

Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị viêm phế quản

Bệnh viêm phế quản là hiện tượng viêm lớp niêm mạc tại ống phế quản. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào, phổ biến trong đó có phụ nữ mang thai.

Trong giai đoạn thai kỳ, cơ thể người mẹ có rất nhiều thay đổi. Điển hình là mẹ bầu trở nên nhạy cảm hơn, sức đề kháng suy giảm dẫn đến dễ mắc bệnh. Một vài nguyên nhân chính khiến bà bầu bị nhiễm viêm phế quản có thể kể đến như:

Virus, vi khuẩn: 90% các trường hợp mắc viêm phế quản có nguyên nhân do sự xâm nhập của virus và vi khuẩn. Loại virus phổ biến gây ra viêm phế quản ở bà bầu là parainfluenza, parvovirus, pneumococcus….

Suy giảm miễn dịch: Sức đề kháng của phụ nữ mang thai thường yếu ớt, khó chống lại tác nhân gây bệnh xâm nhập từ môi trường. Bệnh viêm phế quản ở phụ nữ mang thai có thời gian phát bệnh nhanh gấp đôi người bình thường.

Môi trường: Khi bà bầu tiếp xúc với môi trường khói bụi, ô nhiễm trong thời gian dài có thể mắc viêm phế quản. Bên cạnh đó, việc hút thuốc hay thụ động hít phải khói thuốc cũng khiến bệnh bùng phát.

Do lây nhiễm: Viêm phế quản là bệnh có thể lây lan qua đường hô hấp hay tiếp xúc với dịch tiết. Giai đoạn mang bầu, nếu phụ nữ tiếp xúc với người bệnh hay dùng chung đồ cá nhân với người bệnh thì có khả năng bị viêm phế quản.

Dấu hiệu nhận biết bà bầu bị viêm phế quản

Bà bầu bị viêm phế quản có thể nhận biết qua các dấu hiệu sau:

Khó thở, thở khò khè do các tế bào lông mai bị tê liệt, đường thở bị bó hẹp, cản trở việc hô hấp.

Hơi thở có mùi hôi, giảm sự thèm ăn

Ho có đờm, đờm có thể loãng hoặc đặc, thường có màu vàng ngà, xanh

Cổ họng đau rát, cơ thể mệt mỏi, dễ nổi cáu

Sốt nhẹ, thân nhiệt tăng

Trường hợp bệnh nặng các cơn ho có thể kéo dài, ngực đau tức… Mẹ bầu cần hết sức cẩn trọng. Khi có các dấu hiệu sức khỏe bất thường, bà bầu nên đi khám sớm để xác định chính xác bệnh và biện pháp điều trị.

Bà bầu bị viêm phế quản có sao không, có nguy hiểm không?

Bệnh viêm phế quản khi mang thai có ảnh hưởng thai nhi không, có nguy hiểm không là nỗi lo lắng của nhiều người. Bà bầu bị viêm phế quản thường gặp khó khăn trong thời gian điều trị. Bởi lẽ, các loại thuốc chữa bệnh phổ biến thường không sử dụng được với phụ nữ mang thai.

Do đó, nếu mẹ bầu không được chăm sóc đúng cách, bệnh viêm phế quản sẽ nhanh chóng chuyển nặng gây ra biến chứng như:

Sảy thai: Viêm phế quản kéo dài khiến mẹ khó thở, thai nhi thiếu oxy, lâu dài có thể gây sảy thai rất nguy hiểm. Theo các thông kê có đến 10% trường hợp bị viêm phế quản dẫn đến sảy thai.

Sinh non: Các cơn ho kéo dài, ho dữ dội khiến tử cung co thắt mạnh. Khi bị bệnh cơ thể người mẹ mệt mỏi, mất nước dẫn đến tăng cao khả năng sinh non.

Thai chậm phát triển hoặc có dị tật bẩm sinh: Khi bị viêm phế quản, mẹ bầu thường ăn không ngon, dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng cho thai nhi. Thai nhi khi này chậm phát triển hơn. Nhiều trường hợp trẻ sinh non dưới 2kg kéo theo các dị tật như hở hàm ếch, nứt xương…

Với nhiều biến chứng nguy hiểm, bà bầu bị viêm phế quản cần được điều trị càng sớm càng tốt. Điều này giúp tăng khả năng khỏi bệnh cũng như bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé. Đặc biệt, nếu thấy các triệu chứng sau, bà bầu cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ:

Hiện tượng sốt cao trên 38,5 độ C, kéo dài 2 – 3 ngày không dứt dù đã có biện pháp chăm sóc

Ho dữ dội không đỡ, ho ra máu

Dễ bị khó thở khi vận động và có các cơn đau, tức ngực thường xuyên

Các cách điều trị cho bà bầu bị viêm phế quản

Bà bầu bị viêm phế quản phải làm sao là điều người bệnh quan tâm. Việc điều trị bệnh cho bà bầu cần dùng những phương pháp lành tính, an toàn.

Trị ho viêm phế quản cho bà bầu bằng mẹo dân gian

Ở giai đoạn mang thai, việc điều trị bằng thuốc được khuyến cáo có thể gây tác dụng phụ ảnh hưởng sức khỏe mẹ bầu. Do vậy, khi bệnh mới khởi phát ở giai đoạn viêm phế quản cấp, người bệnh có thể dùng các mẹo dân gian từ thảo dược thiên nhiên để đẩy lùi triệu chứng. Các mẹo dân gian chữa cho bà bầu bị viêm phế quản gồm:

Quất và mật ong: Bạn dùng 2-3 quả quất đem chưng cách thủy với mật ong trong 10 phút. Mẹ bầu uống phần nước và nhai, nuốt phần bã. Quất và mật ong có tác dụng kháng viêm, nâng cao đề kháng, đẩy lùi vi khuẩn.

Trà gừng: Bạn dùng 1 miếng gừng tươi, 1 gói trà túi lọc cùng 1 thìa nhỏ mật ong. Gừng được thái lát mỏng đun với 200ml nước rồi cho tra vào pha. Mẹ bầu uống trà gừng pha thêm mật ong khi còn ấm. Lưu ý, cách này không áp dụng khi thân nhiệt tăng cao.

Hầm gà và sa sâm: Gà ta được làm sạch, nhẹt sa sâm vào bụng và hầm chung với 2l nước. Gà hầm trong khoảng 1 tiếng và dùng cho mẹ bầu ăn để bổ sung chất dinh dưỡng, cải thiện bệnh.

Điều trị viêm phế quản cho bà bầu bằng Tây y

Mẹ bầu cần hết sức thận trọng khi dùng thuốc chữa bệnh. Một số thuốc như minocycline, doxycycline…không tốt cho em bé

Chữa viêm phế quản cho bà bầu cần tuân thủ chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Phác đồ điều trị thường dùng các loại thuốc như:

Kháng sinh nhằm hạn chế hoạt động của vi khuẩn, virus gây bệnh.

Thuốc hạ sốt dùng trong trường hợp bà bầu sốt cao

Thuốc kháng viêm giảm sưng tấy niêm mạc phế quản

Thuốc ho dạng viên ngậm hoặc siro…

Với bất kỳ loại thuốc nào, phụ nữ mang thai cũng không tự ý dùng mà không tham khảo ý kiến bác sĩ. Việc dùng thuốc cũng cần đúng liều lượng và không được lạm dụng.

Cách chữa viêm phế quản cho bà bầu từ Đông y

Thành phần: 12 gam từng loại hạnh nhân, tiên hồ, 16 gam thổ phục linh, 8 gam mỗi loại trần bì, chỉ xác, bán hạ, 3 lát sinh khương, 4 gam cam thảo

Cách sắc: Người bệnh sắc thuốc với 750ml nước cho đến khi cạn còn ⅓. Thuốc chia thành 2 phần và uống sáng, chiều sau ăn.

Thành phần: Mạch môn, bách bộ, rau má, vr rễ dâu mỗi loại lấy 10gr, bán hạ chế và trần bì mỗi loại 6gr

Cách làm: Các vị thuốc được rửa sạch để ráo nước và sắc với 500ml nước. KHi nước cạn còn ⅓ thì bạn tắt bếp, chia thuốc thành 2-3 phần để uống trong ngày.

Cách chăm sóc cho mẹ bầu khi bị viêm phế quản

Để giúp bệnh nhanh được đẩy lùi và ngăn chặn bệnh tái phát, mẹ bầu cần chú ý những điều sau trong sinh hoạt hàng ngày:

Dinh dưỡng cho bà bầu cần khoa học, giàu dưỡng chất tốt cho hệ hô hấp và sức đề kháng

Bà bầu thường xuyên phải vệ sinh răng miệng, mũi họng bằng nước muối sinh lý

Khi thời tiết thay đổi, trở lạnh, phụ nữ mang thai cần nhớ giữ ấm cơ thể

Mẹ bầu cần uống nhiều nước, và che chắn khi tiếp xúc với khói bụi

Hạn chế để mẹ bầu đến những nơi có dịch bệnh, tiếp xúc hay dùng chung đồ cá nhân với người đang mắc viêm phế quản, ho, cúm..

Tập các bài yoga nhẹ nhàng dành riêng cho phụ nữ có thai giúp tăng cường thể trạng, hạn chế bệnh

Bà bầu bị viêm phế quản nếu được chăm sóc và điều trị sớm sẽ không lo về các biến chứng. Hy vọng qua bài viết, bạn đọc đã hiểu rõ về bệnh để có biện pháp phòng cũng như điều trị đúng cách.

Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Có Nguy Hiểm Không &Amp; Điều Trị Như Thế Nào Nhanh Khỏi?

Trong khi mang thai có một số trường hợp bà bầu bị tiêu chảy nên khiến các mẹ bầu lo lắng sợ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Khi bị tiêu chảy sẽ rất là nguy hiểm dẫn đến tình trạng mất nước khá là nhiều sẽ ảnh hưởng rất xấu đến thai nhi. Cho nên điều quan trọng nhất là phải biết cách ăn uống hợp vệ sinh để không bị mắc phải tình trạng tiêu chảy nên các mẹ bầu cần chú ý. Tình trạng bị tiêu chảy đối với những người bình thường đã rất khó chịu rồi nên chắc chắn các bà bầu sẽ rất là mệt mỏi.

Vậy mời bạn cùng với chúng tôi cùng nhau tìm hiểu về tình trạng bà bầu bị tiêu chảy và những cách điều trị nhanh nhất mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

1. Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bà bầu

Chế độ ăn uống hằng ngày không đảm bảo vệ sinh là nguyên nhân hàng đầu trong việc khiến bà bầu bị tiêu chảy. Hơn thế nữa, trong giai đoạn mang thai, bà bầu có sức đề kháng giảm sút rất dễ bị ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa nếu như ăn phải những thực phẩm kém vệ sinh, nhiễm khuẩn.

Việc ăn nhiều thức ăn có quá nhiều đạm, mỡ cũng khiến cho hệ tiêu hóa khó tiêu dễ gây ra tiêu chảy.

Những nguyên nhân chính dẫn đến tiêu chảy cho phụ nữ mang thai có thể kể đến bao gồm:

Uống quá nhiều nước hay ăn thực phẩm có hàm lượng nước cao cũng có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy do sự gia tăng lượng nước đột ngột. Người mắc hội chứng kích thích ruột hay các bệnh đường ruột rất dễ bị tiêu chảy.

Một số vi khuẩn, virus, ký sinh trùng tồn tại trong thức ăn, nước uống kém vệ sinh. Ngoài ra một số loại thuốc như thuốc huyết áp, thuốc kháng sinh cũng có thể gây tiêu chảy cho bà bầu trong thời kỳ mang thai.

2. Bà bầu bị tiêu chảy nguy hiểm như thế nào

Tiêu chảy khi đang mang thai có thể kéo dài từ 1 – 10 ngày phụ thuộc vào nguyên nhân gây nên. Trường hợp bị tiêu chảy nặng, sản phụ bị mất nhiều nước và chất điện giải, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Khi bị tiêu chảy, bà bầu sẽ có triệu chứng đau bụng quanh vùng rốn, đôi khi sẽ có triệu chứng đau dữ dội, mỗi cơn đau lại mót đi ngoài phân lỏng. Tình trạng đi ngoài nhiều lần có thể khiến người bệnh bị nôn mửa. Trường hợp tiêu chảy do vi khuẩn tả, Rotavirus, số lần đi tiêu và nôn mửa rất nhiều, khiến người bệnh bị kiệt sức, suy sụp nhanh, nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra nguy hiểm. Đáng ngại nhất là các cơn đau ổ bụng này sẽ kích thích co bóp tử cung, đe dọa đến sự an toàn của thai nhi. Thai nhi có thể bị thiếu dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự phát triển, thậm chí có thể dẫn đến chết thai.

3. Điều trị tiêu chảy cho bà bầu

Thường thì tiêu chảy sẽ tự khỏi nếu như ở thể nhẹ. Tuy nhiên, tình trạng bị tiêu chảy nặng, đặc biệt trong giai đoạn mang thai là một vấn đề lớn cần được lưu tâm đúng mức. Việc cần làm là cần bù nước cho cơ thể để tránh mất nước. Nên uống nhiều nước (nước oresol) và dùng thêm các loại nước hoa quả.

Ngoài ra bị tiêu chảy cần nghỉ ngơi nhiều để tránh mất sức và nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Khi có dấu hiệu tiêu chảy kéo dài, sốt, buồn nôn, phân có máu, đau bụng…cần đưa người bệnh đến gặp ngay bác sĩ để được điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm.

Bà bầu cần chú ý nhiều trong việc ăn uống hằng ngày, đảm bảo vệ sinh, tránh thói quen ăn hàng, quán không đảm bảo, ăn gỏi, tiết canh, thịt tái sống…để giảm thiểu nguy cơ tiêu chảy. Chế độ dinh dưỡng cân bằng tránh bổ sung quá nhiều thực phẩm giàu chất béo, đạm. Ăn chín uống sôi, tránh thức ăn ẩm mốc, thiu, chua. Chú ý khi ăn các thực phẩm như hải sản.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tiểu Buốt Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị Như Thế Nào? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!