Cập nhật nội dung chi tiết về Thực Phẩm Cực Độc Với Mẹ Bầu, Tránh Cho Xa Kẻo Hại Cả Hai Mẹ Con mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong thai kỳ, mẹ bầu cũng cần chú ý những món ăn nên hạn chế. Vậy mẹ bầu nên kiêng ăn những món gì đảm bảo sức khỏe và an toàn cho thai nhi?
Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong thai kỳ, mẹ bầu cũng cần chú ý những món ăn nên hạn chế. Vậy mẹ bầu nên kiêng ăn những món gì đảm bảo sức khỏe và an toàn cho thai nhi?
Sự kiện:
Rau ngót
Một trong những thực phẩm mẹ bầu cần tránh trong thời gian mang thai đó là rau ngót. Bởi, trong rau ngót có chứa chất Papaverin có tác dụng gây kích thích cơ trơn tử cung, khiến tử cung co thắt. Do vậy, phụ nữ mang thai được khuyến cáo không nên ăn rau ngót, đặc biệt những người có tiền sử sinh non, sảy thai, động thai, hiếm muộn, đang mang thai 3 tháng đầu càng phải tránh xa món rau này.
Dứa
Quả dứa (nhất là dứa xanh) chứa chất bromelain có khả năng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung. Do vậy, mẹ bầu nên kiêng loại quả này trong thời kỳ đầu bầu bí.
Trứng sống, trứng chần
Nhiều người cho rằng ăn trứng gà sống thì rất là tốt, nhất là vào buổi sáng. Nhưng theo các bác sĩ, trứng sống không phải là món ăn bổ dưỡng đối với phụ nữ mang thai. Bởi nếu ăn trứng sống, bà bầu sẽ có nguy cơ bị nhiễm khuẩn salmonella gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng ở thai nhi.
Ngoài ra, các loại sốt có chứa thành phần trứng như sốt mayonnaise, sốt rau trộn… cũng là những thực phẩm mà các thai phụ nên tránh. Bạn chỉ nên ăn trứng khi nó đã được nấu chín.
Thịt tái
Thịt sống cũng là loại thực phẩm cần được cho vào “danh sách đen” cấm ăn của các mẹ bầu. Vì một miếng bít tết sống hay thịt bò tái hoặc gà chưa nấu chín kỹ thì đều mang theo vi khuẩn Listeria. Do đó, trước khi ăn, mẹ nên chắc chắn rằng món thịt đã được nấu chín hoàn toàn.
Pate
Pate có thể được làm từ các loại thịt dễ bị hỏng vì vậy nó có thể chứa listeria. Giữ pate trong tủ lạnh sẽ làm chậm sự phát triển của vi khuẩn này nhưng sẽ không thể ngăn chặn nó hoàn toàn. Bởi vì phụ nữ mang thai đặc biệt dễ bị nhiễm listeria do đó nên tránh các loại thịt đông lạnh.
Đồ buffet
Nhiều người rất thích ăn buffet nhưng bạn phải cẩn trọng vì có thể các món ăn này đã được chế biến quá lâu. Đảm bảo sử dụng món ăn được chế biến trong vòng 2 giờ.
Lạc
Theo thống kê của các nhà khoa học Anh cho biết cứ 100 người thì lại có 2 người dân bị dị ứng với đậu phộng, vì thế các bà mẹ đang mang thai dễ có nguy cơ bị dị ứng với đậu phộng, nhất là những gia đình có người thân có tiền sử bị dị ứng đậu phộng thì càng cần phải cẩn thận. Nguyên nhân là vì trong đậu phộng có chứa chất đạm dị ứng có thể đi vào bào thai và gây ra việc dị ứng khiến khi sinh con ra con bạn sẽ bị dị ứng với loại này. Vì vậy, trong thời gian mang thai, phụ nữ nên căn nhắc với thực phẩm này.
Giá đỗ, rau mầm
Phụ nữ mang thai không nên ăn rau mầm ví dụ như giá đỗ. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào hạt trước khi mầm bắt đầu phát triển và các vi trùng này gần như không thể rửa sạch.
Rau răm
Có tác dụng kích thích tiêu hóa, gây co bóp cơ trơn. Do đó, ăn nhiều rau răm có thể gây sẩy thai.
Dưa muối
Các loại dưa muối nói chung (kể cả cà muối) là thực phẩm được chế biến bằng cách sử dụng muối trộn chung với một số thân, lá, hoa, quả, củ để làm lên men chua dưới tác dụng của một số vi sinh vật. Trong quá trình muối dưa cà, đặc biệt là 1-2 ngày đầu (muối xổi) các vi sinh vật sẽ chuyển hóa nitrat trong các nguyên liệu thành nitric. Khi hàm lượng nitric tăng cao, độ pH giảm dần tức là độ chua tăng lên sẽ rất có hại có sức khỏe mẹ bầu.
Cá sống
Các món ăn cá sống như sushi có thể gây ra ngộ độc thực phẩm cho thai nhi, nguy hiểm đến thai nhi. Trong các món cá sống lượng vi khuẩn khá lớn ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Tương tự với các món cá xông khói cũng không hề an toàn cho mẹ bầu. Cá nên được nấu chín rồi mới ăn để đảm bảo an toàn.
Cá chứa lượng thủy ngân cao
Mặc dù cá có chứa nhiều omega 3 rất tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi. Mẹ bầu nên bổ sung 340g/ tuần. Tuy nhiên nên biết chọn lựa loại cá tốt cho sức khỏe. Mẹ bầu cần tránh các loại cá chứa nhiều chất thủy ngân như cá mũi kiếm, cá mập, các thu vua, cá walleye. Đối với cá đóng hộp thì có thể dùng 340g/ tuần.
Các loại pho mai mềm
Phomai mềm được chế biến từ sữa không được diệt khuẩn, chứa nhiều vi khuẩn. Các loại phomai mềm như phô mai xanh, camembert, feta, brie, phô mai kiểu Mexico (blanco, fresco và decrema) nên được tránh không ăn trong thai kỳ.
Thịt nguội, thịt hun khói
Đây là các loại thực phẩm dễ bị lây nhiễm chéo vi khuẩn từ các thực phẩm khác. Cần được chế biến cẩn thận nếu mẹ bầu thực sự thích ăn và nên ăn rất ít, hạn chế tối đa.
Chất ngọt nhân tạo
Các chất làm ngọt như Saccharin, Stevia, Cyclamate, Sucralose, Aspartame đều được xem là không an toàn đối với phụ nữ mang thai. Mẹ bầu nên dùng với một lượng nhỏ thôi.
Gan động vật
Mặc dù gan động vật chứa nhiều vitamin A, nhưng nếu mẹ bầu ăn quá nhiều có thể gây dị dạng thai nhi. Đồng thời, gan vốn là cơ quan giải độc, nơi chứa nhiều chất độc hại trong cơ thể lợn, gà… nên hạn chế ăn.
Rau sống
Các loại rau ăn sống như rau mầm, giá, xà lách… là những loại rau được rất nhiều người ưa thích, nhưng nó là loại rau mà các mẹ bầu nên tránh bởi chúng luôn chứa các vi khuẩn salmonella, listeria và chúng tôi – gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi. Do đó, bạn nên chế biến, nấu chín các loại rau này trước khi ăn để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.
Thực phẩm nhiều dầu mỡ
Đồ chiên rán đặc biệt là thức ăn nhanh chứa nhiều các chất béo không lành mạnh khiến hệ tiêu hóa của mẹ bầu phải làm việc quá sức gây đầy hơi, khó tiêu, dễ bị ợ chua. Ngoài ra, các loại chất béo này có thể khiến mẹ bầu tăng cân quá mức dẫn tới nguy cơ tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ.
Cà phê, đồ uống có cồn
Cà phê luôn nằm trong danh sách những thực phẩm cần tránh của phụ nữ mang thai, bởi theo các nhà nghiên cứu, caffein có thể làm tăng nhịp tim của thai nhi. Và những thai phụ tiêu thụ từ 200mg caffein trở lên mỗi ngày có nguy cơ sảy thai cao gấp 2 lần so với những người không dùng.
Mẹ bầu cũng cần tránh xa rượu và các loại đồ uống chứa cồn để không gây tổn thương cho thai nhi, đặc biệt là hội chứng ngộ độc rượu thai nhi.
Sự kiện:
Rau ngót
Một trong những thực phẩm mẹ bầu cần tránh trong thời gian mang thai đó là rau ngót. Bởi, trong rau ngót có chứa chất Papaverin có tác dụng gây kích thích cơ trơn tử cung, khiến tử cung co thắt. Do vậy, phụ nữ mang thai được khuyến cáo không nên ăn rau ngót, đặc biệt những người có tiền sử sinh non, sảy thai, động thai, hiếm muộn, đang mang thai 3 tháng đầu càng phải tránh xa món rau này.
Dứa
Quả dứa (nhất là dứa xanh) chứa chất bromelain có khả năng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung. Do vậy, mẹ bầu nên kiêng loại quả này trong thời kỳ đầu bầu bí.
Trứng sống, trứng chần
Nhiều người cho rằng ăn trứng gà sống thì rất là tốt, nhất là vào buổi sáng. Nhưng theo các bác sĩ, trứng sống không phải là món ăn bổ dưỡng đối với phụ nữ mang thai. Bởi nếu ăn trứng sống, bà bầu sẽ có nguy cơ bị nhiễm khuẩn salmonella gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng ở thai nhi.
Ngoài ra, các loại sốt có chứa thành phần trứng như sốt mayonnaise, sốt rau trộn… cũng là những thực phẩm mà các thai phụ nên tránh. Bạn chỉ nên ăn trứng khi nó đã được nấu chín.
Trích dẫn: https://www.24h.com.vn/suc-khoe-doi-song/thuc-pham-cuc-doc-voi-me-bau-tranh-cho-xa-keo-hai-ca-hai-me-con-c62a1097275.html
Điều Bà Bầu Không Nên Làm Sau Khi Ăn No, Kẻo Hại Cả Mẹ Lẫn Con
Để có thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tối ưu thì ngoài chế độ dinh dưỡng cho thai nhi mẹ bầu còn phải chú ý đến nhất cử nhất động của mình trong suốt 9 tháng 10 ngày mang thai. Đặc biệt, các mẹ bà bầu cần lưu ý những nguyên tắc sau khi ăn để tránh gây hại cho sức khỏe thai kỳ và thai nhi trong bụng.
Nằm và ngủ ngay sau bữa ăn
Nếu không phải vì lý do thể chất, cơ thể quá mỏi mệt thì tốt nhất bà bầu không nên nằm và ngủ ngay sau bữa ăn. Hành động này có thể khiến thức ăn không kịp tiêu hóa dẫn đến chứng khó tiêu. Mặt khác, việc ngủ ngay sau bữa ăn sẽ làm tăng gánh nặng đến các cơ quan khác, dẫn đến sự tích tụ chất béo không có lợi cho cơ thể và do đó làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng của thai nhi. Để đảm bảo sức khỏe của mẹ và sự phát triển não bộ của thai nhi, nên có những hoạt động hữu ích sau bữa ăn, chẳng hạn: ngồi thưởng thức âm nhạc, đi lại nhẹ nhàng hít thở khí trời hoặc đơn giản là một buổi nói chuyện phím, cởi mở giữa các thành viên trong gia đình hay với bạn bè thân thiết, những người có thể đem lại cho bạn sự dễ chịu, thân mật.
Tập thể dục, vận động nhẹ nhàng khi mang sẽ mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên bà bầu không nên tập thể dục ngay sau bữa ăn vì có thể dẫn đến các triệu chứng buồn nôn, mệt mỏi. Đơn giản vì sau khi ăn xong cơ thể cần 1 khoảng thời gian để tiêu hóa thức ăn. Nếu lúc này mẹ vội vàng tập các bài thể dục sẽ khiến cơ thể phải phân chia năng lượng cho các cơ và vì vậy năng lượng dành cho hệ tiêu hóa không còn được tập trung nữa. Điều này sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa vốn đã không được khỏe mạnh khi đang thai nghén.
Sau bữa ăn, mẹ có thể lựa chọn vận động nhẹ nhàng bằng cách đi bộ loay quanh nhà. Nếu đang ở trong tam cá nguyệt thứ ba, tốt nhất các mẹ nên có ít nhất 1 thành viên trong gia đình đi dạo cùng.
Uống trà sau bữa ăn
Uống trà ngay bữa ăn cũng là 1 trong 5 điều bà bầu tuyệt đối không nên làm sau khi ăn no. Bởi trong lá trà có chứa nhiều axit tanna nên nếu mẹ bầu uống trà ngay sau khi ăn, chất sắt và protein trong thức ăn sẽ kết tủa với axit tanna gây ra chứng bệnh khó tiêu, làm giảm khả năng hấp thụ các dưỡng chất, nhất là sắt gây thiếu hụt dinh dưỡng quan trọng trong thai kỳ. Các mẹ bầu chỉ nên uống trà sau khi ăn khoảng nửa tiếng.
Tắm ngay sau bữa ăn
Đối với mẹ bầu tắm ngay sau ăn là điều tối kỵ có thể gây ra các bệnh về đường ruột, dạ dày. Đặc biệt nếu bà bầu có tiền sử mắc bệnh tim, cao huyết áp, mỡ trong máu… thì tắm sau khi ăn có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con.
Theo khuyến cáo của các bác sĩ sau khi ăn no mẹ bầu nên nghỉ ngơi khoảng 1 tiếng rồi hẳn tắm. Thời gian tắm tối đa không quá 30 phút/ lần, đặc biệt nhiệt độ nước khi tắm cũng không được quá nóng.
Ăn trái cây sau bữa ăn
Nhâm nhi một ít trái cây sau bữa ăn là thói quen của hầu hết các mẹ bầu. Tuy nhiên trong thực tế việc ăn trái cây sau bữa ăn là điều hoàn toàn sai lầm. Nó chẳng những không mang lại lợi ích cho sức khỏe mà còn tăng gánh nặng lên dạ dày, dễ gây ra đau bụng, tiêu chảy. Đặc biệt vào 3 tháng cuối của thai kỳ nếu mẹ bầu ăn trái cây ngọt sau bữa ăn sẽ khiến tổng lượng đường hấp thụ tăng lên, đường huyết tăng cao và nhanh khiến mẹ bầu dễ bị mắc các chứng bệnh như tiểu đường thai nghén, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và đe dọa đến mức độ an toàn cho lần vượt cạn sắp đến.
Thời điểm thích hợp để mẹ bầu ăn trái cây là trước bữa ăn khoảng 30 phút đến 1 tiếng.
Đối với chị em phụ nữ lần đầu mang thai thì quả thật 9 tháng 10 ngày của thai kỳ không hề dễ dàng. Nhiều chị em sẽ cảm thấy ức chế khi cuộc sống bỗng nhiên có quá nhiều xáo trộn, nào là phải kiêng khem không được ăn món này, không được tòm tèm món kia, thậm chí ngay cả những thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng phải thay đổi . Tuy nhiên, nếu để con được sinh ra khỏe mạnh và phát triển toàn diện thì tất cả những ức chế, “đau khổ” đó sẽ là hoàn toàn xứng đáng.
Những Thực Phẩm Không Tốt Cho Bà Bầu Nên Tránh Xa
Người ta thường nói, khi mang thai mẹ bầu đang ăn cho hai người nên chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu là vô cùng quan trọng. Phụ nữ mang thai có đủ chất dinh dưỡng lành mạnh thì con mới phát triển toàn diện và khỏe mạnh. Ngược lại, nếu chị em phụ nữ ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, không khoa học thì không những ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân mà còn có thể gây ra những nguy hại cho con bạn.
1. Không ăn nhiều đồ ngọt
Người bị tiểu đường thường phải ăn uống kiêng khem rất khó khăn, chỉ cần ăn nhiều thức ăn cùng lúc cũng có thể làm cho lượng đường trong máu tăng cao dẫn tới nguy hiểm. Mà nguyên nhân dẫn tới bệnh tiểu đường một phần cũng là do ăn uống nhiều đồ ngọt. Chính vì vậy mà bà bầu cần chú ý tới điểm này. Theo thống kê của các chuyên gia thì nhiều năm gần đây, tỷ lệ phụ nữ mắc tiểu đường trong thời gian mang thai đang tăng lên. Nguyên nhân là do chế độ ăn uống không hợp lý.
Ngoài bánh quy, bánh kem, kẹo các loại, nước ngọt có ga, nhiều đường… thì những loại quả ngọt và béo như sầu riêng, dứa cũng cần hạn chế ăn trong khi mang thai.
2. Tuyệt đối không ăn thực phẩm tái hoặc còn sống
Thức ăn, đặc biệt là các loại thịt động vật khi chưa được chế biến chín ở nhiệt độ thích hợp thì có chứa rất nhiều loại vi khuẩn và vi sinh vật gây hại, có thể gây ra những bệnh nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi. Không nên ăn những loại thực phẩm như nem chua, nem chạo, cá sống, thịt tái, thịt nhúng, mù tạt, sushi, trứng luộc lòng đào, trứng trần, phở bò tái… Những thực phẩm này thường chứa loại khuẩn mang tên toxoplasmosis, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra sảy thai, sinh non, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh cho con…
Chính vì vậy hãy nhớ, dù thích những thực phẩm này như thế nào cũng không nên ăn trong khi mang thai.
3. Cẩn trọng với thực phẩm đóng hộp
Đây cũng là những thực phẩm không tốt cho bà bầu, bởi những loại thức ăn chế biến sẵn và được đóng hộp như phô mai mềm, phô mai xanh, thịt muối, thịt hun khói, pate, cá hộp, thịt hộp, sữa tươi chưa được tiệt trùng… thường có nhiễm loại khuẩn listeria. Khi loại khuẩn này xâm nhập được vào cơ thể mẹ thì sẽ đi tới bào thai và khiến thai nhi bị nhiễm trùng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng thai nhi. Nó còn có thể gây ra tình trạng xảy thai hoặc sinh non cho bà bầu.
Với những loại thực phẩm này nên kiểm tra xem chúng đã được tiệt trùng hoàn toàn chưa. Tốt nhất là nên hỏi ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng nó để đảm bảo an toàn.
4. Không ăn thức ăn mặn, chứa hàm lượng natri cao
Trong thời gian mang thai, những bà bầu nào có thói quen ăn mặn, sử dụng nhiều muối và nước mắm, nước tương…thì nên điều chỉnh lại cách nấu và khẩu vị của mình. Cũng không nên ăn các thực phẩm có hàm lượng natri cao như cá mắm, mì tôm, đồ hộp, dưa muối… Ăn nhiều muối sẽ gây ra hiện tượng phù nề, tích nước trong cơ thể. Không chỉ gây ra những khó chịu mà còn để lại nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Ngay cả người khỏe mạnh cũng không nên có thói quen ăn mặn, sẽ không tốt cho thận và gây ra nhiều bệnh tật.
5. Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ
Đặc biệt là mỡ động vật có hàm lượng chất béo bão hòa cao. Tuy là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào những chúng lại là thực phẩm không tốt cho bà bầu.
Thay vì ăn những món ăn chiên rán, xào thì mẹ bầu có thể chuyển sang ăn nhiều các món hấp, luộc để dễ tiêu hóa và hạn chế lượng chất béo hấp thụ vào cơ thể. Dư thừa chất béo sẽ chỉ làm bà bầu tăng cân không kiểm soát, gây ra mệt mỏi khó chịu. Thai nhi hấp thụ những chất béo này từ mẹ cũng có cân nặng cao hơn so với quy định, gây khó khăn khi sinh nở và nhiều ảnh hưởng khác tới sức khỏe của thai nhi.
6. Từ bỏ rượu bia và các chất kích thích
Đây đều là thực phẩm không tốt cho bà bầu nên tuyệt đối tránh xa. Khi bà bầu sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích thường xuyên sẽ làm cho thai nhi chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Khi sinh ra thường mắc các dị tật bẩm sinh, có những ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp và hành vi của trẻ.
Các ông chồng thường hay hút thuốc cũng nên có ý thức hơn trong việc này, bởi lượng khói độc hại mà người vợ hít vào còn nhiều hơn so với chồng. Hơn nữa khói thuốc lá này với lượng chất độc cao, không được lọc qua phần đầu điếu thì lại càng nguy hiểm.
Những thói quen trong ăn uống có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và sự phát triể của thai nhi trong bụng. Mẹ bầu cần chú ý tránh những thực phẩm không tốt cho bà bầu kể trên.
Những Loại Thực Phẩm Bà Bầu Nên Tránh Xa
– Trong đu đủ xanh và đu đủ chưa chín hẳn, có chứa rất nhiều enzym và mủ có thể gây ra các cơn co thắt tử cung, dẫn đến sẩy thai đặc biệt là trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ;
Không ăn quá mặn
Nhiều thai phụ có thói quen ăn mặn, nhưng điều này hoàn toàn không tốt vì sẽ dẫn đến huyết áp cao và phù, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và con.
Không ăn cá có lượng thùy ngân cao
Thủy ngân nhiễm trong một số loại cá biển như cá thu, cá mập, cá kiếm… nếu tích lũy quá nhiều có thể gây tổn thương đến não của thai nhi. Vì thế, phụ nữ mang thai không nên ăn hoặc hạn chế sử dụng các loại cá này.
Cà phê
– Trong thời gian mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu không nên uống cà phê vì nó có thể gây ran guy cơ sảy thai;
– Không những thế, trong cà phê có chứa cafein, nó sẽ đi qua nhau thai và làm rối loạn quá trình phát triển, gây ra những ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.
Rượu, đồ uống có gas
Mẹ bầu nên tuyệt đối không nên uống rượu, các thức uống chứa cồn, đồ uống có gas vì nó có thể gây ra các dị tật bẩm sinh cho thai nhi hết sức nguy hiểm. Theo nhiều nghiên cứu nếu mẹ bầu uống quá nhiều rượu trong thời kỳ mang thai thì thai nhi sinh ra rất dễ bị các tổn thương thần kinh và có nguy cơ mắc bệnh đao rất cao.
Bên cạnh đó, các sản phẩm sữa, bơ, phomat chưa qua tiệt trùng; cá, thịt, trứng còn tái; thức ăn ôi thiu, mốc, có mùi lạ cũng không được sử dụng vì chúng chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và con.
Ngoài ra, không nên dùng nhiều đồ uống có ga, có chứa cafein và cocain. Chất cafein có trong cà phê và đồ uống có ga có hại với phôi thai, có khả năng gây sảy thai. Ngoài ra cafeincos thể làm phá vỡ các vitamin dẫn đến triệu chứng thiếu vitamin B1 mà biểu hiện là mệt mỏi, chán ăn, táo bón. Cafein cũng kìm hãm sự hấp thu của sắt và kẽm, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai.
Cùng Danh Mục :
Comments
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thực Phẩm Cực Độc Với Mẹ Bầu, Tránh Cho Xa Kẻo Hại Cả Hai Mẹ Con trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!