Đề Xuất 6/2023 # Thời Kỳ Mang Thai Cần Lưu Ý Những Gì # Top 11 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Thời Kỳ Mang Thai Cần Lưu Ý Những Gì # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thời Kỳ Mang Thai Cần Lưu Ý Những Gì mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sau lần khám đầu tiên, các lần sau sẽ ít mất thời gian hơn nhằm trao đổi về những vấn đề đặc biệt nếu có hoặc về hình thức sinh nở (sinh thường hay sinh mổ). Mỗi lần khám đều phải cân, đo huyết áp và thử nước tiểu để theo dõi sát sao về tình trạng sức khỏe của mẹ, sự phát triển của bé v.v… Do đó, bạn nên tuân thủ nghiêm lịch khám thai theo chỉ định của bác sĩ.

1. Giám sát cân nặng:

Lần khám tiền sản đầu tiên cũng là lúc bạn nên trao đổi với bác sĩ về cân nặng hiện tại của mình và liệu bạn nên tăng bao nhiêu cân để đảm bảo bé yêu phát triển tốt mà mẹ lại dễ lấy lại vóc dáng sau sinh. Các bác sĩ thường khuyến cáo 1 phụ nữ nặng trung bình cần lên cân từ 10 – 15kg trong 40 tuần lễ mang thai. Tuy nhiên, mức tăng này có hợp lý hay không còn tùy thuộc vào chỉ số cân nặng của cơ thể (BMI) trước khi mang bầu. Mẹ bầu có thể tham khảo mức tăng cân chuẩn theo chỉ số BMI như sau:

– Mẹ nhẹ cân: BMI dưới 19,8 thì mức tăng cân hợp lý khi mang thai là từ 12 – 18kg.

– Mẹ có cân nặng bình thường: BMI từ 19,8 – 26, nên tăng từ 11 – 14kg.

– Mẹ bị thừa cân: BMI từ 26 – 29, nên tăng từ 8 – 11kg.

– Mẹ bị béo phì: BMI trên 29, chỉ nên tăng khoảng 8kg trong suốt thai kì.

2. Cẩn thận khi ăn uống:

Ăn uống cân bằng, lành mạnh là 1 trong những điều quan trọng nhất mà bạn có thể làm cho bản thân và cho bé yêu nhà bạn. Thông thường không cần quá kiêng khem trong giai đoạn này, tuy vậy bạn phải nắm vững danh sách những thực phẩm có thể gây hại cho mẹ và bé, như tránh ăn cá mập, cá kiếm, cá thu, cá chình do hàm lượng thủy ngân cao. Nếu ăn cá ngừ, các mẹ chỉ nên ăn cá ngừ trắng và không ăn quá 170g mỗi tuần.

Thịt, trứng và cá nấu không chín cũng có nguy cơ làm cho bạn và bé bị nhiễm trùng, ví dụ như khi ăn thịt chưa nấu chín kỹ, mẹ có thể bị nhiễm vi khuẩn Listeriosis gây sốt cao, đau bụng, tiêu chảy, bào thai nhiễm bệnh qua đường máu từ mẹ có thể bị chết non. Nguy hiểm hơn, vi khuẩn Listeriosis rất có thể gây sẩy thai cho mẹ ở các lần sau.

Rửa sạch tất cả trái cây và rau trước khi ăn. Ngoài ra phải giữ thớt và các dụng cụ chế biến thức ăn luôn sạch sẽ. Tốt nhất nên có 2 loại thớt, 1 dành cho việc chế biến thực phẩm tươi sống, thịt, cá, 2 dành cho việc thái các món chín và trái cây, rau củ.

Để bé và mẹ có đủ canxi, nên dùng tối thiểu 4 khẩu phần sữa và các chế phẩm từ sữa mỗi ngày. Tuy nhiên, mẹ bầu cần lưu ý không uống sữa hoặc các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùng như phô mai Brie, phô mai Camebert, phô mai xanh, hay phô mai Mexico v.v…

3. Lưu ý khi dùng vitamin:

Bạn nên dùng 1000 mg axit folic/ ngày trước và trong suốt thời gian mang thai để giúp ngăn ngừa các vấn đề về não và tủy sống của bé, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Nếu muốn bổ sung thêm các loại vitamin khác, hay dùng thuốc giảm đau, thậm chí thuốc mua không cần toa, bạn vẫn phải hỏi ý kiến của bác sĩ vì 1 số loại có thể gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi, nhất là trong quý đầu tiên của kỳ thai nghén.

4. Nên làm việc đến khi nào?

Điều này tùy thuộc vào việc bạn có hay không có bất kỳ vấn đề nào về sức khỏe khi mang thai, loại công việc bạn đang làm và liệu môi trường làm việc có tiềm ẩn bất kỳ yếu tố nào gây hại cho thai nhi hay không. Ví dụ, nâng vật nặng trong thời gian dài có thể gây hại đến cơ thể và cột sống của bạn; bức xạ, chì và các kim loại nặng như đồng, thủy ngân có thể làm bé bị tổn hại. Tuy nhiên, làm việc trước màn hình máy tính được cho là không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe 2 mẹ con.

Không nên làm việc quá tuần 32 của thai kỳ. Vì khoảng thời điểm này, tim, phổi hay các cơ quan nội tạng quan trọng khác của bạn sẽ phải làm việc nhiều hơn. Khi đó, xương sống lưng, các khớp xương và các bắp thịt sẽ bị căng kéo quá đáng.

5. Mẹ bầu có nên tập thể dục?

Trừ khi có cảnh báo từ bác sĩ, còn không bạn vẫn nên tập thể dục khoảng 30 phút mỗi ngày trong suốt thai kỳ để giảm bớt những khó chịu khi bầu bí và giúp cho việc sinh nở được nhanh chóng, dễ dàng hơn. Môn thể dục tốt nhất cho bà bầu thường là đi bộ, bơi lội. Tránh những môn thể thao làm cơ thể bị nóng quá mức, hay dễ bị té ngã như trượt nước hoặc leo núi, bóng rổ v.v… Luôn chắc chắn phải uống nhiều nước để tránh mất nước, không tập quá sức, bắt đầu từ từ nếu trước khi mang bầu chưa tập luyện, ngưng tập, nghỉ ngơi và gọi cho bác sĩ nếu nhận thấy các triệu chứng như mờ mắt, chóng mặt, đau ngực, đau bụng v.v…

6. Để an toàn khi sex trong thai kỳ

Có bầu không có nghĩa là bạn “cấm vận” ông xã suốt 9 tháng 10 ngày mang thai vì sợ bé yêu bị đau hay sẩy thai. Ngoại trừ trường hợp bác sĩ tin rằng bạn có nguy cơ nào đó cần phải kiêng khem, còn lại, sex khi mang thai sẽ giúp tâm lý bạn thoải mái hơn và mối quan hệ vợ chồng thêm khăng khít. Hãy nghiên cứu và thử nghiệm các tư thế bạn cảm thấy dễ chịu nhất mà không gây áp lực lên bụng. Nếu thực hiện oral sex, phải nhắc chồng bạn không được thổi khí vào âm đạo vì có thể làm tắc mạch khí, gây tổn thương não, thậm chí dẫn đến tử vong cho mẹ và thai nhi.

7. Nghe nhạc trong thời kỳ mang thai để thai nhi phát triển tốt nhất

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi bị kích thích, tế bào não của thai nhi ở trạng thái hưng phấn sẽ tiết ra chất Endomorphin, có tác dụng duy trì sự hưng phấn đồng thời kích thích não phát triển tốt hơn. Nếu một bản nhạc được người mẹ yêu thích, bản thân các tể bào não của mẹ cũng tăng tiết Endomorphin lưu hành trong máu, nguồn máu này qua rau thai và dây rốn đến vòng tuần hoàn của thai nhi, cũng giúp cho tế bào thần kinh của thai nhi phát triển.

Những Lưu Ý Khi Mang Thai Thời Kỳ 3 Tháng Đầu

1. Những thay đổi cơ thể khi mang thai 3 tháng đầu

Thời gian cần được nâng lưu nhất trong thai kỳ: Biểu hiện rõ nét nhất của mang bầu thường là vào tuần thứ 5 hoặc 6 của thai kỳ. Hãy đi khám bác sỹ để xác định chắc chắn. Nếu đã chắc chắn, bạn hãy lên kế hoạch ăn uống ngủ nghỉ hợp lý. Nên nhớ 3 tháng đầu là giai đoạn quan trọng nhất của thai kỳ vì thai mới hình thành còn rất yếu, hãy lưu ý trong ăn uống và vận động để tránh động thai, sảy thai.

Điều gì đang xảy ra khi mang thai? Thời gian mang thai được xác định là từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng và được quy định là từ tuần 1 đến 12 của thai kỳ. 3 tháng đầu này là thời gian thai nhi tăng trưởng mạnh mẽ nhất. Đến tuần thứ 6 của thai kỳ thì phôi thai đã có kích thước to bằng hạt đậu rồi và trái tim bé nhỏ sẽ bắt đầu những nhịp đập đầu tiên.

Đến khi kết thúc giai đoạn đầu tức là hết tháng thứ 3 thì các bộ phận, cơ quan của thai nhi bắt đầu được hình thành. Kích thước thai nhi đã to bằng quả táo và có thể nghe được tim thai qua ống nghe chuyên dụng.

Những thay đổi ở cơ thể của người mẹ Nếu cơ thể bạn cảm thấy mệt mỏi, chỉ muốn nằm ngủ, luôn có cảm giác thấy đói và thèm những món ăn mà bạn chẳng thể ngờ tới những cũng có thể thấy siêu thờ ơ với những món bạn cực thích trước đây, dị ứng với mùi lạ và hay có cảm giác buồn nôn, hay đau đầu, chóng mặt và thường xuyên buồn đi tiểu.

2. Dưỡng chất cần thiết cho bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ

Chế độ ăn uống trong 3 tháng đầu thai kỳ chỉ cần đảm bảo bổ sung thêm khoảng 200-300 calo mỗi ngày để có thể tăng thêm từ 1 đến 2,5 kg trong giai đoạn này. Một số thực phẩm bà bầu nên ăn trong 3 tháng đầu thai kỳ:

– Axit folic: Ngay từ khi có ý định mang thai, bạn nên chú ý bổ sung thêm axit folic cho cơ thể, vì nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển não và cột sống của bé. Mỗi ngày mẹ nên chú ý thêm khoảng 400 mg axit trong thực đơn của mình.

– Sắt: Khi mang thai, thiếu máu là tình trạng khó tránh khỏi. Ăn gì trong 3 tháng đầu để con thông minh đã khó mà thực phẩm bà bầu nên ăn trong 3 tháng đầu nhất định không thể thiếu sắt. Vì vậy, bạn nên bổ sung thêm nhiều thực phẩm chứa sắt để tăng cường hồng cầu cho cơ thể. Ngoài ra, bạn phải luôn luôn nhớ rằng những thứ bà bầu nên ăn trong 3 tháng đầu nếu thiếu sắt sẽ khiến bạn vô cùng mệt mỏi.

– Canxi: thực phẩm bà bầu nên ăn trong 3 tháng đầu cũng rất cần canxi. Trong quá trình phát triển xương của bé, mẹ cần cung cấp một lượng canxi lớn. Nếu không bổ sung đủ lượng canxi cần thiết, rất có thể thai nhi sẽ “hút”canxi từ mẹ và có thể làm bạn bị thiếu canxi và loãng xương sau sinh. Vì thế, thực phẩm bà bầu nên ăn trong 3 tháng đầu cần đảm bảo đầy đủ lượng canxi cần thiết.

– Protein: Ăn uống trong 3 tháng đầu mang thai đủ protein sẽ giúp cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Mỗi ngày, bạn nên chú ý cung cấp cho cơ thể khoảng 70g protein để đảm bảo bé cưng có thể phát triển một cách an toàn.

3. Những thực phẩm không nên ăn trong 3 tháng đầu mang thai

Trước và trong khi mang thai, bà mẹ cần thay đổi một số thói quen và sở thích ăn uống không tốt. Ví dụ thói quen ăn mặn vì phụ nữ có thai ăn nhiều muối sữ dẫn đến huyết áp cao và phù, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và con.

Phụ nữ mang thai không nên ăn hoặc hạn chế sử dụng các loại cá có nguy cơ chứa thủy ngân cao (cá thu, cá mập, cá kiếm). Thủy ngân nhiễm trong cá nếu tích lũy quá nhiều có thể gây tổn thương đến não của thai nhi.

Phụ nữ có thai không nên sử dụng những thực phẩm đã được xác nhận là gây nguy hiểm cho thai nhi. Ví dụ như một số loại củ, quả mọc mầm (như khoai tây) vì chứa nhiều chất độc, gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Các sản phẩm sữa, bơ, phomat chưa qua tiệt trùng; cá, thịt, trứng còn tái; thức ăn ôi thiu, mốc, có mùi lạ cũng không được sử dụng vì chúng chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và con. Nên lựa chọn những thực phẩm an toàn, rau quả cần rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn và chế biến để tránh nhiễm khuẩn. Ăn ít hoặc không ăn những loại thực phẩm có khả năng gây động thai, sinh non như đu đủ xanh, táo mèo, long nhãn, đào, gừng, ớt, rau sam…

Phụ nữ có thai không nên uống rượu và dồ uống có cồn. Cồn trong rượu sẽ vào cơ thể mẹ và qua nhau thai xâm nhập vào bào thai, trực tiếp gây hại cho thai nhi, có thể làm cho bé phát triển chậm hoặc có bộ phận bị dị dạng.

Phụ nữ có thai cũng không nên dùng nhiều đồ uống có ga, có chứa cafein và cocain. Chất cafein có trong cà phê và đồ uống có ga có hại với phôi thai, có khả năng gây sảy thai. Ngoài ra cafeincos thể làm phá vỡ các vitamin dẫn đến triệu chứng thiếu vitamin B1 mà biểu hiện là mệt mỏi, chán ăn, táo bón. Cafein cũng kìm hãm sự hấp thu của sắt và kẽm, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai.

Từ tháng đầu mang thai đến tháng thứ 3. Trong thời điểm này, sự đòi hỏi sinh lý và nhu cầu thoã mãn tình dục có dao động lên đôi chút, do về tâm lý được an định hơn trong đời sống gia đình. Tuy nhiên đa số phụ nữ mang thai ba tháng đầu đều có biểu hiện nôn nghén, mệt mỏi, kém hứng thú.

Người chồng và cả người vợ cần biết rằng bộ phận sinh dục nữ, khi có thai chứa nhiều máu hơn và có khuynh hướng to lên, mềm ra, dễ giãn rộng hơn và sâu hơn, song khi có kích thích tình dục thì âm đạo vẫn tiết dịch nhầy làm trơn niêm mạc và cổ tử cung thì vẫn đóng kín. Dương vật không có khả năng đụng chạm được tới bào thai. Tinh dịch vẫn chỉ chứa đựng trong các túi cùng sau mà không thể thấm vào trong tử cung được do cổ tử cung đã bị nút nhầy đóng chặt rồi.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý: Nếu bạn thấy xuất hiện những biểu hiện sau trong thời kỳ thai nghén, thì cần dừng ngay việc quan hệ và đi gặp ngay bác sĩ sản khoa và tình dục học: có dấu hiệu sinh sớm, ra huyết nơi âm đạo, bị chuột rút nhiều lần, cổ tử cung yếu (hở eo), biểu hiện triệu chứng của bệnh phụ khoa nào đó (đau, khó chịu vùng phần phụ, ra huyết ít/ nhiều…).

Vấn đề kiêng hay không là do người thai phụ quyết định phải dựa trên cơ sở hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa và với người chồng, tránh việc giao hợp quá sâu và tránh kích thích âm đạo quá mức, tránh những tư thế đè nén vào tử cung và chú trọng vệ sinh cơ thể cho thai phụ. Hãy giữ lửa yêu thương ngay cả khi mang bầu.

Theo chúng tôi

3 Tháng Cuối Thai Kỳ, Mẹ Bầu Cần Lưu Ý Những Gì?

3 THÁNG CUỐI THAI KỲ, MẸ BẦU CẦN LƯU Ý NHỮNG GÌ?

Được xem là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến cuộc vượt cạn vuông – tròn của mẹ bầu, khám thai định kỳ cần được mẹ bầu thực hiện đầy đủ và theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Tần suất khám thai trong 3 tháng cuối nhiều và dày hơn?

Theo khuyến nghị của BVQT Phương Châu, lịch khám thai sẽ gồm các mốc thời gian như sau:

– Từ 28 – 32 tuần: Khám thai mỗi 2 tuần

– Tuổi thai trên 36 tuần: Khám thai mỗi tuần

* Lưu ý: Khi thai kỳ có những biểu hiện bất thường, mẹ bầu nên đến khám sớm nhất ngay khi có thể thay. Đồng thời, lịch khám những ngày sau đó cũng được thắt chặt hơn.

Tại Phương Châu, mẹ bầu sẽ trải qua quá trình khám thai 3 tháng cuối như thế nào?

Kiểm tra sức khỏe, xét nghiệm và siêu âm chính là tiền đề tạo nên cuộc vượt cạn an toàn mà chúng tôi đã và đang thực hiện xuyên suốt thời gian qua.

“Kịp thời điều trị và xử trí những bất thường của mẹ và bé, tiên lượng các nguy cơ (nếu có) trong cuộc vượt cạn, lựa chọn sinh thường hay sinh mổ, nơi sinh phù hợp với tình hình thực tế của thai kỳ,… – Đây là các lợi ích mà quá trình thăm khám thai định kỳ mang lại” – BS. CKI. Nguyễn Văn Sử – Phó Trưởng Khoa Khám Sản Phụ Khoa BVQT Phương Châu chia sẻ.

1. Kiểm tra sức khỏe cho mẹ và bé để đảm bảo đủ khả năng vượt cạn an toàn, đồng thời phát hiện các bệnh lý: Tiền sản giật, bệnh tim,…ở mẹ và chậm tăng trưởng hay nhau tiền đạo,…ở thai nhi

– Đối với mẹ: Theo dõi cân nặng, đo huyết áp, phù. Bên cạnh đó, khám âm đạo để xem có rỉ ối hoặc viêm âm đạo hay không, từ đó, bác sĩ sẽ kịp thời điều trị giúp hạn chế tình trạng sinh non. Ngoài ra, khám khung chậu cũng trở nên vô cùng cần thiết để đánh giá độ rộng/hẹp và tiên lượng được cuộc sanh.

– Đối với thai nhi: Kiểm tra tim thai, đo độ cao tử cung, vòng bụng của bé, xem độ tăng trưởng,…

2. Xét nghiệm: Thực hiện các xét nghiệm nước tiểu, kiểm tra công thức máu, phát hiện các bệnh lý lây truyền từ mẹ sang con (HIV, Viêm gan B, Giang mai,…), xét nghiệm GBS,…

3. Siêu âm: Xác định tim thai, ngôi thai, bánh nhau, ước lượng cân nặng, đánh giá lượng nước ối, chuyển động thai và theo dõi cơn gò tử cung để có các bước chuẩn bị thật tốt cho ngày đón bé chào đời.

Ngoài ra, trong giai đoạn này, mẹ bầu cần lưu ý theo dõi những triệu chứng bất thường vì đây có thể là dấu hiệu chuẩn bị chuyển dạ hoặc bé đang gặp vấn đề. Vì vậy, các gia đình phải nhanh chóng đưa mẹ đến bệnh viện gần nhất ngay khi nhận thấy:

– Thai không máy (bé không còn chuyển động)

– Ra huyết hoặc ra nước âm đạo

– Rỉ ối

– Đau bụng từng cơn và có chu kỳ

– Phù, nhức đầu, chóng mặt

Lựa chọn phương pháp sinh thế nào sẽ phù hợp với thai kỳ “Nguy cơ cao”?

Song thai, thai to, vết mổ cũ, nhau tiền đạo, thai chậm tăng trưởng tử cung, mẹ có bệnh lý nội khoa (tim mạch, viêm gan B,…) sẽ phải cân nhắc thật kỹ giữa sinh thường/ sinh mổ cũng như nơi sinh có thể đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con.

Trong tường hợp này, các bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán và đánh giá những nguy cơ mà cuộc vượt cạn đó mang lại để chỉ định phương pháp sinh mổ khi cần thiết.

Điều cuối cùng và cũng rất quan trọng mà các bác sĩ của Phương Châu thường xuyên nhắc lại nhiều lần: Lựa chọn nơi vượt cạn có đủ khả năng chăm sóc sức khỏe hai mẹ con trong và sau sinh, xử trí tốt khi xảy ra tai biến sản khoa và sơ sinh non tháng.

✔️ Nhờ vào sự kết hợp giữa online và offline, các ông bố bà mẹ ở khắp nơi có thể thuận tiện theo dõi những kiến thức bổ ích tại lớp “Học Tiền Sản Và Chăm Con Cùng Phương Châu”. Gia đình mình có thể tìm hiểu thông tin chi tiết và thời gian diễn ra lớp học tại https://bit.ly/HocTienSanChamConCungPC_T12-T1

Dấu Hiệu Mang Thai Thời Kỳ Đầu Và Những Lưu Ý Quan Trọng

Chị em có thể dễ dàng nhận biết dấu hiệu mang thai thời kỳ đầu qua sự thay đổi về tâm, sinh lý của cơ thể. Khi đó, chị em nên ghi lại các chú ý cần thiết: chế độ ăn uống hoặc những việc nên/không nên làm.

Những dấu hiệu mang thai ở thời kỳ đầu

+ Thay đổi về sinh lý cơ thể

– Khi mang thai, chị em sẽ thấy vùng kín ra một chút máu, còn gọi là máu báo có thai. Máu báo ra với lượng rất ít, có màu hồng nhạt hoặc màu nâu.

– Ngực trở nên to hơn, căng tức, nhũ hoa trở nên sẫm màu do sự thay đổi của các hormone trong cơ thể, các tuyến sữa bắt đầu hình thành.

– Kinh nguyệt không còn xuất hiện.

– Ham muốn tình dục thường suy giảm do hormone progesterone tập trung cho sự làm tổ của thai nhi, cộng thêm việc chị em bị ốm nghén, lo ngại động thai, sảy thai,…

– Hồi hộp, lo lắng đan xen háo hức khi mới biết có thai.

– Tâm trạng có thể thay đổi thất thường, xu hướng chung là trở nên khó tính hơn, thường xuyên cáu gắt, khó chịu do cơ thể mệt mỏi, ốm nghén.

+ Thay đổi về nhan sắc, ngoại hình

– Một số trường hợp trở nên xinh hơn, da dẻ mịn màng hơn so với trước đó do sự thay đổi nội tiết tố trong khi một số khác lại có vẻ “xuống cấp” hơn.

– Đa số các trường hợp tăng cân nhẹ.

Những lưu ý cần thiết khi thấy dấu hiệu mang thai thời kỳ đầu

+ Bổ sung axit folic và các dưỡng chất cần thiết

Axit folic là một trong những vitamin nhóm B có vai trò quan trọng trong việc sản xuất các tế bào máu và sự phát triển của ống thần kinh. Thiếu axit folic sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Mẹ dễ bị thiếu máu hồng cầu, tiền sản giật, xuất huyết trong khi con dễ bị dị tật ống thần kinh. Ngoài bổ sung dạng viên uống, chị em có thể bổ sung các thực phẩm giàu dưỡng chất này như: các loại rau xanh đậm, bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu.

+ Chế độ ăn uống

– Nên chia thành các bữa nhỏ, ăn nhiều bữa mỗi ngày.

– Tránh những món khó tiêu nhiều chất béo; tránh đồ uống có cồn hoặc chất kích thích; tránh ăn đồ sống.

– Kiêng một số thực phẩm dễ gây sảy thai trong thời kỳ đầu như: rau ngót, đu đủ, ngải cứu,…

+ Không sử dụng thuốc bừa bãi

+ Khám thai càng sớm càng tốt, khám thai định kỳ hoặc theo lịch hẹn của bác sĩ

+ Khi thấy các dấu hiệu bất thường, cần đi khám ngay để được bác sĩ chuẩn đoán và có biện pháp xử lý kịp thời

+ Khi thấy những dấu hiệu mang thai thời kỳ đầu, chị em cần chú ý tránh tiếp xúc với các hóa chất độc hại hoặc những hoạt động làm nhiệt độ cơ thể tăng cao như tắm hơi, tắm nước nóng bởi những hoạt động này có thể làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi.

+ Chú ý việc quan hệ khi mang thai trong thời kỳ đầu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thời Kỳ Mang Thai Cần Lưu Ý Những Gì trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!