Cập nhật nội dung chi tiết về Thiếu Máu Ở Bà Bầu mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(25/03/2018)
Thiếu máu là một trong những bệnh thường gặp khi mang thai, với hơn 36,8% mẹ bầu mắc phải. Vậy thiếu máu trong thai kỳ có nguy hiểm không và làm sao để phòng tránh?
Tại sao mẹ bầu dễ bị thiếu máu?
Thực tế đây là hiện tượng không chỉ gặp ở riêng mẹ bầu, mà bất kỳ ai trong chúng ta đều có thể mắc vào một thời điểm nào đó, tuỳ thuộc vào thể trạng cơ thể hay do thói quen ăn uống, sinh hoạt, tuy nhiên, các bà bầu với nhu cầu dinh dưỡng rất lớn để bổ sung cho thai nhi sẽ là đối tượng dễ mắc.
Cụ thể là từ tháng thứ 3, nồng độ huyết sắc tố trong máu ở mẹ bầu giảm do nhu cầu tăng trưởng của bé. Đồng thời, thể tích huyết tương tăng 30% để chuyển dinh dưỡng và oxy từ mẹ nuôi bé nên sẽ dẫn đến nồng độ hồng cầu trong máu giảm, đồng nghĩa với việc máu loãng hơn, dẫn đến thiếu máu.
Các dấu hiệu và triệu chứng của thiếu máu
Thần sắc tái xanh, yếu ớt, dễ bị chóng mặt, khó thở, đặt biệt khi vận động như leo cầu thang.
Phần niêm mạc trong mi mắt dưới nhạt hơn so với bình thường.
Cơ thể yếu và giảm sức đề kháng, từ đó mẹ bầu cũng cảm thấy khó chịu và dễ cáu gắt.
Một số mẹ bầu thiếu máu nặng thích ăn đất sét, cát, phấn… do nhu cầu cơ thể cần được bổ sung, tuy nhiên chính những thứ này lại cản trở
việc hấp thu sắt và làm cho cơ thể thiếu sắt hơn..
Thiếu máu ảnh hưởng đến mẹ và bé như thế nào?
Thiếu máu thai kỳ ở thể nhẹ sẽ không quá đáng ngại và dễ cải thiện, tuy nhiên trường hợp thiếu máu nặng sẽ dẫn đến những nguy cơ rất nghiêm trọng cho cả mẹ và bé: tăng nguy cơ sảy thai, nhau tiền đạo, bong nhau non, tiền sản giật, vỡ ối sớm, nguy cơ băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản.
Các dạng thiếu máu khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau lên mẹ và bé, trong đó nghiêm trọng nhất là thiếu máu do thiếu acid folic có thể gây dị tật ống thần kinh và ảnh hưởng vĩnh viễn tới em bé sau này.
Với trường hợp mẹ bị thiếu máu thai kỳ do thiếu sắt, khi dự trữ lượng sắt trong bụng mẹ ít, bé sinh ra dễ bị thiếu máu, nhẹ cân, sinh non, suy thai hay dễ mắc các bệnh sơ sinh khác hơn so với trẻ bình thường.
Điều trị thiếu máu
Bổ sung đầy đủ acid folic và sắt.
Bổ sung Vitamin B12 hoặc ăn các loại thực phẩm giàu chất sắt như thịt đỏ, trứng, sữa.
Bổ sung Vitamin C hàng ngày giúp tăng quá trình chuyển hóa và hấp thu sắt.
Tổng hợp: Dương Hoàng
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Thiếu Máu Do Thiếu Sắt Ở Bà Bầu
Chất sắt có vai trò vô cùng quan trọng đối với bà bầu, tuy nhiên không phải ai cũng nhận thức được tầm quan trọng của nó dẫn tới việc có tới gần 40% các mẹ bầu tại Việt Nam bị thiếu máu thai kì do thiếu sắt.
Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, có khoảng 30% dân số thế giới bị thiếu máu, chủ yếu là thiếu máu do thiếu sắt trong đó đa phần là phụ nữ và trẻ em. Thiếu máu khi mang thai là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng tại nhiều nước. Riêng tại Việt Nam, theo điều tra của Viện Dinh dưỡng, có tới 36,8% các mẹ bầu bị thiếu máu thai kỳ.
Trong thời gian hình thành và phát triển, thai nhi hấp thụ chất dinh dưỡng chuyển từ mẹ theo đường máu từ 3 nguồn: trực tiếp từ khẩu phần ăn của người mẹ, từ kho dự trữ các chất dinh dưỡng của mẹ như gan, xương, khối mỡ và từ quá trình tổng hợp các chất dinh dưỡng ở nhau thai. Vì vậy, khi mang thai, thiếu máu thiếu sắt dẫn đến hậu quả khó lường cho cả mẹ lẫn con.
Về phía các mẹ:
Bà bầu bị thiếu thiếu máu nhẹ sẽ không quá nguy hiểm nhưng thiếu máu nặng sẽ tăng nguy cơ sảy thai, nhau tiền đạo, bong nhau non, huyết áp thai kỳ, tiền sản giật, vỡ ối sớm, nguy cơ băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản v.v
Ngoài ra, vấn đề băng huyết sau sinh và nhiễm trùng hậu sản sẽ có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng tới tính mạng mẹ bầu thiếu máu.
Về phía thai nhi/em bé:
Mẹ bầu bị thiếu máu khi mang thai dẫn đến thiếu acid folic có thể gây những dị tật ống thần kinh của thai nhi như vôi sọ, gai đôi cột sống.
Nếu lượng sắt dự trữ trong cơ thể mẹ quá ít, khi sinh ra em bé dễ bị thiếu máu, nhẹ cân, sinh non, suy thai hay nhiều nguy cơ hơn các bệnh sơ sinh khác hơn so với trẻ bình thường. Thiếu sắt ở giai đoạn trẻ mới sinh có tác động xấu đến khả năng nhận thức từ nhỏ đến tuổi thiếu niên. Tình trạng này có thể cải thiện bằng cách sử dụng viên sắt, tuy nhiên một số hậu quả có thể tồn tại mãi mãi.
Mẹ bầu thiếu máu nhẹ do thiếu sắt có thể xuất hiện tình trạng mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, da xạnh tái, khó thở khi gắng sức hoặc rụng tóc nhiều hơn. Thiếu máu nặng hơn có thể bị ngất xỉu, sảy thai, đẻ non, nhiễm trùng hậu sản hoặc tai biến sản khoa, nguy hiểm nhất là tử vong do băng huyết sau sinh.
Bên cạnh việc bổ sung sắt qua các loại thực phẩm giàu sắt trong bữa ăn hàng ngày như thịt bò, cá, gan lợn, tim lợn, cua đồng, lòng đỏ trứng, rau xanh, các loại đậu v.v, các mẹ bầu nên uống bổ sung sắt và acid folic với liều lượng là 27 mg sắt nguyên tố và 400mcg acid folic. Các mẹ sẽ cần uống bổ sung sắt và acid folic đặn hàng ngày kể từ khi phát hiện có thai cho đến sau khi sinh tối thiểu là 1 tháng – đây là khuyến nghị của tổ chức Y tế Thế giới WHO.
Ngoài ra, mẹ cũng có thể cân nhắc bổ sung các dòng vitamin tổng hợp cho bà bầu có chứa thành phần Sắt bên cạnh các vitamin và khoáng chất thiết yếu khác như Elevit, Nature Made Prenatal Multi+ DHA hay Vitabiotics Pregnacare.
– Nên uống viên sắt lúc đói và kèm với các loại nước hoa quả giàu vitamin C như cam, chanh, cà chua, bưởi, ổi v.v để cơ thể được hấp thụ sắt tối ưu.
– Nên tránh uống sắt cùng với sữa, viên uống bổ sung canxi hoặc các thực phẩm giàu canxi khác sẽ gây cản trở khả năng hấp thụ sắt.
– Viên sắt dễ gây tình trạng táo bón, ợ hơi, khó tiêu nên mẹ cần uống nhiều nước và bổ sung thật nhiều thực phẩm giàu chất xơ để nhuận tràng. Tránh bổ sung quá liều gây nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường.
Thiếu Máu Ở Phụ Nữ Mang Thai.
Thiếu máu là ‘bệnh’ quen của thai phụ. Điều này lý giải vì sao khi đi khám thai định kỳ, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu, nhất là vào quý đầu thai kỳ. Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hay còn gọi là huyết sắc tố trong máu. Và nguyên nhân gây thiếu máu khi mang thai phần đa là do thiếu sắt.
Nồng độ huyết sắc tố trong máu ở mẹ có thể giảm rất đột ngột do nhu cầu tăng trưởng của bé. Sự gia tăng thể tích máu trong thai kì cũng gây thiếu máu vì nồng độ huyết sắc tố giảm do bị pha loãng so với bình thường.
Chế độ ăn uống ít chất sắt. Thực đơn ăn kiêng hà khắc hoặc chỉ ăn các loại thức ăn năng lượng thấp đều có thể dẫn đến thiếu máu. Thai phụ nhẹ cân khi bắt đầu mang thai hoặc nghén nặng sẽ có nguy cơ thiếu máu cao hơn những thai phụ khác.
Các loại mất máu như doạ sẩy thai, xuất huyết trước sinh hoặc các loại xuất huyết khác đều có thể là nguyên nhân của thiếu máu. Khi đó thời gian để nguồn sắt dự trữ tái bổ sung sẽ không đủ nếu thai kì lần này quá gần lần sảy thai trước.
Da tái xanh, yếu ớt, mệt mỏi bất thường, uể oải, không có khả năng chịu đựng như bình thường. Bệnh nhân thiếu máu thường cảm thấy đau đầu hoặc ngất xỉu.
Cảm thấy khó chịu, dễ bực tức và dễ nhiễm bệnh. Cảm giác khó thở, cảm giác như leo cầu thang cao hoặc đi bộ thật nhanh mà không được nghỉ để lấy hơi.
Niêm mạc mí mắt, môi nhợt nhạt khi có thiếu máu.
Hậu quả của thiếu máu do thiếu sắt khi mang thai
Thiếu máu ở thai phụ nếu nhẹ thì không có vấn đề gì nhưng nặng sẽ đặc biệt nguy hiểm vì có thể làm tăng nguy cơ sảy thai, nhau tiền đạo, nhau bong non, cao huyết áp thai kỳ, tiền sản giật, ối vỡ sớm, băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản… Ngoài ra, nếu có xuất huyết hậu sản sẽ đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng người mẹ.
Hơn thế nữa, mẹ thiếu máu dễ sinh con thiếu máu, nhẹ cân, sinh non tháng, suy thai và tăng khả năng bị các bệnh sơ sinh hơn so với bình thường. Đặc biệt, con của những bà mẹ thiếu máu giai đoạn sớm thai kỳ còn có nguy cơ bệnh tim mạch cao hơn trẻ khác.
Bổ sung chất sắt dạng viên hoặc dạng nước. Bên cạnh đó cũng có thể tăng cường sắt qua chế độ ăn uống các thực phẩm giàu săt như thịt nhất là thịt đỏ và rau xanh như bông cải xanh, cải đường, đậu…
Nên phối hợp bổ sung axit folic với bổ sung sắt. Nếu bà bầu có nồng độ sắt quá thấp, có thể bổ sung sắt bằng cách tiêm hoặc đôi khi phải truyền máu.
Để hấp thụ sắt tốt nhất nên uống khi đói. Lưu ý trước và sau khi uống viên sắt thì không nên uống trà, cà phê hoặc sữa bởi nó sẽ cản trở sự hấp thụ sắt, thay vào đó nên uống nước cam, các vitamin C giúp hấp thụ sắt rất tốt. Nên uống giữa hai bữa ăn và không uống sau bữa tối trước khi đi ngủ.
Bổ sung vitamin B12 dạng viên hoặc bổ sung qua chế độ ăn. Nguồn dinh dưỡng nhiều B12 là các thực phẩm như trứng, thịt và sữa.
Nồng độ sắt sẽ trở về bình thường trong vòng vài tuần sau khi điều trị. Nếu không thai phụ sẽ phải làm thêm một số xét nghiệm để tìm nguyên nhân khác gây thiếu máu.
Sắt dạng viên uống có thể gây bón, khó chịu dạ dày và thay đổi màu phân thành xanh lá đậm hoặc đen. Vậy nên thai phụ nên ăn nhiều rau củ quả để tăng cường chất xơ và uống thêm nước để tránh tác dụng phụ này
Để đảm bảo sức khỏe tốt cho cả mẹ và con thì phụ nữ khi mang thai nên lưu tâm hơn với những biểu hiện sức khỏe của mình. Đăng kí quản lý thai kì tại các cơ sở y tế để được thăm khám thai kì thường xuyên. Thai phụ nên thực hiện chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, bổ sung viên sắt và kết hợp bổ sung axit folic, bổ sung vitamin B12… để phòng tránh thiếu máu trong thai kì.
Triệu Chứng Thiếu Máu Não Ở Bà Bầu Không Thể Bỏ Qua
Thiếu máu khi mang thai có thể mẹ sẽ sinh non, gây chứng trầm cảm sau sinh. Vì vậy, nhận biết càng sớm triệu chứng thiếu máu não ở bà bầu càng sớm càng tốt.
Những con số thống kê gần đây cho thấy có khoảng 30% phụ nữ mang thai có triệu chứng thiếu máu não. Đây không phải là bệnh nguy hiểm bởi thực tế, chỉ cần phát hiện và kiểm soát theo hướng dẫn của bác sĩ mọi chuyện sẽ suôn sẻ.
Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hay còn gọi là huyết sắc tố trong máu. Khi có thai cơ thể mẹ phải sản xuất gấp đôi lượng máu để cung cấp dưỡng chất cho thai nhi. Tuy nhiên, số lượng hồng cầu lại không nhiều theo tỷ lệ thuận đó. Khi cơ thể thiếu sắt, sắt sẽ gây thiếu máu và gây ra các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, đau đầu…
Tại sao bà bầu dễ thiếu máu?
Trong những lần khám thai định kỳ, mẹ luôn cần phải xét nghiệm máu, nhất là trong tam cá nguyệt đầu tiên bởi có rất nhiều lý do khác nhau dẫn đến tình trạng này:
Thai nhi càng lớn thì nồng độ huyết sắc tố trong máu mẹ càng giảm
Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng
Ốm nghén kéo dài, chán ăn, ăn vào là buồn nôn
2 lần sinh đẻ quá gần nhau
Mang đa thai, xuất huyết trước sinh…
Bà bầu thiếu máu não sẽ như thế nào?
Hồng cầu chứa các hemoglobin – một loại protein giàu chất sắt, có nhiệm vụ vận chuyển ô-xy cung cấp cho thai nhi. Mẹ thường bị thiếu sắt trong thời gian thai kỳ ở tháng thứ 4 đến thứ 9.
Nếu sự chênh lệch này quá lớn, tình trạng thiếu máu sẽ xảy đến, và tất yếu sẽ dẫn tới hiện tượng thiếu máu não có thể dẫn tới sinh non, trẻ sinh ra thiếu cân và mẹ dễ bị trầm cảm sau sinh hơn. Cụ thể:
Thiếu máu giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ: Lý do tam cá nguyệt đầu tiên mẹ phải xét nghiệm máu mỗi lần siêu âm vì đây là thời điểm quan trọng đối với sự hình thành cơ thể của thai nhi. Thiếu máu trong giai đoạn này bé có nguy cơ dị tật bẩm sinh.
Thiếu máu trong giai đoạn 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ: Trong giai đoạn giữa và cuối thai kì, nếu mẹ bầu bị thiếu máu có thể phải đối mặt với nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân, suy dinh dưỡng.
Triệu chứng thiếu máu não mẹ cần biết
Đây là 6 triệu chứng thường gặp khi bà bầu bị thiếu máu não thường gặp:
Đau đầu thường xuyên
Hoa mắt, chóng mặt
Cơ thể uể oải, mệt mỏi
Hay bị đánh trống ngực
Khó thở suốt thời kỳ mang thai
Thèm ăn các vật thể phi thực phẩm như nước đá, giấy hoặc đất sét, còn gọi là hội chứng Pica
Thiếu máu não bà bầu nên ăn gì?
Khởi phát ban đầu của tình trạng thiếu máu não ở phụ nữ mang thai là do thiếu hụt folate (a-xít folic – vitamin B6). Đây là vitamin quan trọng với sự phát triển của thai nhi cũng như sứ khỏe bà bầu.
Nếu không được cung cấp đủ folate trong suốt 40 tuần thai trẻ có thể gặp phải chứng bệnh gai đôi cột sống (bệnh bẩm sinh), thiếu cân khi sinh, thiếu máu nguyên hồng cầu… ảnh hưởng đến cuộc sống sau sinh của trẻ.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, muốn duy trì một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu nên bổ sung ít nhất 27mg chất sắt mỗi ngày và không vượt quá 45mg sắt trong suốt 9 tháng “mang nặng”.
Ngoài ra, thiếu hụt vitamin B12 cũng dẫn đến tình trạng thiếu máu lên não ở phụ nữ mang thai. Mẹ bầu nên đảm bảo nồng độ vitamin B12 trong giai đoạn đầu thai kỳ trên 300 ng/L để ngăn ngừa tình trạng dị tật thai nhi
Một số thực phẩm giàu sắt:
Bên cạnh chế độ ăn khoa học, để phòng chống thiếu máu não khi mang thai, hàng ngày thai phụ cần uống bổ sung thêm viên sắt/ folate (loại viên chứa 60mg sắt nguyên tố và 0,4mg a-xít folic) ngay từ lúc bắt đầu có thai đến sau khi sinh 1 tháng.
Bà Bầu Thiếu Máu Nên Ăn Gì Bổ Máu Nhất?
Tăng cường sức khỏe cho Mẹ Bầu và bổ sung các dưỡng chất có lợi cho sự phát triển của Bé
Giai đoạn mang thai, Mẹ Bầu rất cần bổ sung thêm các dưỡng chất quan trọng để tăng cường sức khỏe cho Mẹ và đảm bảo Bé đủ chất để phát triển toàn diện.Theo các chuyên gia, khoáng chất có trong các loại hạt rất tốt cho sự phát triển não bộ và hệ thần kinh của bé. Ngoài ra, trái cây giàu Vitamin và Chất xơ giúp Mẹ xua tan những cơn ốm nghén, không bị mệt mỏi. Chọn hạt dinh dưỡng và hoa quả sấy khô làm đồ ăn vặt hàng ngày còn có tác dụng làm giảm táo bón và tránh được nguy cơ tiền sản giật cho Mẹ Bầu. Với bộ đôi Mixnuts và Mixfruits của Nhà Đậu, Mẹ có thể thoải mái nhâm nhi bất kì lúc nào thèm ăn vặt mà không sợ tăng cân quá mức hay béo phì.
Combo dinh dưỡng Mẹ Bầu vô cùng tiện lợi, dễ dàng sử dụng và bảo quản
Tham khảo Nhà Đậu © Mẹ Bầu mới mang thai nên ăn gì để bổ sung dinh dưỡng?
Cung cấp nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho Mẹ Bầu
Mixnuts gồm 5 loại hat sấy khô: Óc chó Mỹ, Hạnh nhân Mỹ, Macca Úc, hạt Điều Bình Phước và Nho khô Trung Đông– Óc chó chứa nhiều Axit hữu cơ giúp Bé thông minh với lượng Omega 3, Omega 6 giúp hình thành trí não cao cấp 10 lần so với cá hồi– Macca giúp Bé bổ sung kháng thể– Hạt Điều bổ sung Đồng, Sắt làm tăng sự linh hoạt của xương khớp, tạo máu và cải thiện sức khoẻ tim mạch– Hạnh nhân giúp Bé giảm tỷ lệ mắc khuyết tật não bẩm sinh– Nho khô Trung Đông có vị ngọt tự nhiên, nhiều Chất xơ giúp Mẹ tiêu hoá tốt, giảm táo bón, mệt mỏi và chóng mặtMixfruits gồm 5 loại quả sấy dẻo: Dâu tây Đà Lạt, Mơ Úc, Nam việt quất Canada, Chà là Isarel– Giúp Bé tăng cường hệ miễn dịch, giảm mắc bệnh hở hàm ếch, sắt môi do cung cấp Vitamin C, Vitamin B, Photpho, Chất chống oxy hoá gấp 20 lần trong quả Cam, Chanh– Hoàn thiện, phát triển thị lực cho thai nhi, giảm chứng mù loà nhờ lượng Vitamin A gấp 10 lần trong Dầu gấc, Dầu cá– Cùng với đó bổ sung nhiều khoáng chất khác giúp Bé đầy đủ chất dinh dưỡng hơn để thúc đẩy phát triển toàn diện– Vị chua chua ngọt ngọt tự nhiên của các loại quả rất phù hợp với các Mẹ Bầu, đặc biệt là giúp các Mẹ đánh bay cơn nghén, giảm cảm giác buồn nôn và mệt mỏi trong thai kỳ.Tham khảo Nhà Đậu © Bà Bầu ăn kiêng nên ăn gì tốt nhất cho thai nhi?
Hạt và quả Mixnuts + Mixfruits cho Mẹ Bầu được lựa chọn tỉ mỉ, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
Với thành phần làm từ các loại hạt dinh dưỡng và trái cây mọng, Combo Mixnuts và Mixfruits của Nhà Đậu là sản phẩm được lựa chọn tỉ mỉ, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để luôn đảm bảo sức khỏe cho Mẹ và Bé. Hạt được bóc tách tự nhiên, không hôi dầu. Trái cây sấy vẫn giữ nguyên hàm lượng khoáng chất và hương vị thơm ngon sẵn có. Nhà Đậu sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng, cam kết đổi trả miễn phí nếu sản phẩm gặp vấn đề.
Combo ăn vặt cho Mẹ Bầu siêu tiện lợi – Mua ngay kẻo lỡ!
Tham khảo Nhà Đậu © Mixfruits dinh dưỡng Bà Bầu nên mua tốt cho thai nhi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thiếu Máu Ở Bà Bầu trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!