Cập nhật nội dung chi tiết về Thai 35 Tuần : Là Mấy Tháng , Cân Nặng , Chỉ Số Thai , Hình Ảnh mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thai 35 tuần : Là mấy tháng , cân nặng , chỉ số thai , hình ảnh
Tham vấn y khoa : Bác sĩ Hà Mạnh Vĩ
Mang thai là một trong những giai đoạn tuyệt vời của chị em. Từng ngày trôi qua cơ thể của người mẹ và em bé có nhiều sự thay đổi. Do đó, chị em cần nắm rõ những thay đổi này để có sự chăm sóc phù hợp.
Chỉ số thai 35 tuần, cân nặng thai 35 tuần
Thai 35 tuần là mấy tháng, chỉ số thai 35 tuần như thế nào, cân nặng thai 35 tuần… Đây đều là những thông tin nhiều mẹ bầu quan tâm khi bước vào tuần thứ 35.
Theo các bác sĩ, thai 35 tuần là mốc quan trọng trong tam cá nguyệt cuối cùng. Thời điểm này cân nặng của thai nhi rất quan trọng quyết định đến trọng lượng của em bé khi chào đời.
Ở tuần thứ 35, thai nhi sẽ có cân nặng từ 2,2 – 2,7 kg, chiều dài từ đỉnh đầu đến gót chân là 46,2cm. Bắt đầu từ thời điểm này em bé tăng cân rất nhanh, mỗi ngày khoảng 30g. Thông thường, cân nặng của em bé sẽ phụ thuộc vào di truyền, dinh dưỡng, sức khỏe của người mẹ.
Một số thông tin khác về thai nhi 35 tuần tuổi chị em cần biết như sau:
Vị trí của thai nhi di chuyển thấp hơn trong xương chậu. Điều này khiến cho việc hô hấp của thai phụ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, tình trạng này lại ảnh hưởng tiêu cực đến bàng quang.
Cơ quan nội tạng của thai nhi đã hoàn thiện. Thận bắt đầu phát triển đầy đủ và gan lúc này đã xử lý được một số chất thải.
Trọng lượng não của em bé tăng gần 10 lần. Khi đến 12 tuổi, bộ não của trẻ lớn gấp 3 lần so với kích thước lúc mới sinh.
Do cơ thể em bé phát triển đầy đủ hơn nên giới hạn tử cung của thai phụ sẽ bị thu hẹp. Lúc này, em bé sẽ đá nhiều hơn về tần suất và hiệu lực.
Với song thai, tử cung của của thai phụ sẽ trở nên chật chội. Người mẹ sẽ có khả năng sinh sớm hơn so với những chị em mang thai một con.
Những thay đổi mới trên cơ thể mẹ ở tuần thứ 35 của thai kỳ
Không chỉ có em bé, khi bước vào tuần thứ 35 của thai kỳ, cơ thể người mẹ cũng sẽ có sự thay đổi. Cụ thể như sau:
Thông thường, chiều dài từ đỉnh xương mu đến tử cung sẽ tương đương với số tuần mang thai. Do đó, khi thai 35 tuần thì chiều dài có thể là 35cm.
Lúc này, vị trí thai nhi sẽ chuyển thấp hơn xuống vùng kín. Nên sẽ gây kích thích bàng quang của người mẹ. Khiến thai phụ gặp các vấn đề như tiểu tiện liên tục, tiểu không tự chủ.
Ngoài ra, thai nhi lúc này sẽ đạp nhiều hơn tác động đến bàng quang nên sẽ tăng nhu cầu đi tiểu. Nên nhiều thai phụ sẽ bị són tiểu khi ho, hắt hơi hay cười. Nếu gặp tình trạng này, các bác sĩ khuyến cáo chị em nên làm nước tiểu ra hết bằng những cách sau:
Nghiêng về phía trước.
Tập các bài tập Kegel.
Triệu chứng thai phụ thường gặp khi mang thai tuần 35
Ngoài những thay đổi vừa kể trên, thai phụ khi bước vào tuần thứ 35 sẽ gặp một số triệu chứng sau:
Nhức đầu thường xuyên
Nhiều thai phụ sẽ gặp triệu chứng nhức đầu thường xuyên. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể do quá nóng hoặc ngột ngạt do ở trong phòng kín.
Lời khuyên trong trường hợp này là chị em nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Đồng thời, nên ra ngoài hoặc mở của sổ.
Nếu tình trạng đau đầu diễn ra nghiêm trọng, thai phụ có thể nhờ bác sĩ kê thuốc giảm đau an toàn. Thông thường, thuốc được chỉ định là Acetaminophen, đây là thuốc an toàn cho thai phụ và có hiệu quả cao. Tuy nhiên, chị em lưu ý không sử dụng quá nhiều hoặc lạm dụng.
Giãn tĩnh mạch
Triệu chứng tiếp theo khi mẹ bầu bước vào thai 35 tuần đó là giãn tĩnh mạch. Lúc này, các tĩnh mạch ở chân sẽ gây đau hoặc ngứa.
Thai phụ có thể khắc phục bằng cách sử dụng tất chống giãn tĩnh mạch. Tất sẽ có tác dụng đẩy các tĩnh mạch ở chân, hạn chế áp lực từ bụng được đẩy xuống.
Bệnh trĩ
Tình trạng giãn tĩnh mạch không chỉ xuất hiện ở chân mà còn xuất hiện ở quanh trực tràng. Từ đó, khiến nhiều thai phụ mắc bệnh trĩ.
Nếu gặp tình trạng này, thai phụ hãy sử dụng nước ấm và giấy vệ sinh để lau. Nếu sử dụng giấy vệ sinh gây đau, chị em có thể chuyển sang dùng khăn lau.
Nướu chảy máu
Nướu chảy máu cũng là một trong những biểu hiện thường gặp ở nhiều thai phụ khi bước vào tuần thứ 25. Để khắc phục tình trạng này, chị em nên bổ sung nhiều Vitamin C. Hoặc uống một ly OJ, ăn kèm cà chua với các món salat, sử dụng bột yến mạch hoặc ngũ cốc kết hợp với quả mọng.
Viêm da
Viêm da là một trong những triệu chứng điển hình trong thai kỳ. Để cải thiện tình trạng này, thai phụ có thể sử dụng gel lô hội thoa sau khi tắm.
Chậm chạp
Cơ thể thai phụ khi bước vào tuần thứ 35 sẽ trở nên chậm chạp hơn. Lúc này, thai phụ nên đi lại an toàn, hạn chế leo trèo.
Não thai kỳ
Khi thai 35 tuần, cơ thể của thai phụ sẽ mệt mỏi, hay quên. Lúc này, khối lượng tế bào thu hẹp dần, cơn buồn ngủ tăng. Sau khi sinh khoảng 1 – 2 tháng, triệu chứng này sẽ được cải thiện.
Cơn co thắt Braxton Hicks
Ở giai đoạn này, các cơn co thắt sẽ xuất hiện, bởi cơ thể thai phụ đã sẵn sàng cho việc chuyển dạ.
Thai 35 tuần gò nhiều có sao không?
Như vừa chia sẻ, thai 35 tuần sẽ bắt đầu xuất hiện những cơn gò. Cơn gò sẽ xuất phát từ góc phải tử cung và lan dần khắp tử cung. Tần suất của cơn gò không đều, diễn ra khoảng 30 – 60 giây.
Vậy trường hợp thai 35 tuần gò nhiều có sau không? Theo các bác sĩ, đa số những cơn gò ở tuần 35 chủ yếu là những cươn gò sinh lý Braxton-hicks. Đây là triệu chứng bình thường, không gây đau đớn hay ảnh hưởng đến thai nhi.
Nếu gặp triệu chứng này, thai phụ nên nằm xuống để nghỉ ngơi. Lưu ý, nên nằm ở tư thế nghiêng sang trái. Sau đó, dùng khăn mềm ngâm nước ấm để chườm lên bụng.
Ngoài ra, thai phụ nên đi lại nhẹ nhàng, thay đổi tư thế khi làm việc. Nếu được, hãy tập Yoga để hạn chế những cơn gò gây cứng bụng.
Tuy nhiên, nếu xuất hiện cơn gò lệch một bên, bụng bị nhồi lên nhồi xuống nhiều lần trong ngày. Đồng thời, xuất hiện các triệu chứng như chảy máu âm đạo, chuột rút, khó chịu, bụng đau, căng cứng… Lúc này chị em cần nhanh chóng đi gặp bác sĩ để thăm khám.
Với những thai phụ đã từng bị ngã trong thai kỳ, tiền sử sinh non, thai bị bóc tách, dọa sảy… Nếu thấy gò nhiều cũng nên đến bệnh viện để kiểm tra. Tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp.
Thai 35 tuần mổ được không?
Trong quá trình mang thai, nhiều thai phụ có nguy cơ sinh non, trong đó có nhiều trường hợp thai 35 tuần. Vậy thai 35 tuần mổ được không? Theo các bác sĩ, điều này còn phụ thuộc vào tình trạng của từng trường hợp.
Nếu màng ối đã vỡ, thai phụ xuất hiện các triệu chứng lâm bồn. Lúc này, bác sĩ sẽ tiêm thuốc kích thích sinh và tiến hành mổ để đảm bảo an toàn cho thai phụ và thai nhi.
Trường hợp vẫn kiểm soát được, bác sĩ sẽ tiêm thuốc trì hoãn cơn chuyển dạ. Sau đó, chờ đủ ngày tháng để sinh.
Lời khuyên cho mẹ bâu mang thai tuần thứ 35
Thai 35 tuần đồng nghĩa với việc chỉ còn một ít thời gian nữa thai phụ sẽ lâm bồn. Do đó, lúc này chị em cần chuẩn bị sẵn sàng cho sự ra đời của em bé. Đồng thời, có chế độ chăm sóc đúng cách để cải thiện những triệu chứng khó chịu ở giai đoạn này.
Chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lý
Thai 35 tuần đồng nghĩa với việc ngày sinh đã cận kề. Do đó, thai phụ và người nhà nên chuẩn bị về tâm lý. Đồng thời nắm rõ những thông tin về chuyển dạ. Có như vậy mới có thể xử lý kịp thời nếu xảy ra những tình huống khẩn cấp.
Đối phó với tình trạng ợ nóng, ợ chua
Ợ chua, ợ nóng là triệu chứng nhiều mẹ bầu gặp phải. Để hạn chế tình trạng này, mẹ bầu hãy ngồi tư thế thẳng khi ăn. Đồng thời, nên duy trì tư thế này từ 1 – 2 giờ sau khi ăn.
Thai phụ nên lưu ý không ăn quá no hoặc nằm sớm sau khi ăn. Khi ăn nên ăn chậm, nhai kỹ. Điều này sẽ giúp cho dạ dày tiêu hóa thức ăn tốt hơn, giúp khắc phục tình trạng ợ nóng.
Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên hạn chế ăn thức ăn khó tiêu, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ hay thức ăn cay nóng.
Duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày
Lời khuyên tiếp theo dành cho chị em đó là nên tập luyện hàng ngày. Điều này sẽ giúp cho thai phụ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt hơn.
Tìm hiểu kiến thức về sơ cấp cứu cho bé sơ sinh
Ở giai đoạn này, mẹ bầu cũng nên trang bị cho mình những kiến thức sơ cấp cứu cho bé sơ sinh. Bởi trẻ sơ sinh rất dễ bị tổn thương do tác động từ bên ngoài. Nên việc nắm rõ kiến thức về vấn đề này sẽ giúp tránh khỏi những tình huống nguy kịp, khẩn cấp.
Tìm hiểu những phương pháp giảm đau sau sinh nở
Thai 35 tuần cũng là thời điểm chị em có thể chuyển dạ. Do đó, thai phụ nên tìm hiểu các phương pháp giảm đau sau sinh để cải thiện tình trạng này.
Một số giải pháp giúp chị em cải thiện tình trạng phải kể đến như hít sâu thở đều, sử dụng thuốc giảm đau, hạn chế vận động nhiều, đi lại…
Chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu ở tuần thứ 35 của thai kỳ
Chế độ dinh dưỡng trong tuần thứ 35 của thai là yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của em bé. Đồng thời, giúp các cơ quan trong cơ thể của trẻ dần hoàn thiện hơn, đặc biệt là phổi. Do đó, thai phụ cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho bản thân và em bé.
Một số gợi ý dành chị em bao gồm:
Sắt: Bao gồm các loại thịt đỏ, rau xanh có màu đậm, củ dền.
Chất đạm (protein): Cá, thịt nạc, các loại cây họ đậu như đậu trắng, đậu đen hay đậu xanh.
Canxi: Cá biển, ốc, hến, tôm, cua, ghẹ.
Acid folic: Bao gồm các loại rau như súp lơ, cải bó xôi, đậu phộng, ngũ cốc, cam.
Thực phẩm chứa nhiều chất xơ như rau mồng tơi, cải ngọt, rau dền, rau ngót.
Bổ sung các loại nước mát cho cơ thể như nước dừa, sâm nha đam, nước rễ tranh…
Ngoài ra, trong quá trình ăn uống thai phụ nên chia thành nhiều bữa nhỏ thay vì ăn ba bữa chính. Thói quen này sẽ giúp hạn chế được tình trạng đầy bụng, khó tiêu.
Nếu còn thắc mắc cần được tư vấn, chị em hãy liên hệ tới hotline 035.842.7245 để được hỗ trợ.
Thai Nhi 33 Tuần Là Mấy Tháng, Cân Nặng Bao Nhiêu Là Chuẩn?
Bước vào tuần thứ 33, thai nhi đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc chào đời bằng cách quay đầu xuống dưới cổ tử cung mẹ. Cũng từ thời điểm này, các bác sĩ sẽ chú ý nhiều hơn đến vị trí của bé cho đến khi chào đời. Một số bé quyết tâm không quay đầu và sẽ chào đời ở tư thế ngôi ngược
Thai 33 tuần là mấy tháng?
Thai 33 tuần là mẹ đang mang bầu 8 tháng. Tháng thứ 8 của thai kỳ thai đã gần như phát triển hoàn toàn, đã nhận biết được môi trường xung quanh.
Thai 33 tuần nặng bao nhiêu kg?
Tuần thai thứ 33 cân nặng của bé khoảng 1,9kg và cao khoảng 43,7 cm tính từ đỉnh đầu đến gót chân. Lớp mỡ dưới da là bộ phận giúp bé điều chỉnh thân nhiệt sau khi được sinh ra đang phát triển dày lên vì lúc này bé sắp đủ tháng để chào đời.
Các chỉ số thai nhi 33 tuần chuẩn:
– Đường kính lưỡng đỉnh 33 tuần: từ 77-89 mm
– Chiều dài xương đùi: 58-70mm
– Chu vi bụng: 254-334mm
– Chu vi đầu: 290-326mm
Khi siêu âm mẹ sẽ thấy hình ảnh thai nhi 33 tuần trong bụng mẹ đã gần như phát triển hoàn thiện.
Siêu âm thai nhi 33 tuần tuổi
Khi siêu âm thai 33 tuần sẽ thấy em bé mở mắt khi thức, bé cũng bắt đầu có phản ứng với bên ngoài.
Xương thai nhi 33 tuần đã cứng. Trí não cũng phát triển hoàn thiện hơn.
Siêu âm thai nhi 33 tuần đánh giá nhịp thở, lượng nước ối để có thể phát hiện những thay đổi bất thường, những dấu hiệu sinh non.
Não của thai 33 tuần đã phát triển rất mạnh, các tế bào thần kinh trong não phát triển nhanh, bé hoàn toàn có đủ khả năng tiếp nhận và phản ứng với bên ngoài.
Những triệu chứng mẹ thường gặp khi mang thai 33 tuần tuổi
Thai 33 tuần là đang ở tháng thứ 8 của thai kỳ, lúc này cơ thể mẹ đã thay đổi và đôi khi cảm thấy khó chịu. Những triệu chứng mẹ sẽ gặp ở tuần thai 33:
– Chuyển động của thai nhi 33 tuần: Thai sẽ bắt đầu đá, lăn, đạp nhiều trong bụng mẹ, mẹ sẽ thấy có những cơn cuộn nhẹ. Mẹ hãy kiểm tra thường xuyên vào sáng và tối. Nếu không thấy bé chuyển động hãy ăn nhẹ và uống nước trái cây, nằm nghỉ ngơi để bé được bổ sung năng lượng.
– Quá nóng: Mẹ cảm thấy nóng hơn rất nhiều so với những tháng trước do tốc độ trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ hơn vì lúc này em bé đã lớn và phát triển tối đa để chuẩn bị chào đời.
– Nhức đầu: Sự thay đổi nội tiết ở tuần thai 33 có thể khiến mẹ cảm thấy đau đầu. Mẹ cảm thấy căng thẳng và mất nước. Vì vậy, mẹ nên uống thêm nhiều nước ở giai đoạn này.
– Khó thở: Thai 33 tuần đã lớn, chèn lên phổi của mẹ khiến mẹ cảm thấy khó thở hơn. Mẹ cần có tư thế nằm thoải mái để phổi lấy được đủ oxy.
– Chứng hay quên: Chứng hay quên hay còn gọi là não thai kỳ. Chứng hay quên này là sự thay đổi về sinh lý và mẹ cảm thấy căng thẳng hơn do sắp đến ngày sinh.
– Braxton Hicks co thắt: Mẹ thấy những cơn co thắt này xuất hiện nhiều hơn, những cơn co thắt này sẽ biến mất khi mẹ thay đổi tư thế như nằm, ngồi, đi lại.
– Những thay đổi khác: Mẹ sẽ bắt đầu thấy các vết rạn da nhiều hơn, cảm thấy khó ngủ hơn, phù nhiều hơn, da nhờn…
Thai 33 tuần nên ăn gì?
Thai đã phát triển gần như hoàn thiện, não bộ đang tăng tốc, vì vậy mẹ nên ăn nhiều thực phẩm giàu Omega 3, DHA, những dinh dưỡng này có trong đầu cá hồi, cá ngừ…
Ngoài ra, các nhóm thực phẩm đầy đủ dưỡng chất tinh bột, đạm, chất béo, rau, củ trái cây mẹ cũng nên bổ sung đầy đủ. Mỗi bữa mẹ nên ăn 25% đạm có trong thịt, cá, trứng, 25% tinh bột có trong gạo, bánh mì, ngô, khoai, 50% còn lại chất xơ trong rau củ, trái cây. Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung thêm 1 ly sữa mỗi ngày, hạn chế thực phẩm chế biến sẵn.
Đặc biệt nhất trong dinh dưỡng của mẹ khi mang thai 33 tuần là uống đủ nước. Mẹ uống đủ nước sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, ngăn chặn các cơn đói, thèm ăn.
Thai 33 tuần mẹ nên làm gì?
– Ngủ đủ giấc: Mẹ đừng quá lo lắng về ngày sinh sắp đến. Hãy thư giãn và ngủ đủ giấc, ngủ bất cứ lúc nào mẹ thấy muốn ngủ.
– Mẹ hãy tham gia các lớp học về nuôi con bằng sữa mẹ nếu mẹ muốn nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ.
– Mẹ sắm đồ sinh với những món đồ mà bé yêu sẽ cần. Lúc này mẹ cũng đã biết giới tính của con. Hãy chuẩn bị cho con những món đồ để chuẩn bị đến ngày sinh.
– Lựa chọn các dịch vụ sinh con: Đặt dịch vụ sinh, bệnh viện, chăm sóc khi sinh… là cần thiết lúc này.
33 tuần thai là giai đoạn tương đối nhạy cảm, mẹ cũng nên để ý nhiều hơn tới những dấu hiệu chuyển dạ bởi mẹ có thể sẽ chuyển dạ vào bất cứ lúc nào và đó được gọi là sinh non.
Mẹ cũng nên tập luyện thể dục nhẹ nhàng để giúp cho quá trình chuyển dạ sau đó được dễ dàng hơn, lưu thông máu tốt hơn, giảm các cơn khó thở.
NGUỒN THAM KHẢO:
– 33 Weeks Pregnant – Thebump
– 33 Weeks Pregnant – Whattoexpect
– Week 33 of Your Pregnancy – Verywell Family
– 33 Weeks Pregnant: Symptoms, Tips, and More – Healthline
Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/thai-nhi-33-tuan-la-may-thang-can-nang-bao-nhieu-la-c…
Theo Hường Cao (T/h) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)
Siêu Âm Thai 34 Tuần Tuổi: Chỉ Số Phát Triển, Nên Ăn Gì, Cân Nặng, Tư Thế Nằm
Siêu âm thai 34 tuần tuổi sẽ giúp các mẹ có được những nhận định chuẩn xác về sự phát triển của trẻ như thế nào. Chính vì thế mẹ nên đi siêu âm theo đúng định kỳ. Bài viết sau sẽ giúp mẹ hiểu tầm quan trọng của việc siêu âm trong giai đoạn này và những điều cần lưu ý.
1. Khám thai 34 tuần tuổi gồm những gì
Khi thai nhi đã được 34 tuần tuổi, người mẹ mang thai sẽ được kiểm tra những vấn đề quan trọng như cân nặng, nhịp tim, huyết áp và các hiện tượng thường gặp như phù chân, nổi mề đay…
1.1 Chỉ số siêu âm thai nhi tuần 34
Khi siêu âm thai 34 tuần tuổi, bé sẽ nặng khoảng 2,4kg. Lúc này bé sẽ lớn rất nhanh và hấp thụ nhiều hơn dinh dưỡng từ người mẹ. Nếu bé thấp hơn chỉ số cân nặng này nhiều thì bạn nên cân đối về chế độ ăn uống của mình bằng những món ăn chứa nhiều dinh dưỡng cũng như các loại sữa mát dành riêng cho mẹ bầu để thai nhi được phát triển hoàn thiện.
Vòng bụng của mẹ: bé càng phát triển về trọng lượng thì vòng bụng của người mẹ sẽ càng lớn. Do bụng lớn hơn việc di chuyển và hoạt động của bạn sẽ vất vả hơn trước.
Các chỉ số siêu âm thai 34 tuần khác: Bạn theo dõi các chỉ số sau, nếu thai nhi đạt được chỉ số như sau thì con bạn vẫn đang phát triển bình thường trong bụng mẹ: BPD: 79mm-91mm; trung bình 85mm ; FL: 60mm-72mm; trung bình 65mm; AC: 277mm – 326mm, trung bình 302mm; HC: 297mm – 33mm, trung bình là 315mm , EFW: 1973g – 2781g, trung bình 237g7…
Hình ảnh siêu âm thai 34 tuần thấy một số bộ phận của em bé sẽ được hoàn thiện như gan để sản xuất các chất thải. Đa số thể chất của bé đã được hoàn thiện, phần xương của bé sẽ cứng cáp hơn. Đặc biệt lúc này các nơ ron thần kinh trong não đã được phát triển, hỗ trợ các giác quan phát triển, đồng thời mắt bé đã co giãn hơn và hình dung được các hình thù.
Trong thời gian này thai nhi đã bắt đầu dịch chuyển xuống khu vực xương chậu làm cho bụng bạn thấp hơn so với tuần trước.
Hoạt động của bé: Lúc này em bé có kích thước lớn nhanh, kích thước khá lớn nên sẽ cảm thấy tử cung của mẹ chật chội hơn. Chính điều này làm cho bé khó chịu và luôn có những hành động duỗi tay, chân. Đồng thời em bé đã cảm nhận được những hành động bên ngoài và cũng giao tiếp lại bằng các đạp bụng hưởng ứng nhất là khi cảm nhận được âm thanh, ánh sáng…
Lúc này thai nhi đã rất lớn nên người mẹ sẽ gặp những vấn đề thường thấy của mẹ mang thai trong những tuần cuối của thai kỳ:
Đầu tiên là cảm giác mệt mỏi và nặng nề: Trong thời gian, này bạn sẽ có cảm giác buồn ngủ hơn những ngày bình thường do cơ thể nặng nề, hoạt động và di chuyển khó khăn hơn. Tuy vậy bạn lại rất khó để ngủ một giấc ngon lành thậm chí có thể bị mất ngủ, vì không được thoải mái khi nằm do bụng nặng hơn, khó thở hay nửa đêm con đạp và bạn tỉnh giấc. Do vậy bạn sẽ cảm giác mệt mỏi trong người và mong chờ ngày con ra đời. Các mẹ có thể thử qua những cách giảm stress hiệu quả và đơn giản cho bà bầu để có được sức khỏe tốt tránh ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.
Đi vệ sinh thường xuyên: Đây là một dấu hiệu dễ gặp của người mẹ mang thai, bởi thai nhi càng lớn trong bụng thì áp lực từ tử cung lên bàng quang càng mạnh, nên việc đi vệ sinh khá khó khăn. Mỗi lần đi chỉ ra rất ít, mà cơ thể lại phải bổ sung nhiều nước chính vì thế chúng ta thấy phụ nữ mang thai đi vệ sinh nhiều hơn người bình thường. Ngoài ra còn một nguyên nhân nữa là hormone HGG thay đổi, nó làm tăng lượng máu ở thận và vùng xương chậu, lúc này bàng quang sẽ đầy nhanh hơn,cảm giác buồn tiểu sẽ nhiều hơn bình thường.
Giảm huyết áp tạm thời: 120/80 mmHg là huyết áp của một người bình thường. Nếu huyết áp của bạn chỉ đạt mức 100/60 mmHg hoặc thấp hơn thì lúc này huyết áp đang bị tụt và gây nguy hại cho sức khỏe.
Trước tiên là xuất hiện những cơn đau đầu, chóng mặt rất nguy hiểm. Lúc này bạn nên bổ sung các thực phẩm có chất sắt để bổ máu cho bà bầu và thực phẩm chứa vitamin C. Đồng thời các mẹ nên ăn mặn hơn và đo huyết áp thường xuyên.
Liên cầu khuẩn nhóm B (GBS): Đây là nỗi lo của tất cả bà mẹ khi mang thai. Nếu bị nhiễm cầu khuẩn B sẽ gây nguy hiểm đến thai nhi. Lúc này thai nhi có sức đề kháng rất yếu nên sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng máu, viêm phổi và viêm não. Chính vì vậy người mẹ phải lưu ý vệ sinh âm đạo và chú ý ăn uống sạch sẽ.
Khả năng sinh non: Gần cuối thai kỳ, bà mẹ nên chú ý nếu cơn đau không dừng và trở nên thường xuyên, ngày càng dồn dập và khó chịu hơn thì có thể bạn đang có dấu hiệu chuyển dạ. Từ tuần thứ 20 đến tuần 37 cơn gò chuyển dạ có ập đến bất cứ lúc nào. Do đó nếu gặp 4 cơn gò liên tục trong 1 giờ đồng hồ thì bạn nên đến bệnh viện để gặp bác sĩ.
Bụng gò nhiều: Trong giai đoạn thai nhi 34 tuần bạn có thể gặp những cơn co thắt tử cung và vùng bụng được gọi với tên khoa học là Braxton-Hicks. Lúc này bụng bạn sẽ phình lên, cảm giác như bé đang nghịch trong đó vậy.
Nếu bạn lựa chọn dịch vụ chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm chất lượng về thai sản của bệnh viện Vinmec hiện nay, mẹ bầu sẽ được trọn gói kiểm tra những thông số cần thiết cho thai nhi và mẹ. Đồng thời được tư vấn chế độ ăn sao cho phù hợp, bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể của mẹ và cung cấp cho bé để bé được phát triển toàn diện.
2.1. Khám thai tổng quát (các chỉ số của bé và mẹ)
Đầu tiên là các chỉ số của bé: Cân nặng thai nhi (EFW), đây là mối quan tâm của các bà mẹ, càng những tuần cuối mẹ bầu càng quan tâm cân nặng của con sát sao. Lo lắng thai nhi không đủ cân nặng, ra đời sẽ yếu hơn những trẻ em khác.
Tiếp theo là chu vi bụng của bé (AC): chu vi bụng đạt trung bình thì chứng tỏ nội tạng và những bộ phận bên trong cơ thể của thai nhi được đầy đủ, bình thường.
Chỉ số tiếp là chu vi đầu: Não là cơ quan trung ương của con người, chứa nhiều dây nơron thần kinh. Nếu chu vi đầu nhỏ hơn hoặc lớn hơn chỉ số thông thường thì sẽ rất nguy hại, do đó kiểm tra chu vi đầu của em bé rất quan trọng.
Bên cạnh những chỉ số đó, bạn nên để ý đường kính lưỡng đỉnh (BPD) và chiều dài xương đùi (FL) cho bé.
Kiểm tra chỉ số cho bé bạn cũng không thể quên các kiểm tra sức khỏe cho mẹ bầu. Bởi lúc này mẹ và con đang có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Sức khỏe của mẹ không đảm bảo thì thai nhi cũng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.
Trước hết là nhịp tim của mẹ. Do phải chịu áp lực rất lớn từ cơ thể và tâm lý nên nhịp tim mẹ bầu không được ổn định. Nếu nhịp tim của bạn trên 100 lần/phút thì đó là nhanh hơn bình thường. Cần thư giãn cơ thể, giữ tinh thần thoải mái hơn sẽ giúp cho nhịp tim được bình thường.
Bên cạnh đó huyết áp mẹ bầu trong thời kỳ cuối của thai nhi thường cũng không ổn định. Có thể bị thấp hơn hoặc cao hơn bình thường. Vấn đề này bạn sẽ được bác sĩ đưa ra lời khuyên tốt nhất đồng thời cũng chú ý chế độ ăn uống sao cho hợp lý, ăn nhiều các chất cần thiết để hỗ trợ ổn định huyết áp.
Nhiều mẹ vẫn chưa hình dung được siêu âm 4D là như thế nào vì đây là công nghệ mới. Tại Vinmec bạn sẽ được siêu âm 4D, có thể thấy hình ảnh động của thai nhi bên trong bụng qua 4 chiều, rất hiện đại và rõ nét.
2.3. Kiểm tra nước tiểu
Kiểm tra nước tiểu trong giai đoạn thai kỳ cũng có thể phát hiện được một số triệu chứng bệnh dễ gặp trong thai kỳ. Đầu tiên là dấu hiệu dư thừa glucose trong nước tiểu. Bệnh này gây nguy hại đến sức khỏe của mẹ và thai nhi, để phòng tránh bạn nên để ý chế độ ăn uống và vận động nhẹ.
Tiếp theo là triệu chứng dư đạm trong nước tiểu. Nó có thể dễ bị nhiễm trùng hoặc cao huyết áp, nguy hiểm hơn là có thể bị tiền sản giật cao.
Trong thời kỳ này bạn nên ăn uống đầy đủ dinh dưỡng nhất là bổ sung nhiều sắt, canxi và các chất xơ cần thiết cho cơ thể. Bên cạnh đó, mẹ nên sử dụng sữa và vitamin dành riêng cho bà bầu để có thể cung cấp giá trị dinh dưỡng đầy đủ cho mẹ và bé.
Đồng thời vào thời gian này dễ gặp các triệu chứng bất thường như đau bụng dai dẳng, nhức đầu giữ dội, rối loạn thị giác… nếu gặp các triệu chứng này bạn nên đến gặp các sĩ để tư vấn.
3.1. Xác định bệnh viện sẽ sinh
Để chọn được bệnh viện uy tín có dịch vụ thai sản chất lượng, bạn sẽ phải dựa trên những tiêu chí như thiết bị hiện đại, không gian sạch sẽ, thoáng mát và đội ngũ bác sĩ phải giỏi, có kinh nghiệm khám bệnh hàng đầu.
Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec chính là lựa chọn hoàn hảo của bạn. Bên cạnh những yếu tố trên Vinmec còn có những dịch vụ thai sản trọn gói ưu đãi tốt nhất cho các mẹ bầu, thủ tục gọn gàng, không phải chờ đợi đội ngũ y tá túc trực 24/24 luôn khiến bạn an tâm gửi gắm sức khỏe của bạn và thiên thần.
Thời gian này em bé cần được bổ sung các dưỡng chất cần thiết để phát triển do đó thực đơn hàng ngày 3 tháng cuối thai kỳ của bạn phải cung cấp đầy đủ sắt, protein, canxi, omega 3, vitamin… có nhiều trong các loại rau củ quả tươi sạch VinEco hay thực phẩm thịt tươi sạch giàu dinh dưỡng.
Sát ngày sinh bạn thường gặp những cơn gò tử cung. Đôi lúc cảm thấy bụng dưới của mình nhói lên nhưng một lúc cơn đau lại thôi.
Thai 12, 18, 20, 24, 26, 28, 30, 31, 32, 33, 35 Tuần Là Mấy Tháng? Nặng Bao Nhiêu? Biết Chính Xác Tuổi Thai
Tuổi thai là gì?
Khoảng thời gian tính từ ngày trứng bắt gặp tinh trùng, thực hiện quá trình thụ tinh để tạo thành phôi thai đến thời điểm hiện tại được gọi là tuổi thai.
Cân nặng và tương ứng tháng tuổi thai
Những người đang mang thai hoặc có người thân mang thai luôn thắc mắc bao nhiêu tuần thai sẽ tương ứng với tháng thứ mấy của thai. Vì các bác sĩ thường sẽ tư vấn sức khỏe và chế độ dinh dưỡng theo tháng tuổi của thai.
+ Thai 12 tuần tuổi là giai đoạn khá quan trọng. Đây là giai đoạn tam các nguyệt đầu tiên, sẽ có những thay đổi rõ rệt trong cơ thể mẹ và bé.
+ Thai nhi 12 tuần tuổi có nghĩa là thai nhi đang ở tháng thứ 3.
+ Thai 12 tuần tuổi nặng khoảng 15 gram và dài 5,5cm.
+ Vậy thai 12 tuần tuổi đã máy chưa? Chúng tôi xin trả lời: thai 12 tuần tuổi đã có các phản xạ cơ bản. Ngón tay của bé đã có thể thực hiện các động tác co duỗi, các ngón chân cũng đã có thể cong lên, mắt khép chặt lại và miệng của các bé cũng đã có thể mút. Động tác đáng chú ý ở tuần thai thứ 12 là bé đã có thể thực hiện được động tác gõ nhẹ vào bụng mẹ. Các mẹ đã có thể cảm nhận được các con máy nhẹ trong bụng.
+ Thai 15 tuần tuổi nghĩa là thai nhi đã qua giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ.
+ Thai 15 tuần tuổi nặng khoảng 75 gram và dài khoảng 10cm.
+ Thai 18 tuần tuổi đồng nghĩa là thai nhi đang ở tháng thứ 5 của thai kỳ. Ở tuần thai này, bụng mẹ đã bắt đầu to lên dần theo sự phát triển của thai nhi.
+ Ở tuần thai thứ 18 các bé đã lớn hơn. Nặng khoảng 200 gram và dài khoảng 14cm.
+ Thai 20 tuần tuổi nghĩa là các bạn đã mang thai ở tháng thứ 5 của chu kỳ thai. Ở giai đoạn này, các bà bầu thường đãng trí.
+ Thai nhi 20 tuần tuổi nặng khoảng từ 280 đến 390gr và dài khoảng 15-20cm.
+ Thai 24 tuần tuổi là thai nhi vừa tròn 6 tháng tuổi. Nghĩa là các bà mẹ đã bắt đầu bước sang 2/3 thai kỳ của mình
+ Ở tuần thứ 24, thai nhi nặng khoảng 600gram và dài khoảng 30cm.
+ Thai 26 tuần tuổi nghĩa là thai nhi đang ở tháng thứ 6 của thai kỳ. Ở giai đoạn này, thai nhi có những sự phát triển rõ rệt.
+ Thai nhi ở tuần thứ 26 nặng khoảng 900 gram và dài khoảng 36cm.
+ Thai 28 tuần nghĩa là thai nhi đang bước vào tháng thứ 7 của thai kỳ và ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3.
+ Thai nhi ở tuần thứ 28 nặng khoảng 1kg và chiều dài đã hơn 37cm.
+ Thai nhi tuần 30 là thai nhi đang ở tháng thứ 7 của thai kỳ. Giai đoạn này có nhiều vấn đề thực sự rất khó khăn, yêu cầu người mẹ phải cố gắng, chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với những vấn đề đó.
+ Thai nhi tuần thứ 30 nặng khoảng 1,36kg và dài khoảng 38cm.
+ Thai 31 tuần tuổi là thai đang ở tháng thứ 7, giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3.
+ Ở giai đoạn này phổi của thai nhi đã phát triển và ngày càng trở nên hoàn thiện hơn.
+ Thai nhi đã có thể di chuyển đầu các hướng khác nhau. Tay và chân đã bắt đầu tích lũy các lớp mỡ dưới da. Tay và chân đã hoạt bát, thành thạo hơn. Nếu mẹ bầu có thể cảm nhận được thì thai nhi vẫn đang hoạt động rất khỏe mạnh.
+ Ở tuần thứ 31, thai nhi nặng khoảng 1,5kg. Dài khoảng 41cm tính từ đầu đến gót chân.
+ Mang thai tuần thứ 32 là mang thai tháng thứ 8 của thai kỳ
+ Ở tuần thứ 32, thai nhi nặng khoảng 1,8kg và dài khoảng 41cm.
+ Mang thai tuần thứ 33 nghĩa là người mẹ đang mang thai tháng thứ 8. Ở giai đoạn này sản phụ có thể bị mẩn ngứa, mề đay hoặc nốt sần.
+ Thai nhi 33 tuần tuổi nặng khoảng 2,1kg và dài 46cm. Chỉ còn 1 tháng nữa là các mẹ đã có thể gặp mặt con yêu.
+ Mang thai 35 tuần tuổi nghĩa là người mẹ đã mang thai được 9 tháng, là thời điểm con yêu sắp chào đời.
+ Thai 35 tuần tuổi nặng khoảng 2,7kg và dài khoảng 48cm.
Biết được chính xác tuổi thai để làm gì?
Việc xác định được tuổi thai rất quan trọng trong chu kỳ thai. Biết được chính xác tuổi thai có thể giúp người mẹ kiểm tra và theo dõi được sự phát triển của thai nhi.
Xác định được tuổi thai giúp người mẹ có thể chuẩn bị sẵn sàng về cả vật chất và tinh thần cho việc sinh đẻ của mình.
Dựa vào tuổi thai, các bác sĩ có thể theo dõi được quá trình lớn lên, quá trình hoàn thiện cơ thể của thai nhi. Từ đó bác sĩ có thể khám thai an toàn và dự sinh chính xác.
Tuần tuổi thai thứ 31 có rất nhiều sự biến đổi. Vì vậy người mẹ cần biết chính xác tuổi thai, biết được khi nào mình bước vào tuổi thai thứ 31 để có thể làm quen được với điều này. Ở giai đoạn này thai nhi khá linh động, có thể ngồi mông, quay đầu ở các hướng, đầu hướng xuống và chân thì hướng về khoang ngực của mẹ.
Xác định được tuổi thai còn giúp các bạn điều chỉnh chế độ dinh dưỡng để đảm bảo cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cho cơ thể người mẹ và thai nhi.
Những sự biến đổi của cơ thể người mẹ
+ Cảm xúc của người mẹ dễ biến đổi thất thường. Tuy nhiên, người mẹ sẽ rất an tim vì thai nhi đã đi vào giai đoạn ổn định.
+ Đây là giai đoạn mang thai đầu tiên nên người mẹ sẽ cảm thấy rất khó khăn.
+ Cơ thể của các bạn đã dần mập hơn nên quần áo cũng chật hơn.
+ Cơ thể bạn có thể tăng khoảng 0,9kg và thường bị táo bón.
+ Thỉnh thoảng sẽ đau bụng do thai nhi cử động, bên cạnh đó có thể bị chuột rút.
+ Dung tích phổi của người mẹ tăng lên để cơ thể có thể vận chuyển nhiều oxy đến cho bé hơn.
+ Lồng ngực của người mẹ phình ra để đáp ứng được việc kích thước phổi tăng.
+ Mẹ bầu có thể bị ợ nóng.
+ Bụng của mẹ bầu ở tuần thai thứ 18 đã bắt đầu to lên theo sự phát triển của thai nhi.
+ Hay có cảm giác đói và thèm ăn.
+ Tử cung người mẹ sẽ phát triển to đến ngang vùng rốn. Vòng eo bắt đầu biến mất.
+ Các cơ đường tiết niệu bị giãn ra.. Điều này làm cho mẹ bầu rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm trùng bàng quang.
+ Ở giai đoạn này, mẹ bầu rất dễ bị tiểu đường, hạ đường huyết. Vấn đề này rất dễ làm cho thai phụ phải sinh mổ vì thai có thể lớn lên rất nhanh.
+ Cân nặng của người mẹ tăng lên rất rõ rệt. Thường xuyên bị đau xương sườn, khó thở và có cảm giác như bị kim châm ở vùng bụng.
+ Thai nhi đã bắt đầu phát triển hơn và hay quậy phá nên người mẹ rất dễ bị mất ngủ.
+ Số lượng tế bào máu của người mẹ tăng lên khoảng 20% so với lúc chưa mang thai
+ Người mẹ đã mất đi rất nhiều năng lượng và sức lực.
+ Người mẹ cảm thấy mệt mỏi và tử cung phình to tạo áp lực lên các cơ quan đặc biệt là hệ tuần hoàn.
+ Nhu cầu oxy của mẹ và bé cao hơn. Vì vậy mẹ cảm thấy khó thở và trở nên rất nặng nề.
+ Các cơn co thắt Braxton Hicks bắt đầu xuất hiện.
+ Thai nhi đã rất lớn và chiếm hầu hết không gian bụng của người mẹ. Nên người mẹ rất khó khăn trong việc sinh hoạt và di chuyển.
+ Tư thế ngồi và ngủ gặp nhiều trở ngại.
+ Nội tiết tố của người mẹ thay đổi nhiều, chuột rút, ợ nóng, bụng căng to và thai nhi đạp nhiều làm người mẹ mất ngủ nhiều.
+ Người mẹ dễ gặp các vấn đề như đi tiểu thường xuyên và không tự chủ vì thai nhi đã kích thích đến bàng quang.
Mong là những thông tin về bài viết ” Thai 31 tuần tuổi là mấy tháng?” sẽ hữu ích với bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc, muốn đặt thêm câu hỏi về vấn đề này hãy để lại câu hỏi xuống phía dưới hoặc liên hệ: https://thietbiytetantam.com/
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thai 35 Tuần : Là Mấy Tháng , Cân Nặng , Chỉ Số Thai , Hình Ảnh trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!