Cập nhật nội dung chi tiết về Thai 19 Tuần Tuổi: Dấu Hiệu, Sự Phát Triển Của Bé Và Biến Đổi Của Mẹ mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ở tuần 19, bạn đang trong giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ và đã có thai khoảng 5 tháng. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin về sự phát triển của em bé, những thay đổi ở cơ thể mẹ và lời khuyên dành cho mẹ để giữ sức khỏe giai đoạn này.
Bạn đang xem: Thai 19 tuần tuổi: Dấu hiệu, sự phát triển của bé và biến đổi của mẹ
Lúc này, em bé có kích thước bằng một quả cà chua bạch tuộc, dài khoảng 15,3 cm và nặng khoảng 240 g. Em bé bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh hơn ở giai đoạn này.
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
Rất nhiều mẹ bầu đã vượt qua giai đoạn 1 viên hàm lượng dinh dưỡng tương đương 1 cốc sữa bầu ) Trong khi sữa bầu rất khó uống, vì vậy Sữa non colosence đã giải quyết được vấn đề này giúp cho các bà mẹ. Ngoài ra còn giúp đẹp mẹ và con trong quá trình mang thai. Sữa non cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và chứa thêm kháng thể để tăng cường miễn dịch cho mẹ bầu.
THÔNG TIN CHI TIẾT
– Mặt: hình thành rõ các đặc điểm hơn.
– Lông, tóc: Mọc ở đầu, lông mày và lông mi.
– Da: được bao phủ bởi một lớp nhờn có tác dụng bảo vệ.
– Sụn: được thay thế bởi xương.
– Các chi: cánh tay và cẳng chân có tỷ lệ cân xứng và chuyển động dưới sự kiểm soát nhiều hơn.
– Não: phát triển các giác quan thị giác, khứu giá, vị giác, xúc giác và thính giác.
– Tai: tai em bé giờ có thể nghe, có nghĩa là bạn có thể bắt đầu hát cho bé nghe.
– Các chồi vị giác: đã phát triển. em bé giờ có thể cảm nhận được sự khác biệt giữa vị ngọt và đắng.
– Thận: bắt đầu lọc nước tiểu. Một lượng nước tiểu (vô trùng) được lấy từ trong nước ối.
– Giới tính: siêu âm có thể xác định được giới tính của em bé. Nếu là bé gái, tử cung được hình thành và buồng trứng có 6 triệu trứng.
Cử động của thai nhi ở tuần 19
Em bé bắt đầu đạp và lắc lư. Những bà mẹ mang thai lần đầu có thể chưa cảm nhận được những chuyển động nhẹ nhàng gọi là “thai đạp trong bụng mẹ”, nhưng với những người đã từng mang thai trước đó thì họ có thể nhận ra được.
Những triệu chứng khi thai 19 tuần tuổi
– Tăng sự thèm ăn: đến thời điểm này, các triệu chứng ốm nghén sẽ kết thúc và sự thèm ăn tăng lên.
– Tăng cân: phụ nữ mang thai bắt đầu tăng cân theo tuần, kể từ tháng thứ tư. BMI trên 18,5 tăng 0,6kg, BMI từ 18,5-24,9 (cân nặng bình thường) tăng 0,5kg, BMI từ 25-29,9 (thừa cân) tăng 0,3kg, BMI trên 30 (béo phì) tăng 0,2kg.
– Đi tiểu thường xuyên: tử cung lớn lên bắt đầu ép lên bàng quang và làm tăng tần suất đi tiểu.
– Đau dây chằng tròn: cơn đau được cảm nhận ở một hoặc cả hai bên bụng khi tử cung lớn lên làm giãn các dây chằng ở háng.
– Táo bón: hormone progesterone làm giãn các cơ đường tiêu hóa trong quá trình mang thai, thức ăn ở lại trong đường này lâu hơn để hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng vào máu. Điều này khiến bạn bị táo bón.
– Chóng mặt: tử cung ngày càng lớn chèn ép lên các mạch máu và làm giảm lưu lượng máu đến não gây mệt mỏi, chóng mặt. Đôi khi việc để bụng đói một thời gian dài cũng góp phần làm bạn choáng váng. Hãy đảm bảo ăn uống đầy đủ để cơ thể không bị mất nước.
– Đau lưng: do tử cung ngày càng lớn, trọng tâm cơ thể thay đổi gây áp lực lên lưng dưới khiến bạn bị đau lưng.
– Nghẹt mũi: thay đổi nội tiết làm tăng lưu lượng máu đến màng nhày khiến chúng sưng và mềm hơn. Điều này gây nghẹt và tắc mũi, đôi khi khó thở.
– Chuột rút chân: thường xảy ra nhiều hơn vào ban đêm. Nguyên nhân là do tử cung đang lớn dần chèn ép vào các mạch máu.
– Ợ nóng: khi tử cung đẩy dạ dày về phía cơ hoành, dịch dạ dày bị đẩy ngược lên thực quản gây ợ nóng.
– Thị lực giảm: điều này có thể xảy ra do có sự tích tụ thêm chất lỏng ở mắt.
– Khó ngủ: đau lưng, đau hông và chuột rút gây khó ngủ. Hãy dùng gối kê dưới bụng, ở giữa hai chân để làm giảm bớt khó chịu.
– Nóng bừng: do lưu lượng máu trong cơ thể tăng nên cơ thể bạn sẽ có cảm giác nóng bừng.
Những thay đổi của cơ thể mẹ ở tuần 19
Thay đổi sinh lý
– Bụng to ra.
– Ngực lớn và mềm hơn sẵn sàng cho em bé bú.
– Đường linea nigra chạy từ rốn xuống dọc bụng trở nên sẫm màu hơn do sắc tố da.
– Tóc dày và sáng hơn.
– Da bị rạn khi tử cung lớn dần làm căng da.
Thay đổi cảm xúc
– Tâm trạng thất thường
– Một số phụ nữ trải qua những giấc mơ kỳ lạ do những mong đợi và nỗi sợ khi mang thai.
– Sự lo lắng.
Khi nào nên gọi cho bác sĩ
– Sốt trên 38C
– Đau vùng chậu kèm chuột rút.
– Đi tiểu ít hơn hoặc nước tiểu sẫm màu.
– Nôn mửa dữ dội.
– Cảm thấy chóng mặt hoặc mất ý thức.
Khám thai
Lần khám thai của bạn trong tuần này có thể sẽ được:
– Kiểm tra cân nặng
– Huyết áp
– Thử nước tiểu để phát hiện sự hiện diện của protein.
– Siêu âm: sẽ được thực hiện để đảm bảo em bé phát triển thích hợp và cũng có thể xác định giới tính ở thời điểm này. Việc siêu âm xác định bất thường sẽ được thực hiện từ tuần 19-20 của thai kỳ để xác định xem em bé có bất cứ vấn đề gì về thể chất như nứt đốt sống hay không.
– Chọc nước ối: đây là một xét nghiệm chẩn đoán trong đó bác sĩ sẽ dùng kim tiêm chọc lấy một lượng nhỏ nước ối từ tử cung. Xét nghiệm này giúp phát hiện những vấn đề về nhiễm sắc thể.
Nguy cơ sảy thai ở tuần thứ 19
Sảy thai ở tuần thứ 19 rất hiếm nhưng vẫn có thể xảy ra.
– Khoảng 1-5% các ca sảy thai xảy ra ở giai đoạn tuần thứ 13-19 của thai kỳ.
– Khoảng 24% trường hợp xảy thai ở giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ là do bất thường về nhiễm sắc thể. Những bất thường này bao gồm nomosomy X (hội chứng Turner), trisomy 13, 18 và 21, nhiễm sắc thể giới tính polysomy.
– Các bất thường về cấu trúc cũng có thể gây hỏng thai. Đó có thể là do dị tật ống thần kinh, hội chứng dải sợi ối, bệnh tiểu đường của mẹ không được kiểm soát tại thời điểm thụ thai, mẹ tiếp xúc với các tác nhân gây quái thai.
– Nhiễm trùng, chẳng hạn như viêm âm đạo, cũng có thể dẫn đến sảy thai.
Những nguyên nhân khác gây sảy thai bao gồm:
– Bất thường nội tiết tố ở mẹ
– Những vấn đề miễn dịch
– Bệnh lây truyền qua đường tình dục.
– Căng thẳng
– Lối sống không lành mạnh.
Các dấu hiệu sảy thai ở tuần 19
Đau dữ dội kèm với chuột rút và chảy máu ở vùng bụng là dấu hiệu cảnh báo sảy thai. Mức độ chảy máu có thể tùy vào từng người.
Ngăn ngừa sảy thai ở tuần 19
Cách duy nhất để ngăn ngừa nguy cơ sảy thai là thực hiện một lối sống lành mạnh. Xét nghiệm thai kỳ sơ bộ giúp phát hiện bất cứ biến chứng nào và các phương pháp điều trị cần thiết làm giảm nguy cơ sảy thai.
Nhận thức về những chất bổ sung thảo dược nào được và không được sử dụng trong thời gian này cũng có thể làm giảm nguy cơ biến chứng thai kỳ.
Các loại thảo được có an toàn trong tuần thứ 19 của thai kỳ không?
Rất nhiều người tin rằng thảo mộc thì an toàn hơn thuốc tây trong giai đoạn mang thai. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng.
Trong khi một số loại thảo dược có ích, một số lại có thể gây những cơn co thắt tử cung dẫn đến sảy thai, sinh non hoặc chấn thương cho thai nhi. Do đó, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc thảo dược nào.
– Cọ lùn
– Đương quy
– Mao lương hoa vàng
– Ma hoàng
– Lạc tiên
– Pay D’ Arco
– Yohimbe
– Thiên ma
– Cúc la mã
– Blue Cohosh
– Bồ công anh
– Cây tầm ma
– Bạc hà hăng
– Nha đam
– Nhân sâm
– Cúc thơm
– Cây keo
– Kava Kava
– Hoa anh thảo
Những loại thảo mộc được coi là an toàn cho thai kỳ:
– Lá mâm xôi đỏ
– Lá bạc hà
– Rễ gừng
– Yến mạch, thân yến mạch
– Vỏ cây du trơn
Chỉ sử dụng những loại thảo mộc này sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ.
Lưu ý để có một thai kỳ an toàn và thoải mái ở tuần 19
– Uống nhiều nước để giữ nước.
– Bổ sung thêm chất dinh dưỡng, sữa non hoặc vitamin tổng hợp
– Ăn từng bữa nhỏ đều đặn
– Tránh các loại thực phẩm dầu mỡ, nhiều chất béo để ngăn ợ nóng. Thực hiện lối sống lành mạnh và ăn thực phẩm nấu chín tại nhà.
– Tiêu thụ nhiều chất xơ hơn để giảm táo bón. Các thực phẩm nhiều chất xơ bao gồm bánh mì ngũ cốc nguyên hạt, các loạt ngũ cốc, các loạt hạt, phô mai, sữa, trứng.
– Tránh những tư thế sai bởi chúng có thể gây đau lưng.
– Không hút thuốc, uống rượu bởi nó có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
– Tham gia vào các hoạt động thể chất vừa phải như đi bộ để tăng mức năng lượng cho mẹ.
– Giữ bình tĩnh và tránh để bị căng thẳng.
– Cơ thể cần nghỉ ngơi đầy đủ để thư giãn.
– Không sử dụng các loại thuốc mà chưa có ý kiến bác sĩ.
– Mặc quần áo thoáng khí, rộng rãi.
– Duy trì vệ sinh răng miệng để ngăn các vấn đề răng lợi.
– Dành nhiều thời gian cho gia đình, bạn bè hơn nếu điều đó khiến bạn thấy hạnh phúc.
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
Rất nhiều mẹ bầu đã vượt qua giai đoạn ốm nghén một cách khỏe mạnh nhờ sử dụng sản phẩm Sữa non colosence. Sản phẩm này dạng viên nang nén ( 1 viên hàm lượng dinh dưỡng tương đương 1 cốc sữa bầu ) Trong khi sữa bầu rất khó uống, vì vậy Sữa non colosence đã giải quyết được vấn đề này giúp cho các bà mẹ. Ngoài ra còn giúp đẹp mẹ và con trong quá trình mang thai. Sữa non cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và chứa thêm kháng thể để tăng cường miễn dịch cho mẹ bầu.
THÔNG TIN CHI TIẾT
– Giúp đỡ vợ làm việc nhà.
– Tạo ra một môi trường vui vẻ tại nhà.
– Cùng cô ấy có mặt tại tất cả những buổi khám thai.
– Lên kế hoạch mua sắm cho bà bầu.
– Mát xa cổ và chân để cô ấy thấy thư giãn.
– Bắt đầu tìm hiểu về những lớp sinh con tốt nhất tại khu vực.
– Đọc sách mang thai để biết thêm về việc sinh con.
Ở tuần thứ 19, bạn đã đi được một nửa chặng đường mang thai. Bạn sẽ trải qua một vài thay đổi về thể chất và tâm lý, có cái tốt, có cái gây khó chịu. Nhưng tất cả những nỗi đau và tâm trạng phiền muộn sẽ biến mất khi em bé chào đời.
Sự Phát Triển Của Thai Nhi Tuần 19
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi chúng tôi Nguyễn Thị Hồng Ơn, Khoa Sản phụ khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc. Ở tuần thứ 19 sau khi thụ thai, thai nhi đã phát triển chậm lại so với các tuần trước. Tại tuần này, do nước ối bao quanh và bảo vệ thai nhi có thể gây kích ứng cho làn da mỏng manh của bé. Đó là lý do tại sao cơ thể của em bé bây giờ được phủ một chất trắng, sáp gọi là vernix caseosa hay còn gọi là chất gây.
1. Thai nhi 19 tuần cân nặng bao nhiêu?
Sự phát triển của thai nhi 19 tuần có chiều dài dưới 7 inch (17,8 cm) và nặng khoảng 7 ounce (0,2 kg). Mẹ có thể cảm thấy những cử động đầu tiên của bé, điều này thường xảy ra trong khoảng từ tuần 18 đến 20. Những cử đầu tiên này diễn ra nhanh chóng, phần lớn bà bầu cảm thấy thai máy giống như có sủi bọt bên trong bụng vậy, đôi khi nhẹ nhàng như vòi nước chảy. Đôi khi em bé đạp/đá nhẹ vào thành bụng và nếu bạn hoặc người khác chạm tay vào thì có thể cảm nhận được một cách gián tiếp. Sau này, sản phụ sẽ cảm thấy thai nhi đá, đấm và có thể là nấc ở trong bụng, đây là những dấu hiệu thai nhi phát triển tốt 3 tháng giữa.
Mỗi bé có các kiểu vận động khác nhau, nhưng nếu sản phụ lo lắng hoặc nếu thấy cử động giảm tần suất hoặc cường độ thì hãy đến cơ sở y tế để khám sớm.
2. Thay đổi của bà mẹ ở tuần 19
Cơ thể của sản phụ lúc này đang tích cực sản xuất thêm máu.
Hệ thống tuần hoàn của sản phụ mở rộng và duy trì áp huyết thấp hơn bình thường. Vì lý do đó, sản phụ đôi lúc bị xây xẩm, nôn nao, cảm giác muốn ói, có khi bị ngất nếu sản phụ đang nằm hay ngồi mà đứng lên quá nhanh.
Vào khoảng tuần 19 của thai kỳ, sản phụ có thể bị nghẹt mũi, chảy máu cam, nhức đầu, do lượng máu lưu chuyển nhiều hơn. Sản phụ cũng có thể bị sưng đau hay chảy máu lợi răng.
Ở tuần thứ 19 của thai kỳ, dung tích phổi của sản phụ cũng tăng thêm, nhịp thở sản phụ có thể nhanh hơn và Mẹ có lúc thấy hụt hơi.
Bầu vú của sản phụ cũng to ra vào tuần thứ 19 của thai kỳ do các tuyến sữa tăng lên và lưu lượng máu tăng theo.
Chi tiết về sự phát triển của thai nhi qua từng tuần, cha mẹ nào cũng nên tìm hiểu:
3. Điều gì đang xảy ra với thai nhi?
Thai nhi sẽ tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự phát triển chi tiết ở bên trong cơ thể của thai nhi. Ví dụ, thận bắt đầu tạo ra nước tiểu và tóc bắt đầu mọc trên da đầu của thai nhi. Ngoài ra, các phần của bộ não chịu trách nhiệm cho các giác quan cũng đang biệt hóa. Nếu thai nhi là trẻ gái thì thai nhi đã có 6 triệu trứng hình thành trong buồng trứng.
4. Sản phụ nên có kế hoạch gì cho tuần này?
Sản phụ có thể đã quen với việc sử dụng các loại thảo mộc như phương pháp điều trị tự nhiên. Tuy nhiên, hiện tại đang mang thai, do đó điều quan trọng là phải cẩn thận về loại thảo dược sẽ sử dụng. Các chuyên gia khuyên sản phụ không nên sử dụng bất kỳ phương thuốc thảo dược nào mà không được sự đồng ý của bác sĩ sản khoa. Nhiều loại thảo mộc bình thường có thể sử dụng hoàn toàn vô hại, tuy nhiên, khi có thai, thì những thảo mộc này có thể kích thích cơ tử cung dẫn đến sảy thai.
5. Lời khuyên để thai kỳ tốt hơn
Nhiều bà bầu bị chóng mặt: Chóng mặt khi mang thai thường do hạ huyết áp hoặc huyết áp thấp. Khi sản phụ nằm xuống, buồng tử cung sẽ gây áp lực lên động mạch chủ và tĩnh mạch chủ, các mạch máu lớn trong cơ thể. Áp lực đè nén lên các mạch máu chính dẫn đến hiện tượng gọi là hạ huyết áp. Hạ huyết áp có thể được giảm bớt bằng cách ngủ nghiêng thay vì nằm ngửa. Hạ huyết áp tư thế xảy ra khi sản phụ đột ngột từ tư thế ngồi, ngồi xổm hoặc quỳ rồi đứng dậy. Trọng lực khiến huyết áp của sản phụ giảm, dẫn đến sản phụ cảm thấy chóng mặt; điều này có thể tránh được bằng cách ngồi dậy từ từ.
Tập luyện nhẹ nhàng: Tiếp tục duy trì một thực đơn cân bằng và đầy đủ dưỡng chất là điều mà các mẹ nên lưu ý trong mỗi tuần. Hơn nữa, những bài tập thể dục nhẹ nhàng cũng giúp lưu thông đường huyết, cũng như hỗ trợ cho sự phát triển của não bộ và cơ thể của con yêu. Đừng quên kết hợp một vài bài tập nhẹ nhàng giúp tinh thần thêm sảng khoái, mang tới những cảm giác tích cực cho hành trình lớn khôn của bé trong bụng mẹ.
Trò chuyện cùng bé: Lúc này các giác quan của bé đã nhạy hơn trước, những động tác xoa bụng trông có vẻ đơn giản nhưng sẽ giúp kích thích bé làm quen với mẹ từ sớm. Khi thính giác của thai nhi phát triển, đừng quên tiếp tục trò chuyện và động viên chồng và những người thân cùng tham gia chơi đùa với bé. Điều này sẽ hình thành một kết nối gia đình vững chắc trước khi bé chào đời.
Cảm giác mệt mỏi: Ở giai đoạn này sản phụ có thể cảm thấy căng thẳng một chút. Mặc dù đây chưa phải là những ngày cuối của thai kỳ, các bà bầu, đặc biệt là những người đang đi làm, cần chuẩn bị trước cho ngày bé yêu chào đời. Chẳng ai có thể dự đoán được thời khắc của sự kiện trọng đại đó, trừ bé yêu của bạn. Nhiều ông bố bà mẹ tương lai cứ nghĩ mình còn nhiều thời gian, hóa ra không phải. Vì thế, các bà mẹ cần lên kế hoạch sớm, tránh lâm vào cảnh bị động ở những giây phút cuối.
Một số bà mẹ đã có con có thể cảm thấy khó chia sẻ tình cảm với bé thứ hai sắp ra đời. Đây là một tâm lý rất tự nhiên và có thể được giải tỏa giữa các mẹ thông qua tâm sự, chuyện trò với nhau. Bạn hãy yên tâm, bởi vì các bé có một khả năng tuyệt vời là làm cho bố mẹ yêu mình!
Thai nhi tuần 19 là ở 3 tháng giữa thai kỳ, đây là thời kỳ phát triển mạnh của thai nhi. Thai phụ cần:
Để bảo vệ mẹ và bé trong suốt thai kỳ, Vinmec cung cấp dịch vụ Thai sản trọn gói giúp theo dõi tình trạng sức khỏe của mẹ và bé toàn diện, khám thai định kỳ với các bác sĩ Sản khoa hàng đầu, thực hiện đầy đủ các xét nghiệm, tầm soát quan trọng cho sản phụ, tư vấn và can thiệp kịp thời khi phát hiện những bất thường trong sức khỏe của mẹ và bé.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Mang Thai Tuần 31 – Sự Phát Triển Của Thai Nhi Và Thay Đổi Của Cơ Thể Mẹ
Hãy co cơ âm đạo rồi thả lỏng như khi Mẹ đi tiểu rồi nín lại giữa chừng. Hãy lặp đi lặp lại động tác này nhiều lần trong ngày để mang đến hiệu quả tốt nhất. Trong khi luyện tập, hãy nhớ là không dùng đến các cơ bụng, chân, lưng và mông (sau khi tập, Mẹ cảm thấy mỏi các cơ này thì chứng tỏ chưa tập đúng cách). Mẹ có thể đặt tay lên bụng trong khi tập. Nếu thấy bụng hơi phập phồng là chưa đạt. Khi tập phải thở đều, chậm và sâu.
Cấp độ 2: Tập Kegel với ngón tay Hãy rửa sạch tay của Mẹ trước khi tập luyện. Hãy luồn một ngón tay vào âm đạo và tìm cách dùng âm đạo kẹp lấy ngón tay. Mẹ sẽ cảm thấy âm đạo co lại. Bài tập này đã nâng cao và khó hơn bài tập trên một chút. Chính vì vậy đừng nản lòng nếu Mẹ không làm được ngay.
Cấp độ 3: Co thắt âm đạo, giữ nguyên 5 giây Với cấp độ này, Mẹ lần lượt làm theo hướng dẫn như sau:
Co thắt cơ âm đạo một chút, đếm đến 5.
Co thắt thêm chút nữa, đếm đến 5.
Co thắt hết mức có thể, đếm đến 5.
Thả lỏng ngược trở lại, từng nấc một, mỗi nấc đếm đến 5.
Cấp độ 4: Lặp đi lặp lại liên tục nhiều lần Khi đã đạt được “thành tựu”, Mẹ hãy nâng cấp bài tập và tập luyện ở mức khó hơn như sau:
Co cơ âm đạo 3 giây. Thả lỏng. Lặp lại 10 lần.
Co thắt và thả lỏng càng nhanh càng tốt. Lặp lại 25 lần.
Tưởng tượng Mẹ đang cố hút một vật gì đó vào trong âm đạo. Giữ nó lại trong 3 giây. Thả lỏng. Lặp lại 10 lần.
Tưởng tượng Mẹ đang cố đẩy cái gì đó ra khỏi âm đạo. Giữ 3 giây. Thả lỏng. Lặp lại 10 lần.
Sự Phát Triển Của Thai Nhi 31 Tuần Tuổi
Thai nhi tuần 31 phát triển như thế nào?
Chỉ số thai nhi 31 tuần tuổi trung bình đạt chuẩn với chiều dài đầu đến chân khoảng 41cm và cân nặng ước tính là 1750g. Từ tuần này trở đi đến khi sinh, bé tập trung phát triển cân nặng. Tốc độ tăng cân sẽ nhanh hơn so với tốc độ tăng chiều dài của bé.
Ngoài phát triển chiều cao cân nặng, trong tuần thai này bé cũng có thêm nhiều thay đổi như:
Sự phát triển các tế bào thần kinh và não bộ: Tế bào thần kinh đã được chuyên biệt hóa cho các giác quan khác nhau. Vì vậy, trong thời gian này tất cả các giác quan của bé đều đã hoạt động ổn định. Đặc biệt là mắt bé đã có thể phản ứng tốt với ánh sáng bên ngoài.
Thai nhi ít xoay mình hơn: Do lúc này kích thước của bé đã khá lớn nên bé khó có thể di chuyển tự do trong tử cung. Các vận động chủ yếu của bé là đạp, nấc cụt, ngoảnh đầu, quay đầu từ bên này sang bên kia. Ở tuần tuổi này, bé cũng dành nhiều thời gian hơn để ngủ. Vì vậy, các mẹ có thể thấy bé im lặng nhiều hơn.
Thai nhi quay đầu: Ngôi thai thuận sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh nở của mẹ bầu. Ví thế, không ít phụ nữ mang thai băn khoăn rằng “thai nhi 31 tuần tuổi đã quay đầu chưa”? Trên thực tế, ở tuần thứ 31 của thai kỳ, một số thai nhi đã quay đầu. Đặc biệt, nếu đây là lần mang thai đầu tiên thì việc em bé quay đầu sớm cũng không có gì đáng lo lắng.
Thai nhi tuần 31 và những thay đổi trên cơ thể của mẹ
Sự phát triển thai nhi 31 tuần tuổi cũng kéo theo những thay đổi mạnh mẽ trên cơ thể mẹ cả về thể trạng lẫn cảm xúc. Mẹ sẽ dễ dàng nhận thấy mình có những biểu hiện như:
Tăng cân nặng nhanh: Ở tuần thai kỳ thứ 31, mẹ bầu tiếp tục tăng khoảng 0.5kg trong tuần này. Đôi khi thai phụ có thể cảm thấy khó thở do phổi bị chèn ép bởi sự lớn lên của thai.
Bầu ngực tiết sữa non: Phần lớn mẹ bầu trong tuần thai này bắt đầu tiết sữa non. Sữa non thường có màu trắng hoặc vàng đục. Hãy sử dụng thêm đệm ngực để sữa không dây ra quần áo nếu mẹ bầu tiết nhiều sữa non trong tuần thai kỳ này.
Đau đầu: Đau đầu là triệu chứng thường gặp của phụ nữ khi mang thai nhi 31 tuần tuổi. Sự thay đổi của hormone và thiếu máu tuần hoàn lên não chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Lo lắng và mệt mỏi: Những thay đổi thất thường của cảm xúc đã bớt dần trong những tháng cuối này. Tuy nhiên, tâm trạng thường xuyên của mẹ bầu lại là sự lo lắng và mệt mỏi. Sự nặng nhọc của cơ thể cùng những triệu chứng khó chịu tiền sản khiến rất nhiều chị em cảm thấy áp lực và lo lắng kéo dài. Để giải tỏa tâm lý này, mẹ nên dành thời gian nghỉ ngơi đầy đủ cho mình. Các hình thức giải trí như nghe nhạc, xem phim, đọc sách. Các hình thức thư giãn này không chỉ giúp giải tỏa căng thẳng mà còn tốt cho sự phát triển của em bé.
Mẹ bầu 31 tuần bệnh lý thường gặp
Thai nhi 31 tuần đồng nghĩa với việc mẹ và bé đang ở tuần thứ 3 của tháng thứ 7 trong thai kỳ. Ngoài sự thay đổi về thể trạng và cảm xúc, mẹ bầu mang thai 31 tuần còn có thể gặp các triệu chứng và bệnh lý khác như:
Lời khuyên khi mang thai nhi 31 tuần tuổi
Hãy đảm bảo thực hiện khám thai định kỳ đều đặn để theo dõi sức khỏe của mẹ và thai nhi và phát hiện sớm các dấu hiệu sinh non. Sự phát triển thai nhi tuần 31 đã khá hoàn thiện nên tỷ lệ sống sót là khá cao. Tuy nhiên, lý tưởng và an toàn nhất vẫn là bé sinh ra ở tuần thứ 39 – tuần 41 của thai kỳ.
Mẹ bầu cũng cần đặc biệt lưu ý đến hiện tượng tiền sản giật. Đây là biến chứng thai kỳ rất nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Nếu bạn đo huyết áp tại nhà và nhận thấy chỉ số huyết áp của mình trên 140/90 mmHg trong 2 lần đo cách nhau 4 giờ, hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám kịp thời.
Đặc biệt, trong giai đoạn này, mẹ cũng phải lưu tâm đến chế độ dinh dưỡng và tập luyện của bản thân. Ăn uống đầy đủ và luyện tập đều đặn giúp cả mẹ và bé nâng cao sức khỏe của mình.
Bây giờ là lúc thích hợp để mẹ lên kế hoạch cho việc sinh nở. Hãy chuẩn bị sẵn những đồ dùng cần thiết mang theo khi đi sinh. Bởi mẹ có thể trở dạ bất cứ lúc nào kể từ tuần thai kỳ này trở đi.
Con cái là lộc trời cho, Hãy Trân Trọng – Gia Đình Là Vô Giá
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thai 19 Tuần Tuổi: Dấu Hiệu, Sự Phát Triển Của Bé Và Biến Đổi Của Mẹ trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!