Cập nhật nội dung chi tiết về Tâm Lý Sản Phụ Và Những Thay Đổi Trong Cơ Thể Sau Sinh mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sau khi sinh nở, người phụ nữ không những cần khôi phục về mặt thể lực mà cần có những điều chỉnh về mặt tâm lý và tinh thần. Trong cả quá trình từ lúc mang thai, đến lúc sinh nở và ngay cả sau khi sinh xong, cơ thể cũng như môi trường sinh hoạt đều có nhiều thay đổi lớn.
Sau khi sinh nở, người phụ nữ không những cần khôi phục về mặt thể lực mà cần có những điều chỉnh về mặt tâm lý và tinh thần. Trong cả quá trình từ lúc mang thai, đến lúc sinh nở và ngay cả sau khi sinh xong, cơ thể cũng như môi trường sinh hoạt đều có nhiều thay đổi lớn.
Theo các thông kê lâm sàng, những người bị mắc bệnh tinh thần trong vòng 3 tháng sau khi sinh có tỷ lệ phát sinh bệnh cao hơn rất nhiều so với những người bình thường. 3 đến 7 ngày sau khi sinh là thời kỳ cao điểm phát các bệnh về tinh thần. Tỷ lệ phát bệnh trong vòng 2 tuần sau khi sinh chiếm trên 50% số người mắc bệnh tinh thần trong thời kỳ sinh sản, phát bệnh trong vòng 4 tuần sau khi sinh chiếm khoảng 80%, vì thế 1 tháng sau khi sinh, sản phụ cần được chăm sóc nhiều hơn để khôi phục thể lực và tinh thần.
Sau khi sinh sản phụ cần có một nơi yên tĩnh, thoải mái sinh hoạt, thuận tiện để nghỉ ngơi. Người chồng và những người thân trong gia đình nên dành cho người sản phụ nhiều sự quan tâm hơn về mọi mặt, đặc biệt là người chồng cần cố gắng đỡ đần vợ, tạo điều kiện để người vợ bồi bổ, nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
Trong thời gian nằm trên giường, sản phụ còn có nhiệm vụ nuôi dưỡng con mình, vì thế cần chú ý điều tiết tinh thần và tâm lý bản thân, không vì trẻ lười ăn hay quấy khóc mà căng thẳng, mất ổn định về mặt tâm lý.
Sự thay đổi của cơ thể người mẹ
Thể hiện ở một số mặt sau:
Sự khôi phục thể lực ở cơ thể người mẹ sau khi sinh cần từ 6 đến 8 tuần.
Chức năng tuyến yên, chức năng tuyến giáp trạng
Bị suy giảm sau khi sinh v..v.. do quá trình sinh nở mất máu.
Tử cung
Sau khi nhau thai bong ra, trên thành tử cung có lỗ hình tròn, to khoảng bằng bàn tay. Các cục máu bịt lỗ hình tròn này bị hở ra ngoài. Đến khoảng tuần thứ 8 sau khi sinh mới hoàn toàn khỏi. Ác lộ là những chất gồm dịch huyết, các tổ chức này màng bọc hoại tử và dịch nhầy…trộn lẫn với nhau trong tử cung sau khi sinh và thải ra ngoài qua đường âm đạo.
Bộ phận sinh dục ngoài
Sau khi sinh nở, miệng ngoài âm đạo bị xung huyết, phù nước hoặc bị thương ở những mức độ khác nhau, cùng với những miệng vết thương đã rách ra. Nếu nhẹ thì có thể tự khỏi, xung huyết phù nước thì phải sau khi sinh mấy ngày mới có thể khỏi được, chỗ bị cắt ra của hội âm thì có thể rút chỉ trong vòng 5 ngày sau khi sinh.
Buồng trứng
Sau khi sinh nở, sẽ có trứng mới được sinh ra và chín, nhưng sự hoạt động của tuyến sữa có thể sẽ gây ức chế cho việc rụng trứng, vì thế, trong thời gian cho con bú sữa, phần lớn phụ nữ không rụng trứng, cũng không có kinh nguyệt. cũng có một số người có kinh nguyệt theo chu kỳ đều đặn ngay sau khi sinh nở.
Bầu ngực
Sau khi sinh nở, hormone nữ và progesterone trong máu giảm đi, hormone tạo sữa tăng lên; 2~3 ngày sau khi sinh, bầu ngực lớn lên và cứng, đôi lúc có cảm giác bị sốt, và bắt đầu tiết ra sữa. Sữa tiết ra lúc đầu có màu trằng xám, sau đó trở thành màu trắng. Lượng sữa tiết ra cùng với mức độ phát triển của tuyến sữa tỷ lệ thuần với sức mút sữa của trẻ sơ sinh. Bên cạnh đó, nếu sản phụ mất ngủ, quá mệt mỏi hay đau đớn thì cũng gây trở ngại cho việc tiết sữa.
Thành bụng
Sắc tố của đường chính giữa ở phần bụng dưới của sản phụ sau khi sinh nhạt dần đi. Các đường vân khi mang thai có màu hồng đỏ trên bụng cũng trắng ra. Phần thành bụng bị lỏng ra phải tập luyện mới có thể hồi phục trở lại được.
Khác
Lượng tiểu của phụ nữ sau khi sinh tăng lên, đó là vì lượng nước tích lại trong cơ thể vào giai đoạn cuối của thời gian mang thai, lúc này cần được thải ra ngoài. Sau khi sinh, do áp lực trong bụng giảm thấp, dung lượng bàng quang tăng lên, sức trướng trong bụng tăng cao và nhạy cảm hơn, bàng quang thường giữ lại nhiều nước tiểu, thêm vào đó, phần hội âm bị sưng khiến việc thải nước tiểu ra ngoài gặp khó khăn, sản phụ rất dễ bị viêm bàng quang.
Khoảng 10 ngày sau khi sinh, sự hoạt động của dịch dạ dày mới có thể trở lại bình thường, do đó, sau khi sinh, nên ăn những thứ dễ tiêu hóa. Do cơ bụng bị lỏng ra và thiếu vận động nên sản phụ thường hay bị táo bón.
Đặc biệt là cơ thể sau khi sinh thường yếu, dễ nhiễm trùng, các sản phụ cần nên lưu ý
chúng tôi
Tâm Lý Mẹ Sau Sinh Em Bé Có Gì Thay Đổi?
Ngay cả trong quá trình mang thai dưới sự tác động của hormone thai kỳ, tâm sinh lý của người mẹ đã có nhiều thay đổi. Sau khi sinh cũng không ngoại lệ, nhiều cung bậc cảm xúc nảy sinh khiến tâm lý mẹ thay đổi xoành xoạch làm các đáng ông chồng phải thốt lên: “không biết đường đâu mà lần”.
Không phải tự nhiên mà mẹ sau sinh lại dễ cáu gắt, dễ nổi nóng như thế. Mọi thứ đều có nguyên do của nó và tâm lý bà đẻ có những đổi khác cũng chính vì họ vừa phải trải qua một hành trình dài từ mang thai, sinh nở đến chăm sóc con thơ.
Việc chào đón thiên thần nhỏ đến với thế giới này quả là niềm hạnh phúc vô bờ. Nhưng bên cạnh niềm vui lớn lao, không gì có thể cân đong đo đếm hết đó là nhiều nỗi buồn khó gọi thành tên của người mẹ.
Các biến động trong suốt hành trình 40 tuần thai, quá trình chuyển dạ sinh nở đầy đau đớn hằn lên trong tâm trí người mẹ khiến cuộc sống sau khi sinh của mẹ có nhiều thay khác, nhất là về mặt cảm xúc. Và tất nhiên, sự thay khác về cảm xúc đó hoàn toàn không như mong đợi. Dường như là một người hoàn toàn khác sau khi sinh là những gì các ông chồng cảm nhận về người bạn đời của mình.
Lí do tâm lý mẹ sau sinh thay đổi
Sự thay đổi của nội tiết tố
2 nội tiết tố nữ là estrogen và progesterone là thủ phạm gây ra sự đổi thay về mặt tâm lý của người mẹ. Trong thời gian mang thai, 2 nội tiết tố nữ này có sự gia tăng đáng kể, rồi xoành xoạch thay đổi lúc giảm lúc bình thường khiến cơ thể mẹ rơi vào tình trạng mất cân bằng sinh lý. Sau khi sinh con, 2 nội tiết tố này cũng tiếp tục là nguyên nhân gây ra trạng thái thất thường về mặt cảm xúc của người mẹ.
Áp lực làm mẹ tăng cao
Không chút kinh nghiệm chăm sóc trẻ sơ sinh là điều cực kỳ áp lực cho những người lần đầu làm mẹ. Những khi con quấy khóc mà dỗ mãi chẳng chịu nín khiến mẹ lo sốt vó. Hay mẹ không thể quen được với việc con khóc bất kể giờ giấc, những việc nhỏ nhặt khi chăm sóc con khiến mẹ bối rối. Tình trạng mất ngủ do phải chăm con gia tăng sự chịu đựng, áp lực nơi người mẹ. Không khó để suy ra, mẹ sau sinh dễ cáu, nổi nóng bởi căng thẳng khi làm mẹ.
Thiếu sự quan tâm từ người bạn đời, người thân
Mẹ sau sinh vốn nhạy cảm dễ khóc, dễ tủi đã đành lại gặp anh chồng vô tâm cộng với áp lực khi phải chăm con nhỏ thì hiển nhiên càng dễ rơi vào tình trạng xáo trộn về mặt cảm xúc.
Phụ nữ mang thai cần sự quan tâm thế nào thì sau khi sinh họ cần còn nhiều hơn thế từ các đấng ông chồng của mình. Đừng chỉ mải mê lo lắng vật chất cho bà xã mà thiếu đi những câu nói hỏi han, hành động an ủi họ.
Các nguyên nhân khác
Ngoài các nguyên nhân phổ biến trên thì cũng có kha khá lí do khiến mẹ sau sinh rối loạn về mặt cảm xúc.
-Áp lực tài chính
-Trở ngại trong việc chăm sóc con kéo theo các mối quan hệ vợ chồng, xã hội trở nên nhạt dần.
-Tự ti về ngoại hình
Giải pháp khắc phục
Để ổn định về mặt tâm lý sau khi sinh, mẹ rất cần thực hiện các bí quyết bên dưới.
Chăm sóc bản thân thật tốt
Chia sẻ với chồng
Tránh lo lắng vô ích
Những thay đổi bất ngờ của con luôn khiến mẹ suy nghĩ vẩn vơ, thái quá cũng dễ làm cảm xúc của mẹ thất thường. Mẹ cần tránh nghiêm trọng hóa vấn đề thay vào đó là hỏi ý kiến người giàu kinh nghiệm hoặc đưa con đi bệnh viện kiểm tra thay vì suy nghĩ, lo lắng vô ích mà chẳng giải quyết được gì.
truoc va sau sinh cam xuc me bau co thay doi
tâm lý khi phụ nữ sinh em bé
tâm lý bà đẻ
tâm lý bà mẹ sau sinh
tam ly ba me moi sinh
tam lj ba bau truoc va sau sjnh
sinh em be
sau sinh em be
nguyen nhan me bau sau khi sinh de khoc
co the me thay doi sau sinh
Những Thay Đổi Cơ Thể &Amp; Khó Chịu Trong Khi Mang Thai
Bởi vì tử cung của bạn mở rộng, bà bầu có thể cảm thấy đau nhức ở lưng, bụng, vùng háng, và đùi. Nhiều bà bầu cũng có đau lưng và đau gần xương chậu do chịu áp lực của đầu của em bé, tăng cân, hoặc các khớp bị giãn . Một số phụ nữ mang thai than phiền bị đau phía sau từ đùi xuống mặt sau của một chân, đến đầu gối hoặc bàn chân. Triệu chứng này được gọi là đau thần kinh tọa, xảy ra khi tử cung gây áp lực lên các dây thần kinh hông.
Cách khắc phục:
– Nằm xuống mỗi khi bị đau
– Dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn
– Sử dụng các túi chườm nóng cho các vùng bị đau.
2/ Vòng 1 thay đổi
Ngực của người phụ nữ gia tăng kích thước, nở, căng trong khi mang thai. Nguyên nhân là do thay đổi nội tiết tố sẽ làm ra ngực của bạn lớn hơn để chuẩn bị cho con bú.
Ở tam cá nguyệt thứ ba, một số phụ nữ mang thai bắt đầu bị rò rỉ sữa non từ ngực. Sữa non là sữa đầu tiên mà bộ ngực của bạn sản xuất cho em bé. Nó là một chất lỏng màu vàng dày có chứa các kháng thể bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi bị nhiễm trùng.
Cách khắc phục:
– Mặc áo ngực thai sản để được hỗ trợ nâng và bảo vệ ngực.
– Đặt miếng đệm trong áo ngực để hấp thụ rò rỉ sữa.
3/ Bị táo bón
Nhiều phụ nữ mang thai phàn nàn hay bị táo bón. Dấu hiệu của táo bón bao gồm có phân cứng, khô; ít hơn ba lần đi tiêu mỗi tuần; và đi tiêu đau đớn.
Do sự thay đổi hormone khi mang thai làm chậm tiêu hóa và thư giãn cơ bắp trong lòng làm nhiều phụ nữ bị táo bón. Thêm vào đó, áp lực của tử cung mở rộng trên ruột có thể đóng góp đến táo bón.
Cách khắc phục:
– Uống 8 -10 ly nước mỗi ngày (hơn 2 lít nước)
– Không uống cà phê.
– Ăn các thực phẩm giàu chất xơ như trái cây tươi hoặc khô, rau sống, và ngũ cốc nguyên hạt và bánh mì.
– Cố gắng tập thể dục nhẹ và thường xuyên
Cách khắc phục.
– Đứng lên từ từ.
– Tránh đứng quá lâu.
– Đừng bỏ qua bữa ăn.
– Nằm hơi nghiên qua bên trái.
– Mặc quần áo rộng.
– Việc bổ sung viên vitamin bà bầu như Elevit, Blackmores là cực kỳ quan trọng để đảm bảo luôn đầy đủ chất cho bà bầu.
5/ Mệt mỏi, khó ngủ
Trong khi mang thai của bạn, bạn có thể cảm thấy mệt mỏi ngay cả sau khi bạn đã ngủ rất nhiều. Nhiều phụ nữ thấy họ đang kiệt sức trong ba tháng đầu. Đừng lo lắng, điều này là bình thường! Đây là cách cơ thể nói với bạn rằng bạn cần nghỉ ngơi nhiều hơn. Ở tam cá nguyệt thứ hai, mệt mỏi thường thay thế bằng một cảm giác hạnh phúc và năng lượng. Nhưng trong ba tháng cuối, kiệt sức thường xuất hiện lần nữa. Trong giai đoạn này, ngủ có thể trở nên khó khăn hơn. Chuyển động của em bé, hay mắc tiểu, và tăng sự trao đổi chất của cơ thể có thể làm gián đoạn hoặc làm phiền giấc ngủ của bạn. Chân chuột rút cũng có thể can thiệp vào một đêm ngon giấc.
Cách khắc phục:
– Nằm hơi nghiên bên trái sẽ giúp ngủ ngon hơn.
– Sử dụng gối để hỗ trợ, chẳng hạn như sau lưng của bạn, nằm giữa hai đầu gối của bạn, và dưới bụng của bạn.
– Thực hành thói quen ngủ tốt, chẳng hạn như đi ngủ và thức dậy vào cùng một giờ mỗi ngày và sử dụng giường của bạn chỉ dành cho giấc ngủ và quan hệ tình dục.
– Đi ngủ sớm hơn một chút.
– Ngủ trưa nếu bạn không thể ngủ đủ giấc vào ban đêm.
– Uống nước cần thiết trước đó trong ngày, vì vậy bạn có thể uống ít hơn trong những giờ trước khi đi ngủ.
6/ Ợ nóng và khó tiêu
Thay đổi hormone và áp lực của tử cung phát triển gây ra chứng khó tiêu và ợ nóng. Hormone mang thai làm chậm các cơ bắp của đường tiêu hóa. Vì vậy, thực phẩm có xu hướng di chuyển chậm hơn và tiêu hóa chậm chạp. Điều này làm cho nhiều phụ nữ mang thai cảm thấy cồng kềnh.
Hormone cũng làm giãn ra các van ngăn cách thực quản từ dạ dày. Điều này cho phép thực phẩm và axit để trở lại lên từ dạ dày vào thực quản. Thực phẩm và axit gây ra cảm giác cháy của chứng ợ nóng. Khi bé lớn hơn, tử cung đẩy vào dạ dày làm cho chứng ợ nóng phổ biến hơn trong thai kỳ sau.
Cách khắc phục:
– Ăn nhiều bữa ăn nhỏ thay vì ba bữa ăn lớn – ăn từ từ.
– Uống nước giữa các bữa ăn – không phải với bữa ăn.
– Không ăn các thức ăn có dầu mỡ và chiên.
– Tránh các loại trái cây họ cam quýt hoặc nước trái cây và thức ăn cay.
– Không ăn hoặc uống trong vòng vài giờ trước khi đi ngủ.
– Không nằm ngay sau khi ăn.
7/ Bệnh trĩ
Trĩ là tĩnh mạch bị sưng và phồng lên trong trực tràng. Chúng có thể gây ngứa, đau và chảy máu. Lên đến 50 phần trăm phụ nữ mang thai có bệnh trĩ. Bệnh trĩ thường xảy ra trong khi mang thai vì nhiều lý do. Trong khi mang thai máu khối lượng tăng đáng kể, có thể gây ra các tĩnh mạch để phóng to. Tử cung mở rộng cũng gây áp lực lên các tĩnh mạch ở trực tràng. Ngoài ra, táo bón có thể làm trầm trọng thêm bệnh trĩ. Bệnh trĩ thường được cải thiện sau khi sinh.
Cách khắc phục:
– Uống nhiều chất lỏng.
– Ăn các thực phẩm giàu chất xơ, như ngũ cốc nguyên hạt, rau lá xanh sống hoặc nấu chín, và trái cây.
– Cố gắng không để căng thẳng khi đi tiêu.
– Nói chuyện với bác sĩ của bạn về việc sử dụng các loại thuốc để làm dịu bệnh trĩ.
8/ Ốm nghén
Ở tam cá nguyệt đầu tiên sự thay đổi nội tiết tố (hormone) có thể gây buồn nôn và nôn. Này được gọi là “ốm nghén”, mặc dù nó có thể xảy ra tại bất kỳ thời gian trong ngày. Ốm nghén thường giảm bớt hoặc hết vào ba tháng giữa.
Cách khắc phục:
– Ăn nhiều bữa ăn nhỏ thay vì ba bữa ăn lớn để giữ cho dạ dày của bạn không bị trống rỗng.
– Không nằm xuống sau bữa ăn.
– Ăn bánh mì khô, saltines, hoặc ngũ cốc khô trước khi ra khỏi giường vào buổi sáng.
– Ăn thức ăn nhạt nhẽo có ít chất béo và dễ tiêu hóa, chẳng hạn như ngũ cốc, gạo, và chuối.
– Nhâm nhi trên mặt nước, trà yếu, hoặc nước ngọt rõ ràng. Hoặc ăn đá bào.
– Tránh các mùi khó chịu dạ dày của bạn.
– Do ốm nghén cản trợ việc ăn uống nên bạn phải bổ sung các loại thuốc bổ cho bà bầu như Elevit, Blackmores là cực kỳ quan trọng để đảm bảo cơ thể luôn đầy đủ chất.
9/ Vết rạn da, thay đổi da
Vết rạn da là những vệt đỏ, hồng, hoặc nâu trên da. Thông thường chúng xuất hiện trên đùi, mông, bụng, và vú. Những vết sẹo gây ra bởi sự kéo căng của da, và thường xuất hiện vào nửa cuối của thai kỳ.
Một số phụ nữ nhận thấy sự thay đổi da khác trong thai kỳ. Đối với nhiều phụ nữ, núm vú trở nên sẫm màu hơn và vàng thêm trong thai kỳ. Nhiều phụ nữ mang thai cũng phát triển một dòng tối (gọi là liềm đen linea) trên da chạy từ rốn xuống đến chân tóc mu. Các bản vá lỗi của da sẫm màu thường trên má, trán, mũi, hoặc môi trên cũng rất phổ biến. Các bản vá lỗi thường xuyên phù hợp với cả hai bên của khuôn mặt. Những điểm được gọi là nám hoặc chloasma và phổ biến hơn ở phụ nữ da sẫm màu hơn.
Cách khắc phục:
– Hãy kiên nhẫn – vết rạn da và những thay đổi khác thường mờ dần sau khi sinh.
– Sử dụng tinh dầu trị rạn da Bio-oil trước khi có dấu hiệu rạn da để giảm bớt sự rạn da trên cơ thể bạn.
Những Thay Đổi Của Cơ Thể Mẹ Khi Mang Thai
Những thay đổi của cơ thể khi mang thai tuần đầu… tháng đầu.. Mang thai đói liên tục, nóng trong bụng, bùng cồn cào khi mang thai… Đó hầu như là những triệu chứng mà rất nhiều mẹ bầu phải trải qua..
Trong thời kỳ mang thai, cơ thể bạn trải qua nhiều thay đổi về cảm xúc và sinh lý. Sự thụ thai và quá trình hình thành phôi sớm gây ra những thay đổi đáng kể trong tất cả các cơ quan của cơ thể. Đây là cách cơ thể bạn chuẩn bị và giúp thai phát triển cho đến khi sinh nở thành công.
Mỗi phụ nữ bị ảnh hưởng theo mỗi cách khác nhau. Hiểu được những thay đổi của cơ thể khi mang thai và tác động lên các cơ quan khác nhau giúp giảm được gánh nặng trong thời kỳ mang thai, làm giảm lo lắng và căng thẳng không cần thiết. Một số triệu chứng sẽ biến mất ngay sau khi sinh và hầu hết sẽ biến mất hoàn toàn trong vòng 6 tuần sau khi sinh.
Thông thường, tử cung nặng 60 gram và lớn bằng quả trứng gà. Vào cuối thai kỳ, nó sẽ cân nặng 1 kg và chứa một em bé, một nhau thai và hơn một phần tư nước. Khi tử cung phát triển, nó sẽ chèn ép các cơ quan trong ổ bụng của người phụ nữ.
Tử cung ép vào bàng quang, dạ dày và phổi, động mạch, tĩnh mạch và dây thần kinh và làm dãn da bụng. Điều này dẫn đến việc đi tiểu thường xuyên, ợ nóng, tắc nghẽn tĩnh mạch, khó thở,…. và chúng sẽ biến mất sau khi sinh vì tử cung quay trở lại kích cỡ trước khi mang thai.
15 thay đổi của cơ thể mẹ khi mang thai em bé
1/ Tiểu nhiều
Hãy chắc chắn rằng bạn uống nhiều nước để ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiểu. Thực hiện các bài tập để tăng cường sàn chậu (ví dụ: bài tập Kegel) để kiểm soát đi tiểu không mong muốn.
Bạn cũng phải cẩn thận để duy trì vệ sinh hợp lý để ngăn ngừa nhiễm trùng. Thực hiện xét nghiệm nước tiểu định kỳ trong thai kỳ để phát hiện sớm nhiễm trùng đường tiểu.
2/ Ợ nóng
Tử cung đang phát triển gây áp lực lên cơ vòng của dạ dày nên làm dễ bị trào ngược dịch vị. Ăn các bữa nhỏ, thường xuyên, tránh thức ăn cay, thức ăn chiên, dầu, và ăn quả hạnh và gừng có thể giúp giảm bớt chứng ợ nóng.
Uống nhiều nước hoặc nước ngọt từng hớp nhỏ, nằm nghiêng trái hoặc nằm nửa ngồi cũng hữu ích trong việc kiểm soát chứng ợ nóng. Bạn nên cố gắng đi bộ sau bữa ăn, tránh nằm ngay sau khi ăn để giảm bớt và ngăn ngừa sự khởi phát của chứng ợ nóng.
3/ Buồn nôn – nôn
Buồn nôn và / hoặc nôn do sự thay đổi hóc môn trong thai kỳ. Dạ dày rỗng có thể làm tăng cảm giác buồn nôn. Hãy thử ăn các món ăn nhẹ khô, giàu carbohydrate như bánh quy trước khi đi ngủ và trước khi ra khỏi giường vào buổi sáng.
4/ Mệt mỏi
Điều này là do rối loạn progesterone. Đó là một dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn cần nghỉ ngơi.
5/ Rối loạn giấc ngủ
Điều này có thể gây ra bởi đi tiểu thường xuyên, không có khả năng để tìm một vị trí ngủ thoải mái trên giường, vận động của thai nhi hoặc căng thẳng và lo lắng. Tránh các chất chứa cafein và sử dụng đệm mềm để tạo sự sự thoải mái khi ngủ.
6/ Táo bón
Táo bón khi mang thai xảy ra khi có sự suy giảm chức năng ruột.Tăng nồng độ Progesteron làm đại tràng tăng hấp thụ nước. Điều này có thể được giảm bớt thông qua dinh dưỡng hợp lý. Uống 2-3 lít nước mỗi ngày.
Uống một ly nước nóng vào buổi sáng trước bữa ăn. Ăn nhiều loại thực phẩm giàu chất xơ trong chế độ ăn uống của bạn như trái cây, rau, bánh mì nguyên hạt, mận khô. Bạn nên duy trì hoạt động thể lực như đi bộ và tập thể dục hàng ngày.
Bất kỳ loại rau hoặc trái cây tươi nào.
Các loại rau lá như rau diếp, bông cải xanh, rau xanh Trung Quốc hoặc lá xà lách.
Cà rốt, bí đỏ, khoai lang và ngô.
Trái cây sấy khô và các loại hạt đặc biệt là hạnh nhân, quả hạch Brazil, nho, mơ và mận.
Quả như mâm xôi, dâu tây, nam việt quất và việt quất.
Ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, gạo nâu, mì và đậu lăng.
Ngũ cốc ăn sáng, đặc biệt là loại có cám chưa qua chế biến và yến mạch. Tránh ăn các loại ngũ cốc được bóp vụn, hấp hoặc nướng. Những thứ được sơ chế quá kỹ so với tình trạng ban đầu của chúng. Bởi vì, càng tác động, chế biến nhiều trong quá trình chuẩn bị thì đồ ăn càng làm mất đi giá trị dinh dưỡng ban đầu.
Ăn thực phẩm tươi sống khi có thể và phải vệ sinh thực phẩm cẩn thận trước khi ăn.
7/ Bệnh trĩ
Bệnh trĩ xảy ra do sự giãn nở và nghẽn mạch máu vùng hậu môn. Để ngăn ngừa bệnh trĩ cố gắng tránh táo bón bằng cách uống nhiều nươc và bổ sung đủ chất xơ. Bệnh trĩ có thể được giảm bớt bằng cách tắm bồn ấm và điều trị thuốc tại chỗ.
8/ Đau lưng
9/ Chuột rút
Chuột rút ở chân xảy ra khi có sự hấp thu canxi thấp hoặc thiếu máu cục bộ. Để giảm bớt chứng chuột rút chân, hãy cố gắng nâng chân bị đau, thẳng đầu gối và ép mu chân về phía cẳng chân. Massage khu vực bị chuột rút bằng dầu nóng. Đi tắm nước nóng trước khi đi ngủ cũng có thể giúp bạn giảm bớt tình trạng này.
10/ Phù tay chân
Phù là do sự tích tụ chất lỏng trong thai kỳ. Cần tháo đồ trang sức chặt như nhẫn. Nâng cao chân khi nghỉ ngơi, ngủ và mang giày thoải mái. Khi có thai, càng về những tháng cuối thai nhi sẽ lớn dần làm tăng áp lực trong ổ bụng và tạo nên một lực ép khá lớn lên các tĩnh mạch vùng chậu làm cho máu khó chảy trở về tim được.
Ngoài ra sự cản trở máu về tim có thể do: Mặc đồ quá chật; Có thai và thai lớn; Chơi các môn thể thao nặng làm gia tăng áp lực trong ổ bụng hay trong lồng ngực như tập tạ, khiêng vác nặng; Ho nhiều và ho lâu trong các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Táo bón thường xuyên là nguyên nhân thường gặp ở người lớn tuổi; Ngồi lâu hoặc ngồi bắt chéo chân ở nhân viên văn phòng; Dư cân và béo phì; sự rối loạn của các nội tiết tố trong thời kỳ mang thai cũng làm giãn thành tĩnh mạch, góp phần vào sự ứ trệ tuần hoàn và làm máu về tim khó khăn hơn.
11/ Giãn tĩnh mạch
Giãn tĩnh mạch thường xuất hiện ở chân, âm hộ và hậu môn. Để làm giảm các triệu chứng này,khi ngủ hãy nâng chân lên khỏi giường 10 cm. Góc này làm giảmtình trạng giãn mạch. Mặc vớ đàn hồi y khoa trước khi bắt đầu ngày mới và tập thể dục chân cũng rất hiệu quả. Chú ý nếu bạn nhận thấy có nổi mẩn đỏ ở da chân tay, tang nhiệt độ hoặc dấu xuất huyết dưới da cần khám bác sĩ tìm nguy cơ thuyên tắc mạch
Bệnh về nướu xảy ra trong thời gian mang thai vì các mạch máu nướu bị ảnh hưởng bởi hormon thai kỳ. Khi mang thai tiến triển thành lợi có thể sưng và chảy máu một cách dễ dàng. Đánh răng hai lần ba lần một ngày và khám nha sĩ hoặc vệ sinh răng miệng ít nhất một lần trong thời kỳ mang thai.
13/ Thiếu máu
Thiếu máu là một vấn đề phổ biến ở phụ nữ mang thai và được đặc trưng bởi cảm giác mệt mỏi liên tục. Để ngăn ngừa thiếu máu, hãy ăn các thực phẩm giàu chất sắt như rau xanh (ớt xanh, bông cải xanh, rau diếp), các loại hạt và lòng đỏ trứng, thịt đỏ và gà tây, và ngũ cốc nguyên hạt. Ngoài ra, bạn có thể dùng viên bổ sung viên sắt.
14/ Tăng sắc tố da
Các sắc tố da thay đổi do thay đổi hoóc môn và / hoặc tiếp xúc với ánh nắng. Các đốm nâu (nám) xung quanh mắt và mũi có thể xuất hiện trong tam cá nguyệt thứ 3. Một số phụ nữ sẽ có một đường nâu sẫm dọc giữa bụng. Hầu hết các triệu chứng biến mất hoặc giảm từ 6 tháng đến một năm sau khi sinh.
15/ Thay đổi tâm trạng
Tâm trạng thay đổi gây ra do sự thay đổi hormone và sự lo lắng về sự ra đời của em bé sắp tới. Thông thường những cuộc nói chuyện đồng cảm với bác sĩ của bạn có thể giúp cải thiện tâm trạng và tình hình chung của bạn.
Hãy nhớ mang thai là một hiện tượng bình thường trong đó bạn sẽ trải nghiệm những cảm xúc mới khác nhau. Cố gắng tận hưởng giai đoạn này trong cuộc sống của bạn. Đây là thời gian bạn cần sống chậm lại và lắng nghe cơ thể mình.
…….
Ngoài ra các mẹ bầu nào cần tư vấn miễn phí hay cần trao đổi các vấn đề trong quá trình mang thai có thể liên hệ trực tiếp đến hotline 023 63811868 phòng khám sản khoa của Pasteur để được các bác sĩ chuyên khoa giỏi đưa ra những lời khuyên bổ ích cũng như thăm khám đầy đủ nhất..
Chúc các mẹ bầu luôn có sức khỏe tốt!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tâm Lý Sản Phụ Và Những Thay Đổi Trong Cơ Thể Sau Sinh trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!