Đề Xuất 3/2023 # Sự Cần Thiết Của Tiêm Vắc Xin Phòng Uốn Ván Cho Phụ Nữ Mang Thai # Top 8 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 3/2023 # Sự Cần Thiết Của Tiêm Vắc Xin Phòng Uốn Ván Cho Phụ Nữ Mang Thai # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Sự Cần Thiết Của Tiêm Vắc Xin Phòng Uốn Ván Cho Phụ Nữ Mang Thai mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ở Việt Nam, bệnh uốn ván xuất hiện tản phát ở khắp các tỉnh trong cả nước. Chương trình loại trừ uốn ván sơ sinh được triển khai từ năm 1992 đã giúp giảm tỷ lệ mắc uốn ván sơ sinh (UVSS). Trong giai đoạn 1996 – 2000, tỷ lệ mắc UVSS trung bình năm của cả nước là 0,13/1.000 trẻ đẻ sống. Từ năm 2005, Việt Nam đã được công nhận loại trừ bệnh UVSS. Việc triển khai tiêm tiêm uốn ván cho bà mẹ mang thai trong nhiều năm trước đó đã góp phần quan trong để đạt được kết quả này.

Tác nhân gây bệnh

Là trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani), gram dương, di động tương đối trong môi trường yếm khí. Trực khuẩn thường tạo nha bào hình cầu tròn ở dạng tự do hoặc ở một đầu của tế bào trực khuẩn có hình dùi trống. Vi khuẩn uốn ván chết ở 56°C, nhưng nha bào uốn ván rất bền vững. Nha bào còn khả năng gây bệnh uốn ván sau 5 năm tồn tại trong môi trường như đất, phân súc vật… Các dung dịch sát trùng như phenol, formalin có thể diệt nha bào sau 8-10 tiếng. Nha bào uốn ván có thể bị tiêu diệt sau khi đun sôi 30 phút.

Vi khuẩn uốn ván lây truyền qua vết thương, trong quá trình chăm sóc y tế không đảm bảo vệ sinh. Trẻ sơ sinh bị bệnh UVSS là do nha bào uốn ván xâm nhập qua dây rốn trong khi sinh đẻ khi cắt rốn bằng các dụng cụ bẩn hoặc sau sinh trẻ không được chăm sóc rốn sạch và băng đầu rốn bị cắt không vô khuẩn.

Trực khuẩn uốn ván phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí. Uốn ván (tetanus) là bệnh cấp tính, dấu hiệu co cứng đầu tiên thường xuất hiện ở cơ nhai, cơ mặt, cơ gáy và sau đó là cơ toàn thân. Trẻ sơ sinh mắc uốn ván có dấu hiệu bú kém, bỏ bú kể từ ngày thứ 3 sau khi sinh trở đi. Bệnh có thể gặp ở tất cả các lứa tuổi nhưng phổ biến và nghiêm trọng nếu trẻ mắc uốn ván sơ sinh. Hiện nay, bệnh uốn ván vẫn là một trong những bệnh có tỷ lệ tử vong cao.

Tiêm vắc xin cho mẹ, phòng được bệnh cho mẹ và bé

Tiêm vắc xin phòng uốn ván để chủ động phòng uốn ván cho mẹ và bệnh uốn ván trẻ sơ sinh. Miễn dịch của mẹ truyền cho con trong quá trình mang thai giúp bảo vệ trẻ không mắc uốn ván sơ sinh.

Phụ nữ có thai cần có miễn dịch cơ bản bằng 2 liều vắc xin uốn ván cách nhau tối thiểu 1 tháng. Liều thứ 2 phải tiêm trước khi sinh 1 tháng. Những lần có thai sau cần tiêm nhắc lại 1 liều vắc xin. Phụ nữ tuổi sinh đẻ cần được tiêm 3 liều vắc xin uốn ván, liều 2 cách liều 1 tối thiểu 1 tháng, liều 3 cách liều 2 tối thiểu 6 tháng.

Việc tiêm vắc xin phối hợp 5 trong 1 phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi/màng não do vi khuẩn Hib cho trẻ dưới 1 tuổi và tiêm nhắc vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván lúc 18 tháng tuổi sẽ góp phần bảo vệ trẻ không mắc bệnh uốn ván.

Tiêm vắc xin phòng uốn ván cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

Trong đợt đánh giá vừa qua của các chuyên gia của tổ chức Y tế thế giới với trên 2.400 bà mẹ có con trong độ tuổi từ 0 đến 11 tháng tuổi tại 8 tỉnh/thành phố (Hà Nội, Thái Bình, Phú Thọ, Quảng Bình, Đắc Nông, Bình Phước, Hồ Chí Minh, Cần Thơ) trên cả nước. Kết quả cho thấy 95,2% bà mẹ đã được tiêm từ 2 mũi uốn ván trở nên trong thời kỳ mang thai hoặc 3 mũi uốn ván trước đó. Đây là con số đáng khích lệ. Tuy vậy, tại một số địa phương, việc triển khai tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ vẫn cần được tăng cường.

Tiêm chủng là biện pháp hiệu quả nhất để phòng ngừa bệnh uốn ván trong cộng đồng. Nữ trong độ tuổi sinh đẻ và phụ nữ mang thai cần được tiêm chủng đủ mũi vắc xin uốn ván để bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em. 

Dự án TCMR

Tại Sao Mẹ Bầu Cần Tiêm Vắc Xin Uốn Ván Khi Mang Thai

Uốn ván là một tình trạng vi khuẩn đe dọa tính mạng gây ra bởi Clostridium tetani. Đó là một loại vi khuẩn độc hại phổ biến.

Vai trò của vắc xin uốn ván với mẹ bầu

Vi khuẩn uốn ván có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể thông qua vết thương hở. Bất cứ điều gì từ vết xước nhẹ trên da đến vết thương sâu do vết cắn, vết bỏng, vết rách đều có thể hỗ trợ vi khuẩn xâm nhập vào da. Một khi vi khuẩn xâm nhập vào da, nó sẽ tạo ra một chất độc được gọi là tetenospasmin trong máu. Do đó, nó tấn công hệ thống thần kinh có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

Thời gian ủ bệnh của vi khuẩn thay đổi từ 3 đến 21 ngày. Các triệu chứng của uốn ván là lockjaw (co thắt nhẹ của cơ hàm), cứng cổ, cơ bụng, gãy cột sống và khó nuốt. Một số dấu hiệu hiếm gặp bao gồm sốt, huyết áp tăng, đổ mồ hôi và tim đập nhanh.

Uốn ván có thể phòng ngừa bằng cách tiêm phòng. Các kháng thể hình thành trong cơ thể bạn sau khi tiêm vắc-xin truyền cho con nhỏ của bạn và bảo vệ bé trong vài tháng sau khi sinh.

Vai trò của vắc xin uốn ván với thai nhi

Uốn ván sơ sinh là một tình trạng nghiêm trọng gây tử vong, ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh chủ yếu là do sử dụng các dụng cụ cắt không được khử trùng và các cuống rốn không lành. Em bé bị ảnh hưởng vì chúng không có miễn dịch truyền từ người mẹ chưa được tiêm chủng. Do đó, điều quan trọng là phụ nữ mang thai nên tiêm vắc-xin phòng uốn ván.

Hầu hết các quốc gia đều tuân theo một tiêu chuẩn chung về tiêm chủng uốn ván (TT) cho chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Phụ nữ phá thai không an toàn và những người tình cờ mang vết thương uốn ván nên đi tiêm vắc-xin TT. Điều này để ngăn ngừa mọi nguy cơ uốn ván.

Khi nào mẹ bầu cần tiềm vắc xin uốn ván khi mang thai

Nếu mẹ bầu chưa bao giờ được tiêm vắc-xin trước đó. Hoặc quên lịch sử tiêm chủng của mình, hai liều TT / Td được tiêm một tháng trước khi sinh và liều tiếp theo theo bảng một.

1

Ở lần tiếp xúc đầu tiên hoặc càng sớm càng tốt trong thai kỳ

không ai

3

Ít nhất 6 tháng sau TT2 hoặc trong lần mang thai tiếp theo

Ít nhất 5 năm

4

Ít nhất một năm sau TT3 hoặc trong lần mang thai tiếp theo

Ít nhất 10 năm

5

Ít nhất một năm sau TT4 hoặc trong lần mang thai tiếp theo

Đối với tất cả các năm tuổi sinh đẻ và có thể lâu hơn

Nếu mẹ bầu đã tiềm từ 1 đến 4 liều TT sớm hơn, một liều còn lại của TT / Td có thể được cung cấp trước khi sinh.

Nếu mẹ bầu có bằng chứng tiêm chủng thời thơ ấu và thiếu niên về bệnh uốn ván có chứa vắc-xin như TT, Td, DTP hoặc DT, liều được đưa ra theo bảng hai.

TUỔI TIÊM PHÒNG CUỐI CÙNG TIÊM CHỦNG TRƯỚC ĐÓ (DỰA TRÊN HỒ SƠ BẰNG VĂN BẢN) ĐỀ NGHỊ TIÊM CHỦNG HIỆN TẠI LIÊN HỆ / MANG THAI SAU ĐÓ (TRONG KHOẢNG THỜI GIAN ÍT NHẤT MỘT NĂM)

Để bảo vệ hoàn toàn trong thai kỳ, nên dùng liều TT cuối cùng hai tuần trước khi sinh.

Nếu đó là lần mang thai đầu tiên của bạn, bác sĩ sẽ khuyên dùng hai liều vắc-xin uốn ván trong khi mang thai .

Liều đầu tiên sẽ được đưa ra trong ba tháng thứ ba có thể là khoảng tháng thứ bảy trong thai kỳ.

Liều thứ hai sẽ được dùng sau bốn tuần dùng liều đầu tiên.

WHO khuyến cáo liều thứ ba cũng được dùng sau sáu tháng dùng liều thứ hai. Điều này là để bảo vệ chống uốn ván trong ít nhất năm năm. Tuy nhiên, rất ít bác sĩ khuyến cáo cho ba liều, lần đầu tiên ở tuần thứ 28 của thai kỳ.

Khuyến cáo tiêm vắc xin uốn ván khi mang thai lần hai

Bác sĩ sẽ hỏi về lịch sử tiêm chủng của bạn. Sau đó sẽ đề xuất liều lượng phù hợp.

Nếu bạn có thai lần nữa trong vòng hai năm đầu tiên và đã nhận được hai liều trong lần mang thai đầu tiên, bạn sẽ chỉ được tiêm một liều thuốc tăng cường.

Nếu bạn lại mang thai sau một khoảng cách dài, lịch tiêm chủng sẽ khác nhau. Bác sĩ sẽ đánh giá kháng thể và lên lịch cho các liều phù hợp.

Nếu bạn bị tổn thương, nhiễm trùng sau khi tiêm vắc xin uốn ván. Bạn không cần tiêm bổ sung. Vắc-xin đã bắt đầu hình thành các kháng thể bảo vệ cơ thể bạn khỏi mọi nhiễm trùng.

Xét nghiệm Double test khi mang thai – những điều cần biết Vai trò của xét nghiệm công thức máu khi mang thai 8 bệnh nhiễm trùng khi mang thai nguy hiểm cho mẹ bầu

Địa Điểm Và Giá Tiêm Phòng Vắc Xin Cho Phụ Nữ Mang Thai

Địa điểm và giá tiêm phòng vắc xin cho phụ nữ mang thai: Một số bệnh như Rubella, sởi, thủy đậu…có khả năng gây ra những hậu quả đáng tiếc như dị tật bẩm sinh, sảy thai hoặc thai chết lưu. Ngoài ra, những loại vắc xin này có thể giúp tăng cường sức đề kháng cho bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ. “Hàng tá” những lý do trên có lẽ đã đủ thuyết phục bạn lên kế hoạch tiêm ngừa…

Địa điểm và giá tiêm phòng vắc xin cho phụ nữ mang thai: Một số bệnh như Rubella, sởi, thủy đậu…có khả năng gây ra những hậu quả đáng tiếc như dị tật bẩm sinh, sảy thai hoặc thai chết lưu. Ngoài ra, những loại vắc xin này có thể giúp tăng cường sức đề kháng cho bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ. “Hàng tá” những lý do trên có lẽ đã đủ thuyết phục bạn lên kế hoạch tiêm ngừa trước khi mang thai rồi phải không?

Mẹ bầu làm gì khi bị nhiễm viêm gan B?

Bà bầu bị viêm gan B có nguy hiểm không?

Bệnh viêm gan B nguy hiểm như thế nào

Cách mẹ phòng tránh lây nhiễm viêm gan B sang con

Khi mang thai, khả năng miễn dịch của chị em rất kém nên tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus xâm nhập và gây bệnh như virus viêm gan A, virus rubella, virus viêm gan B… Khi bị nhiễm virus viêm gan B, mẹ bầu thường có các triệu chứng như sốt vào buổi chiều, vàng da, buồn nôn, chán ăn…

Virus viêm gan B xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới gan và gây thiệt hại nặng nề cho các tế bào gan. Nếu phát bệnh mà không được điều trị đúng cách hay tích cực phối hợp điều trị triệt để thì từ viêm gan B cấp tính sẽ phát triển thành viêm gan B mãn tính. Điều này đặc biệt nguy hiểm vì viêm gan B mạn tính sẽ dễ biến chứng thành xơ gan và ung thư gan. Trong quá trình sinh nở hay khi bà bầu bị sảy thai, mẹ bầu dễ bị máu đông hoặc gan mất chức năng chống độc nên rơi vào tình trạng hôn mẹ, thậm chí là có thể tử vong.

Viêm gan B gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng gan và có thể dẫn đến bệnh xơ gan và ung thư gan

Phụ nữ mang thai có nên tiêm phòng vắc xin viêm gan B?

Nước ta thuộc khu vực lưu hành cao của virus viêm gan B vì thế tiêm phòng vắc xin viêm gan B là cách phòng bệnh hữu hiệu nhất. Phụ nữ mang thai tốt nhất cần đi xét nghiệm để tầm soát bệnh viêm gan B. Nếu kết quả là âm tính thì mẹ bầu có thể chờ sau khi sinh thì đi tiêm phòng. Tuy nhiên, mẹ bầu sẽ phải tiêm luôn nếu rơi vào những trường hợp sau:

Người chồng bị mắc viêm gan B.

Nếu trong gia đình có người mắc viêm gan B.

Nếu công việc của bạn có nhiều nguy cơ nhiễm bệnh viêm gan B như y tá, bác sĩ…

Bệnh nhân truyền máu. lọc máu,…

Còn nếu kết quả xét nghiệm là dương tính thì mẹ bầu cần tiêm phòng vắc xin viêm gan B ngay. Các loại vắc xin viêm gan B hiện nay đang được sử dụng để kích hoạt kháng thể nên rất an toàn cho phụ nữ mang thai và không hề gây ảnh hưởng đến thai nhi nên mẹ không cần phải lo lắng. Ngoài ra, vắc xin còn có thể tạo nên rất nhiều phản ứng miễn dịch tốt cho cơ thể, có thể đảm bảo virus không có khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con. tìm hiểu về dấu hiệu mang thai &dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh.

Tuy nhiên, mẹ bầu cần biết rằng để loại vắc xin này hoạt động hiệu quả nhất thì cần phải tiêm chủng trước khi mang thai vài tháng. Vì vậy, để tránh nguy cơ cao bị nhiễm bệnh khi mang thai, chị em phụ nữ nên tiêm phòng trước khi mang thai khoảng 3 – 4 tháng.

Thông thường vắc xin viêm gan B có 3 mũi tiêm. Lịch tiêm phòng được áp dụng hiện nay là 0 – 1 – 6. Tức là mũi 1 tiêm sau khi biết mình có thai, mũi 2 tiêm sau mũi 1 ít nhất 1 tháng, mũi 3 tiêm sau mũi 1 ít nhất 6 tháng. Sau khi tiêm khoảng 3 tháng, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra nồng độ anti-HBs, tức là lượng kháng thể ngăn ngừa virus viêm gan B. Nếu nồng độ này đạt ít nhất 100UI/l thì cơ thể mẹ bầu đã có khả năng miễn dịch cao. Nếu nồng độ này không đạt, mẹ bầu cần được tiêm 1 mũi nhắc lại trong vòng 1 năm.

Địa điểm và giá tiêm phòng vắc xin cho phụ nữ mang thai

Tại sao phải tiêm phòng trước khi mang thai?

Khi mang thai, cơ thể bạn trở nên “yếu đuối” hơn rất nhiều, những “con” vi khuẩn sẽ “lợi dụng” lúc này mà xâm nhập, gây ra các triệu chứng khiến bạn khó chịu và việc uống thuốc đối với bạn lúc này cũng không phải chuyện dễ dàng gì vì một số loại thuốc có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Hơn nữa, một số bệnh như Rubella, sởi, thủy đậu…có khả năng gây ra những hậu quả đáng tiếc như dị tật bẩm sinh, sảy thai hoặc thai chết lưu. Ngoài ra, những loại vắc xin này có thể giúp tăng cường sức đề kháng cho bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ. “Hàng tá” những lý do trên có lẽ đã đủ thuyết phục bạn lên kế hoạch tiêm ngừa trước khi mang thai rồi phải không?

7 mũi tiêm phòng cần thiết trước khi mang thai

Địa điểm tiêm ngừa

Các mẹ có thể đến những địa điểm sau đây để tiêm phòng:

Tại thành phố Hồ Chí Minh

– Viện Pasteur, 167 Pasteur, Q.3. ĐT: (08) 8320352 – 8202835

– Bệnh viện Từ Dũ, 284 Cống Quỳnh, Q.1. ĐT: (08) 5404 2829

– Bệnh viện Đại học Y Dược, 221B Hoàng Văn Thụ, Q. Phú Nhuận. ĐT (08) 3844 2756

Tại Hà Nội

– Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội số 70-72 Nguyễn Chí Thanh.

– Trung tâm Y tế dự phòng, 50C Hàng Bài.

– Phòng tiêm chủng quốc tế, số 3 Ông Bích Khiêm.

– Trung tâm tiêm phòng, số 35 Trần Bình, Mai Dịch, Cầu Giấy (Đối diện Viện 198).

– Phòng tiêm chủng SAFPO, 135 Lò Đúc.

Với các mẹ ở tỉnh, mẹ có thể đến tiêm phòng tại trạm y tế hoặc trung tâm y tế dự phòng ở nơi mà mẹ đang cư trú. Họ sẽ quản lý các mũi tiêm của phụ nữ mang thai cũng như quá trình tiêm chủng cho em bé của mẹ sau khi sinh.

Bảng giá tham khảo của các mũi tiêm phòng trước khi mang thai

Phụ Nữ Mang Bầu Lần 2 Tiêm Phòng Uốn Ván Khi Nào?

Bầu lần 2 tiêm phòng uốn ván khi nào là thích hợp để phát huy tác dụng của vaccine? Không chích ngừa thì có được không? Và những lưu ý gì sau khi chích?

Vì sao mang thai nên tiêm phòng uốn ván?

Khái niệm cơ bản về bệnh uốn ván

Bệnh uốn ván , còn có tên gọi khác là phong đòn gánh, là chứng bệnh gây co giật, căng cứng cơ do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani gây ra.

Nguyên nhân bầu nên tiêm phòng uốn ván

Vi khuẩn uốn ván có thể xâm nhập qua mẹ và bé theo đường:

Thai phụ theo đường sinh dục trong lúc sinh nở và gây uốn ván tử cung

Trẻ sơ sinh, trực khuẩn uốn ván dễ dàng xâm nhập tại vị trí cắt và buộc dây rốn, dẫn đến nhiễm trùng uốn ván rốn sơ sinh. Và khi các vi khuẩn tấn công vào cơ thể, chúng sẽ sản xuất một loại độc tố tên là tetanospasmin đi vào máu. Độc tố này khiến trẻ bị suy hô hấp, rối loạn thần kinh thực vật và dẫn đến tử vong nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời

Có bầu lần 2 tiêm phòng uốn ván khi nào?

Đừng vội nghĩ rằng mình đã mang thai một lần và chích ngừa uống ván nên lần này lộ trình chích cũng sẽ y hệt. Thực tế, lịch tiêm phòng uốn ván của bà bầu lần 2 sẽ khác. Qua đó, số mũi tiêm còn phụ thuộc vào mũi tiêm cuối cùng cách đó bao lâu.

Thai phụ có bầu lần đầu và chưa tiêm uốn ván trong vòng 5 năm trở lại thì sẽ tiêm theo quy tắc:

Mũi đầu tiên trong 3 tháng giữa của thai kỳ (Tháng thứ 4,5,6)

Tiêm phòng uốn ván mũi thứ 2 sẽ sau mũi 1 tối thiểu 1 tháng và trước ngày dự sinh tối thiểu 1 tháng

Đối với thai phụ mang thai lần 2 tiêm uốn ván khi nào?

Khi có bầu lần 2 tiêm phòng uống ván mà trong vòng 5 năm trở lại chưa tiêm varcine uốn ván nhắc lại thì sẽ cần tiêm một mũi vào 3 tháng giữa thai kỳ (Tháng thứ 4,5,6)

Nếu thai phụ đã được tiêm phòng 3 mũi Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván từ bé thì chỉ cần tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ

Trường hợp mẹ bầu đã được tiêm phòng 3, 4 mũi uốn ván từ trước nhưng lần tiêm cuối cùng đã hơn 1 năm thì nên tiêm thêm 1 mũi nhắc lại khi có thắc mắc “Mang thai lần 2 tiêm uốn ván khi nào?”

Ngoài ra những người bầu lần 2 mang đa thai hoặc có nguy cơ sinh non thì có thể tiêm phòng uốn ván sớm hơn. Tuy nhiên, hãy trao đổi và được bác sĩ tư vấn và chỉ định lịch chích ngừa thích hợp với từng trường hợp cụ thể.

Những lưu ý khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2

Không uống các chất có cồn như rượu, bia, các chất kích thích; hạn chế vận động mạnh; tránh làm nhiễm trùng vết tiêm là những điều mẹ bầu nên tránh

Các tác dụng phụ như sốt nhẹ, đau và sưng tại vị trí tiêm…là phản ứng hoàn toàn bình thường sau khi tiêm

Những tác dụng phụ trầm trọng hơn như: nổi hạch nơi tiêm, thâm nhiễm vùng tiêm cũng có thể xảy ra nhưng rất hiếm

Uống nhiều nước cam, ăn nhiều rau xanh hoặc hoa quả để bổ sung vitamin

Nếu mẹ bầu lần 2 tiêm uốn ván thấy xuất hiện các triệu chứng như: chân tay lạnh, da xanh tái, tiêu chảy , tim đập nhanh, khó thở… cần khẩn trương đến bệnh viện để điều trị kịp thời, tránh sốc phản vệ sau khi tiêm

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Sự Cần Thiết Của Tiêm Vắc Xin Phòng Uốn Ván Cho Phụ Nữ Mang Thai trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!