Cập nhật nội dung chi tiết về Sinh Con Ở Mỹ Và Những Cần Biết mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Những lợi ích và hạn chế khi đứa trẻ được sinh ra tại Mỹ
Lợi ích
Nền y tế tại Mỹ luôn được đánh giá cao trên thế giới, các bệnh viện phụ sản tại Mỹ luôn áp dụng những thiết bị với công nghệ mới nhất, cộng với trình độ tay nghề cao của bác sĩ. Hơn nữa, không chỉ về các chất lượng dịch vụ vừa nêu trên, Chính phủ Mỹ còn ban hành các chính sách để hỗ trợ đứa trẻ khi được sinh ra nhằm đảm bảo việc sau khi sinh đứa trẻ sẽ được chăm sóc một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, một ưu điểm lớn khác chính là đứa trẻ sẽ hiển nhiên có quốc tịch Mỹ. Do vậy, đứa trẻ sẽ được hưởng tất cả các quyền lợi đối với công dân Mỹ như:
Được hưởng các phúc lợi xã hội như giáo dục, y tế, các dịch vụ công cộng.
Được bầu cử và tranh cử.
Được bảo lãnh cho người thân khi đủ điều kiện.
Được miễn học phí trường công đến hết bậc trung học và được hưởng mức học phí bằng 1/3 du học sinh ở cấp bậc đại học, cao học.
Được tự do đến những nước miễn visa đối với Mỹ.
Ngoài ra, Luật Quốc tịch hiện hành của Việt Nam đã thừa nhận người Việt Nam song tịch, tức vừa có quốc tịch Việt Nam và vừa có quốc tịch một nước khác. Do đó, đứa trẻ sẽ được có thêm quốc tịch Việt Nam ngoài quốc tịch Mỹ.
Hạn chế
Để được hưởng chất lượng dịch vụ y tế tốt từ các bệnh viện phụ sản tại Mỹ, chi phí không rẻ mà vô cùng đắt đỏ. Ngoài ra chi phí cho bệnh viện phụ sản, bạn còn phải trả các khoản chi phí sinh hoạt phát sinh khác trong nhiều tháng liên tục khi đến Mỹ để sinh con. Do đó, bạn phải có nguồn lực tài chính thật sự vững chắc để có thể chi trả xuyên suốt hết các khoản chi phí khi sinh con tại Mỹ.
Khi đến Mỹ dưới dạng visa du lịch B1/B2 để sinh con, cha mẹ đã sử dụng visa sai mục đích. Mặc dù đứa trẻ được sinh ra sẽ có được quốc tịch Mỹ nhưng hồ sơ của cha mẹ bị chú ý và sau này sẽ khó khăn khi qua Mỹ trở lại.
Kể từ ngày 21/01/2020, chính phủ Mỹ ban hành quy định mới để hạn chế việc qua Mỹ sinh con “birth tourism”. Thông qua đó, nếu đương đơn đi du lịch, công tác Mỹ dưới dạng visa du lịch B1/ B2 để sinh con thì viên chức lãnh sự sẽ từ chối. Vì thế, nếu bạn là phụ nữ đang mang thai và mong muốn đi sang Mỹ sinh con, bạn cần lưu ý và hiểu các rủi ro sẽ gặp phải.
Cha mẹ của đứa trẻ sinh ra tại Mỹ có được có quốc tịch Mỹ hay không?
Đa số mọi người đều nghĩ rằng khi đứa trẻ được sinh ra tại Mỹ có quốc tịch Mỹ thì cha mẹ của đứa trẻ cũng sẽ có quốc tịch Mỹ tương tự, điều này là không đúng. Hiến pháp Mỹ hiện tại chỉ công nhận quyền công dân đối với đứa trẻ được sinh ra tại Mỹ, vì vậy chỉ có đứa trẻ có được quốc tịch Mỹ, cha mẹ của đứa trẻ sẽ không có được quốc tịch Mỹ.
Tuy nhiên, đứa trẻ có thể bảo lãnh cha mẹ sang Mỹ thông qua bảo lãnh đoàn tụ gia đình diện thân nhân trực hệ thực hiện bởi Công dân Mỹ. Theo đó, visa của diện này được cấp cho những người thân ruột thịt của Công dân có quốc tịch Mỹ. Những người thân ruột thịt này gồm vợ chồng, con chưa kết hôn dưới 21 tuổi và cha mẹ (“thân nhân trực hệ”). Số lượng Visa cấp cho người thân đi Mỹ định cư theo diện này không bị hạn chế mỗi năm.
Quy định mới đối với sinh con ở Mỹ năm 2020
Xuất phát từ việc ngày càng có nhiều người sang Mỹ theo hình thức “Birth Tourism”, kể từ ngày 21/01/2020, Bộ Ngoại giao Mỹ kiểm soát chặt chẽ hơn tình trạng du lịch sang Mỹ sinh con. Nhân viên thị thực sẽ bác yêu cầu xin visa B1/B2 du lịch sang Mỹ nếu thuộc trường hợp sau đây:
Phụ nữ đang mang thai hoặc có triệu chứng mang thai muốn xin visa B1 hoặc B2 qua Mỹ với mong muốn sinh con thì Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ bác yêu cầu xin visa vì nghi ngờ du lịch sang Mỹ sinh con.
Trường hợp du lịch sang Mỹ để điều trị bệnh sẽ phải chứng minh: Đã có bệnh viện tiếp nhận để điều trị, đủ khả năng để chi trả các khoản phí để điều tri. Nếu không đáp ứng yêu cầu trên thì Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ bác yêu cầu xin visa vì nghi ngờ du lịch sang Mỹ sinh con.
SKT LawHarry Lam
Bài viết này thuộc sở hữu của SKT Law. Vui lòng trích dẫn nguồn khi chia sẻ hoặc sao chép bất kỳ phần nào trong bài viết này.
Bệnh Gan Ở Phụ Nữ Mang Thai Những Thông Tin Cần Biết
Bệnh gan ở phụ nữ mang thai những thông tin cần biết
Khi mang thai, cơ thể nữ giới thường xảy ra tình trạng dung nạp miễn dịch, khiến nguy cơ sự xâm nhập của virus viêm gan là rất cao, kể cả viêm gan không do virus như gan nhiễm mỡ.
Đồng thời, cũng có một số trường hợp người mẹ nhiễm viêm gan B và C trước lúc mang thai, trong đó viêm gan C phát hiện trong giai đoạn thai kỳ thường chiếm tỉ lệ cao hơn.
Trong giai đoạn mang thai, thường vào khoảnh giữa tuần 32 tới 38 của thai kỳ, phụ nữ mang thai có nguy cơ về gan nhiễm mỡ rất cao. Đối với nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai thường bị gan nhiễm mỡ, đến nay vẫn chưa xác định được rõ ràng.
Khi người mẹ mang thai bị gan nhiễm mỡ, nguy cơ về sự thiếu hụt men xúc tác trong quá trình ôxy hóa ti lạp thể của axit béo ở bào thai sẽ tăng lên rất cao. Bào thai có thể sẽ bị hạ đường huyết, hôn mê và có nồng độ các men gan bất thường, nguy hiểm trực tiếp đến sức khỏe cũng như là mạng sống của thai nhi lúc này.
Thai phụ mắc phải viêm gan C thường có nồn độ HCV-RNA tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến bào thai. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến bé bị lây nhiễm viêm gan C từ mẹ.
Tỷ lệ người mẹ truyền viêm gan C cho thai nhi có thể lên tới 36%; nhưng nguy cơ lây truyền trung bình chỉ là 5%. Đáng chú ý là nguy cơ dị tật thai hoặc thai chết lưu không tăng ở những người mẹ mắc bệnh.
Theo một thống kê gần đây, người ta có biết có hơn 90% trẻ em sinh ra bị nhiễm virus viêm gan B từ trong bụng mẹ và những ngày mới sinh. Trong đó:
Ở 6 tháng đầu, tỷ lệ truyền virus viêm gan B từ mẹ sang bé chỉ khoảng 10%.
● Ở 3 tháng cuối, nguy cơ truyền virus viêm gan B từ mẹ sang bé lên tới 70%.
Như vậy, có thể thấy rằng, sự phức tạp đối với bệnh gan ở phụ nữ mang thai là điều không hề đơn giản. Chính vì thế, những trường hợp vướng phải bệnh gan đang có mon muốn mang thai, hoặc những trường hợp phát hiện bệnh gan khi mang thai, cần chú ý một số vấn đề sau:
Người bị gan nhiễm mỡ khi mang thai, cần phải thật thận trọng trong vấn đề ăn uống và sinh hoạt, đồng thời cũng phải thường xuyên theo dõi định kỳ, thực hiện đúng những hướng dẫn của bác sĩ để bảo vệ sức khỏe của bào thai cũng như của bản thân.
➢ Nếu đã mắc phải bất kỳ bệnh lý về gan nào, nhất là đối với viêm B và C, thì nhất định phải tìm đến sự giúp đỡ y tế sâu sát nhất của các bác sĩ chuyên khoa gan, để phòng tránh lây nhiễm cho con.
➢ Sau khi sinh, phụ nữ đang mắc bệnh viêm gan B, nên tham khảo ý kiến bác sĩ về việc cho con bú sữa mẹ, bởi có một số trường hợp, đầu ti người mẹ bị nứt, chảy máu, có thể sẽ lây truyền bệnh cho con.
Bà Bầu Vừa Mang Thai Vừa Cho Con Bú Và Những Thông Tin Mẹ Bầu Cần Biết
Khi vừa mang thai vừa cho con bú thì mẹ bầu sẽ khá vất vả. Điều này liệu có ảnh hưởng không tốt đến em bé không?
An toàn cho con bú khi mang thai
An toàn cho con bú khi mang thai
Rất nhiều mẹ lo lắng vì mang thai khi đang cho con bú sẽ gây ra các cơn co bóp tử cung. Sẽ khó có thể gây ra tình trạng sảy thai nếu như thai nhi hoàn toàn bình thường. Đồng thời những cơn co bóp này cũng không phải là không phải là vấn đề lớn. Do oxytocin – hormone được sinh ra trong quá trình cho bú, có khả năng kích thích co bóp tử cung – thường được sản sinh ra một lượng rất nhỏ. Đối với bào thai thì những cơn co bóp này hoàn toàn vô hại.
Bên cạnh đó, một lượng nhỏ hormone sản sinh trong thời kỳ mang bầu cũng sẽ được chuyển vào sữa mẹ. Tuy nhiên, những hormone này cũng không ảnh hưởng đến bé đang bú.
– Mang bầu nguy cơ cao hoặc có nguy cơ đẻ non
– Mang thai đôi
– Được bác sĩ khuyến cáo nên hạn chế quan hệ tình dục trong thời gian mang bầu
– Bị chảy máu hoặc bị đau tử cung
Thiếu máu khi mang thai ăn gì để bổ sung?
Bé đã sẵn sàng?
Một khía cạnh quan trọng khác cần được xem xét khi bạn phát hiện ra mình đã có bầu trong lúc đang cho con bú là liệu bé đang bú mẹ đã đủ lớn để ăn dặm hay chưa. Những yếu tố ảnh hưởng tới điều này gồm có tuổi, tính cách của bé cũng như phản ứng về mặt tâm lý, thể chất của bé với việc mang thai của mẹ.
Thông thường, nguồn sữa mẹ sẽ bị giảm trong tháng thứ 4 và thứ 5 của thai kỳ. Điều này có thể sẽ dẫn đến việc mùi vị của sữa bị thay đổi. Đồng thời cũng có thể khiến cho bé cảm thấy khó chịu và sẽ tự cai sữa sớm hơn bạn nghĩ.
Tương tự, bạn cũng có thể tự hỏi rằng bản thân đã sẵn sàng cai sữa, việc mang bầu ảnh hưởng thế nào đến mối quan hệ giữa bạn với đứa con lớn? Lúc này, bé bú mẹ chủ yếu vì cảm giác dễ chịu hay vì dưỡng chất hay?
Những cân nhắc trên là yếu tố quan trọng để bạn có kiểm soát sức khỏe cũng như sự phát triển lành mạnh của đứa con lớn trong trường hợp chúng chưa được 6 tháng tuổi – độ tuổi cần được bú mẹ hoàn toàn. Trong khi đó, những đứa trẻ đã ăn dặm có thể sẽ thích đồ ăn ngoài hơn bú mẹ khi thấy nguồn sữa bị giảm.
Kiêng ăn gì khi mang thai để không ảnh hưởng đến thai nhi?
Khó khăn tiềm ẩn khi mang thai vừa cho con bú
Những khó khăn tiềm ẩn
Có nên cho con bú khi mang thai? Nuôi con bằng sữa mẹ trong lúc mang thai rất có lợi nhưng cũng tiềm ẩn một số thách thức. Bạn có thể gặp phải một số vấn đề như nôn mửa khi cho bé bú, núm vú chua. Đây cũng là một số vấn đề về thể chất. Khi mang bầu mà có núm vú chua thì chiếm tới gần 75%
Ngoài ra, một số phụ nữ lo lắng cho con ti trong quá trình mang thai có thể làm cho tình trạng mệt mỏi thêm trầm trọng. Tuy nhiên, nuôi con bằng sữa mẹ không phải là điều gì quá vất vả. Bạn có thể ngồi hoặc nằm cho con bú và tận hưởng những giây phút được thả lỏng cơ thể và chứng kiến sự thỏa mãn của con khi no sữa.
Chế độ dinh dưỡng mẹ cần biết
Chế độ dinh dưỡng mẹ cần biết
Nếu bạn quyết định nuôi con bằng sữa mẹ dù mang thai, điều tối quan trọng là bạn phải ăn uống đầy đủ để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, bé đang bú và thai nhi trong bụng. Lượng calorie cần bổ sung vào cơ thể tùy thuộc vào tuổi của bé đang bú. Bạn sẽ cần phải ăn thêm khoảng 500 calorie/ngày nếu bé đã ăn được thức ăn khác hoặc 650 calorie/ngày nếu bé dưới 6 tháng tuổi và bú mẹ hoàn toàn.
Sang thai kỳ thứ 2, bạn tăng lượng calorie cần bổ sung thêm 350 calorie và 450 calorie trong thai kỳ thứ 3. Nếu đang ở thai kỳ thứ nhất và cảm thấy khó ăn uống vì nghén, bạn có thể yên tâm vì lúc này, bạn không cần bổ sung thêm bất kỳ lượng calorie nào.
Nuôi con bằng sữa mẹ trong lúc mang bầu là một quyết định gồm cả 2 yếu tố sức khỏe và cảm xúc. Nếu bạn sẵn sàng cả về thể chất lẫn tâm lý thì không có lý do gì ngăn bạn làm điều bạn muốn!
Phương pháp chăm sóc bản thân
Nếu quyết định cho con bú khi mang thai, mẹ có thể thường xuyên cảm thấy đói và mệt mỏi. Điều quan trọng là mẹ hãy tự chăm sóc mình bằng cách nghỉ ngơi thật nhiều và ăn nhiều thức ăn nhẹ giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, hãy nhờ người thân giúp đỡ các vấn đề về mua sắm, làm việc nhà, nấu ăn…. Dành thời gian chăm sóc bản thân có thể giúp mẹ tránh tình trạng căng thẳng hoặc kiệt sức vì cho con bú khi mang thai.
Đường lông bụng khi mang thai khi nào sẽ biến mất?
Những trường hợp mẹ không nên cho con bú khi mang thai
– Mang bầu nguy cơ cao hoặc có nguy cơ đẻ non
– Mang thai đôi
– Được bác sĩ khuyến cáo nên hạn chế quan hệ tình dục trong thời gian mang bầu
– Bị chảy máu hoặc bị đau tử cung
Tuthuoc24h.net
Thông Tin Và Những Điều Cần Chú Ý
90% các mẹ đều mắc phải các triệu chứng khó chịu khi mang thai, vì vậy yến sào như một vị cứu tinh với 17 acid-amin trong đó có 8 acid-amin thiết yếu bổ sung dinh dưỡng cho mẹ trong những tháng ngày vất vả mang thai. Nên sử dụng nước yến cho bà bầu thế nào là hợp lý chắc chắn là câu hỏi mà nhiều mẹ thắc mắc.
Bà bầu uống nước yến được không?
Khi mang thai, mẹ sẽ rơi vào trạng thái buồn nôn, chóng mặt, nguy hiểm hơn là thiếu máu thai kỳ dù đã ăn rất nhiều loại thực phẩm. Yến sào với 45 – 55% protein không béo, 18 loại axit amin cùng hơn 30 loại vitamin khoáng chất thiết yếu đóng vai trò quan trọng giúp mẹ bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng mà không lo béo phì. Tuy nhiên, lần đầu làm mẹ sẽ gây cho bạn khá nhiều những lo lắng, thắc mắc, một trong số đó là có thai uống nước yến được không hay uống bao nhiêu là đủ.
Liệu bà bầu có uống nước yến được không? Câu trả lời là hoàn toàn nên uống, vì nước yến cho bà bầu sẽ mang lại cho mẹ những tác dụng thần kỳ sau:
Tăng sức đề kháng chống nhiễm khuẩn cho phụ nữ mang thai và thai nhi
Giảm ốm nghén, buồn nôn, chóng mặt, chán ăn, mất ngủ,… giúp mẹ khỏe mạnh hơn, ăn ngon hơn, ngủ tốt hơn
Chất xúc tác Hreonine sẽ giúp mẹ tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng
Tăng cường khả năng kết nối neuron nhờ axit folic, valine và glycine trong thành phần yến sào, từ đó giúp thai nhi phát triển não bộ toàn diện
Dưỡng da, chống rạn da với collagen tự nhiên có trong yến sào
Tổ yến đóng vai trò là một tác nhân tiềm năng trong việc điều trị viêm khớp
Giảm stress và các suy nghĩ tiêu cực trong thời kì mang thai nhờ được bổ sung các vi chất quý các acid amin tự nhiên có trong tổ yến.
Thanh nhiệt, chống viêm, giúp mẹ thoát khỏi bệnh táo bón, nóng trong người như khi uống các loại thuốc bổ sung vi chất.
Thời điểm nào uống nước yến cho bà bầu tốt nhất?
Bất kỳ loại thực phẩm nào cũng cần có thời điểm thể hấp thụ tốt nhất và yến sào cũng vậy. Nước yến cho bà bầu sẽ phát huy được nhiều tác dụng nhất khi bụng mẹ bị rỗng, nhờ đó mà cơ thể sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng rất nhanh. Đây là 3 thời điểm mẹ cần sử dụng nước yến cho bà bầu:
Uống nước yến vào lúc sáng sớm khi vừa thức dậy giúp cho mẹ bầu cảm thấy tinh thần phấn chấn, tỉnh táo và khỏe mạnh hơn.
Uống nước yến cho bà bầu vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ giúp mẹ ấm bụng mà không cần nạp quá nhiều thức ăn gây khó ngủ, nặng bụng, khiến ngủ không ngon nữa.
Uống xen kẽ các bữa ăn khi đói để giúp bà bầu giảm cảm giác đói mà vẫn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
Nước yến cho bà bầu nên sử dụng vào tháng thứ mấy?
Theo các tài liệu Đông y chép lại, yến sào có tính hàn, vị ngọt, đặc biệt tốt trong việc điều trị cảm cúm, kiện tỳ dưỡng huyết, bổ thận sinh tinh,…vì vậy từ tháng thứ 3 bà bầu mới nên ăn yến sào để tránh tính hàn ảnh hưởng xấu đến mẹ và bé.
Theo lương y Trung, khi mang thai, cơ địa bà bầu thay đổi khá thất thường nên nếu đang trong thời kỳ nghén thì không nên dùng yến sào để tránh tác dụng phụ.
Ngoài ra, một số người cho rằng vì tổ yến có tính mát nên nếu mẹ bầu dùng trong thai kỳ có thể khiến trẻ bị hen suyễn sau khi sinh hay thậm chí làm tăng khả năng bị dị ứng ở trẻ về sau. Thế nhưng trên thực tế vẫn chưa có tài liệu cũng như cơ sở khoa học nào khẳng định về quan niệm trên, do vậy bạn nên an tâm dùng nước yến cho bà bầu để bồi bổ sức khỏe.
Về cụ thể, các giai đoạn thai kỳ mẹ nên uống nước yến cho bà bầu như sau:
Thai từ 1 – 3 tháng: mẹ không nên sử dụng yến sào bởi ở giai đoạn này, các cơ quan, tim, ống thần kinh, bộ phận sinh dục của thai nhi đang được hình thành, không nên cung cấp quá nhiều dưỡng chất.
Thai từ 3 – 7 tháng: Mẹ nên uống nước yến đều đặn cách ngày, mỗi ngày 7 gram. Ở giai đoạn này, hệ thống tiêu hóa của bé đã ổn định, hệ miễn dịch phát triển mạnh mẽ, xương bắt đầu hình thành, thai nhi giờ đã có thể chuyển động và nghe được âm thanh xung quanh. Chính vì thế, việc bổ sung dinh dưỡng trong giai đoạn này là điều rất cần thiết.
Thai ở Tháng 8 và tháng 9: Liều lượng yến sào bổ sung cho cơ thể lúc này nên giảm xuống, khoảng 60gr mỗi tháng, mỗi ngày 4gram.
Những lưu ý khi uống nước yến cho bà bầu
Cơ địa mỗi người đều khác nhau, vì thế tùy theo thể trạng mà bà bầu dùng yến sào với cách phù hợp. Tốt nhất, mẹ hãy tham khảo trước ý kiến của bác sĩ sản khoa đang khám.
Một cách chế biến nước yến cho bà bầu tốt nhất chính là yến chưng đường phèn. Tốt nhất bạn nên chưng yến sào chung một vài lát gừng sẽ giúp trung hòa tính mát của tổ yến.
Sau khi chưng yến sào, mẹ nên ăn nóng để hấp thu dễ hơn, sau khi ăn xong nên nằm nghỉ ngơi, tránh vận động.
Mẹ nên chọn mua yến sào tại các cơ sở uy tín để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Nước yến chưng tươi Thượng Yến
Với 12 năm trong nghề sản xuất và chế biến tổ yến, Thượng Yến tự hào là công ty nghiên cứu, nuôi yến bằng công nghệ cao đạt chuẩn tự nhiên gần như duy nhất tại Việt Nam. Tổ yến (yến sào) 100% nguyên liệu nguyên chất được thu hoạch từ hệ thống nhà Yến, trải qua quá trình kiểm định gắt gao theo tỉ lệ kim cương cam kết sẽ làm khách hàng hoàn toàn yên tâm về chất lượng và nguồn gốc. Bên cạnh đó, quy trình thu hoạch, đóng gói thành phẩm vô cùng đẹp mắt và sang trọng phục vụ cả nhu cầu mua sử dụng và biếu tặng của Thượng Khách.
Đối với những mẹ bầu đang trong quá trình dưỡng thai, bác sĩ sản khoa khuyên rằng nên bổ sung yến sào mỗi tuần 3 lần, mỗi lần 30gr yến tươi tương đương với 3gr yến thô. Nếu không có thời gian chế biến, mẹ có thể sử dụng bí quyết từ
yến chưng tươi Thượng Yến
: bổ sung 1 chai Yến chưng tươi Thượng Yến 300ml mỗi ngày để có một thai kỳ nhàn hạ, bé khỏe mạnh thông minh.
Yến chưng tươi Thượng Yến cam kết sử dụng 100% yến sào nguyên chất, không sử dụng phụ gia, chất bảo quản, chưng thủ công giúp giữ nguyên hương vị và độ mềm dẻo của tổ yến. Đặc biệt là khẩu phần từ chuyên gia dinh dưỡng: 5gr, 15gr, 30gr yến tươi tương ứng với chai 70ml, 100ml, 300ml – mang đến hiệu quả tối đa trong thời gian ngắn nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sinh Con Ở Mỹ Và Những Cần Biết trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!