Cập nhật nội dung chi tiết về Sâu Răng Khi Mang Thai mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sâu răng khi mang thai – mẹ bầu cần nên biết
Bà bầu bị sâu răng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn tác động xấu tới sự phát triển của bào thai và sự hoàn chỉnh của hàm răng em bé sau này. Vậy sâu răng khi mang thai như thế nào? Cách điều trị và ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào?
1.Bà bầu bị sâu răng tăng nguy cơ sinh non:
1.1. Thói quen sinh hoạt và thể chất khi mang thai:
– Hormon nữ tăng cao:thường sẽ tăng cao trong thai kỳ dễ gây viêm lợi hơn bình thường. Đây là nguyên nhân gây ra viêm trong chu kỳ mang thai. – Khó chải sạch những răng hàm bên trong:Thai phụ thường ăn nhiều bữa so với lượng ít nên miệng luôn tồn tại axit dễ gây sâu răng. Đặc biệt trong thời gian ốm nghén mệt mỏi, thai phụ rất khó chải sạch những răng hàm bên trong. – Khi mang thai, tính chất nước bọt bị biến đổi khiến miệng luôn cảm thấy dính, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dẫn đến bà bầu bị sâu răng.
Nguyên nhân đau răng khi mang thai bắt nguồn từ thói quen sinh hoạt(ảnh Internet)
1.2. Bà bầu bị sâu răng, viêm nha chu sẽ răng nguy cơ sinh non và sảy thai:
Từ năm 1996, các nhà khoa học trên thế giới đã chứng minh rằng bà bầu bị sâu răng, viêm nha chu sẽ tăng nguy cơ bị sảy thai và sinh non gấp 2-3 lần, dễ bị tiền sản giật và trẻ sinh ra nhẹ cân. Khi mẹ bị viêm lợi, viêm nha chu thì trong miệng sẽ xuất hiện một số vi khuẩn có hại. Các vi khuẩn này di chuyển từ khoang miệng vào nhau thai, làm tăng nồng độ sinh lý trong dịch ối, gây nên chuyển dạ sớm, sinh non và sinh nhẹ cân. Ngoài ra, khi mang thai mẹ bị viêm lợi sẽ khiến lượng canxi bé hấp thụ từ mẹ giảm sút. Đây là nguyên nhân khiến bé nhẹ cân và không khỏe mạnh.
2. Sâu răng khi mang thai có ảnh hưởng như nào đến thai nhi:
2.1. Răng của bé hình thành từ trong bụng mẹ:
Mầm răng của bé được hình thành vào khoảng tuần 6-7 của thai kỳ. Từ tuần thứ 16 của thai kỳ, men răng và ngà răng phát triển để bao bọc mầm răng. Sau đó, thân răng được hình thành để bao bọc phần chân răng và tủy răng là hệ thần kinh nằm phía bên trong. Thừ 6-7 tháng sau khi sinh, răng sữa của bé sẽ phát triển hoàn chỉnh và nhú ra khỏi lợi.
2.2. Vi khuẩn gây sâu răng có thể lây từ mẹ sang con:
Vi khuẩn gây sâu răng không có trong miệng bé ngay khi được sinh ra mà thực chất bị lây từ mẹ hoặc những người xung quanh thông qua việc hôn bé, bón thức ăn cho bé từ ống hút, đũa hay thía mà người lớn đã sử dụng. Vi khuẩn gây sâu răng nhanh chóng sinh sôi ngay khi răng nhú. Trong đó, thời gian từ 6 tháng – 3 tuổi là thời kỳ bé dễ nhiễm vi khuẩn sâu răng nhất. Với những em bé mà mẹ có nhiều răng sâu cũng có nguy cơ sâu răng từ sớm rất cao. Chính vì thế, việc giữ vệ sinh răng miệng không chỉ tốt cho mẹ mà còn quyết định sức khỏe răng miệng của bé sau này. Cách lý tưởng nhất là bắt đầu phòng ngừa sâu răng cho bé ngay từ khâu chăm sóc răng miệng của người mẹ trong thời kỳ mang thai.
3. Cách chăm sóc răng miệng cho mẹ bầu bị sâu răng:
– Chải răng 2 lần/ ngày vào mỗi buổi sáng và tối. – Làm sạch kẽ răng bằng chỉ nha khoa 1 lần/ngày. – Súc miệng sạch sau khi ăn.
Mẹ bầu bị sâu răng nên thường xuyên thăm khám bác sĩ tránh gây ảnh hưởng đến thai nhi(ảnh Internet)
4. Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu bị sâu răng:
– Tăng cường thực phẩm giàu canxi photpho: Chế độ dinh dưỡng của mẹ đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành răng bé gồm những khoáng chất như canxi, phốt pho… Thời kỳ này, nếu dinh dưỡng của người mẹ không hợp lý có thể khiến răng bé sau này yếu hoặc dễ bị sâu răng. Đặc biệt, canxi tốt cho quá trình phát triển răng, tạo nên hàm răng chắc khỏe. – Tăng cường sử dụng những nguồn thực phẩm giàu canxi: Đặc biệt bà bầu bị sâu răng cần lưu ý tăng cường sử dụng những nguồn thực phẩm giàu canxi như cua đồng, tôm téo, sữa và các sản phẩm từ sữa: sữa tiệt trùng, sữa chua,… hay vừng đen – trắng. Một số loại rau quả: chuối, cam, súp lơ xanh…. Để được tư vấn gói dịch vụ Thai sản trọn gói tại Bệnh viện Bảo Sơn, mẹ bầu vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí. bảo hiểm sức khỏe thai sản ngứa vùng kín trong thai kỳ
Sâu Răng Khi Đang Mang Thai Do Đâu &Amp; Cách Chữa Trị An Toàn
Thưa bác sĩ! Em đang mang thai mà đợt gần đây có hai chiếc răng hàm sâu bỗng nhiên gây đau nhức rất nhiều. Bác sĩ cho em hỏi, bị sâu răng khi đang mang thai nguyên nhân do đâu và điều trị như thế nào hiệu quả ạ, em cảm ơn bác sĩ! (Minh Hạnh – Sơn La).
Chào bạn Minh Hạnh !
Bị sâu răng khi đang mang thai là bệnh lý răng miệng khá phổ mà các bà bầu dễ mắc phải. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó có các nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Nội tiết tố, hooc mon thay đổi sự tăng trưởng phát triển quá mức hoocmon Estrogen và Progestorome khiến lợi và nướu bị ảnh hưởng.
+ Cơ thể thiếu hụt canxi, gluco tạo nên cảm giác thèm ngọt, việc tiêu thụ thức ăn nhiều đường, carbohydrate dẫn đến sự hình thành mảng bám, axit gây phá hủy men răng gây sâu răng
+ Hiện tượng nghén, nôn, chóng no chóng đói, ăn nhiều bữa trong ngày nên việc chăm sóc vệ sinh răng miệng không được đảm bảo.
+ Việc vệ sinh răng miệng cũng trở nên khó khăn hơn bình thường trong thời kì mang thai. Vệ sinh răng miệng kém tạo điều kiện vi khuẩn trong mảng bám phát triển khiến bà bầu bị sâu răng
2. Khắc phục dứt điểm sâu răng khi đang mang thai
Sâu răng khi đang mang thai nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, lỗ sâu răng sẽ phát triển lớn hơn theo thời gian gây ảnh hưởng cả những răng bên cạnh. Chính vì thế cần áp dụng dụng ngay những cách chữa sâu răng đảm bảo an toàn và hiệu quả
Điều trị sâu răng khi đang mang thai như thế nào? để đưa ra đáp án chính xác, phương pháp điều trị thích hợp khi bị sâu răng khi đang mang thai bạn phải đến cơ sở nha khoa thăm khám.
➤ Phụ nữ mang thai bị sâu răng mức độ nhẹ
Nếu bị sâu răng khi đang mang thai ở ở tháng thứ 4 -7 có thể khắc phục bằng hàn trám. Tuy nhiên, phương pháp này khuyến cáo nên thận trọng và không áp dụng cho thai nhi ở giai đoạn 3 tháng đầu khi các cơ quan của trẻ được hình thành và phát triển.
Nếu đau răng sâu nghiêm trọng ảnh hưởng tủy thì phải điều trị nội nha lấy tủy. Kỹ thuật này sẽ được cân nhắc kỹ ngay cả trong chu kỳ giữa của thai nhi bởi những tác động tới răng miệng có thể ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của bào thai.
➤ Nhổ răng
Đối với người bình thường thì việc nhổ răng vẫn có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm nếu không thăm khám cụ thể, riêng đối với trường hợp sâu răng khi đang mang thai cần phải cân nhắc một cách kỹ lưỡng.
Lưu ý: Không nên sử dụng thuốc giảm đau răng hay kháng sinh một cách tùy tiện khi không có chỉ định của nha sỹ để tránh những biến chứng có thể xảy ra.
Ngoài ra bà bầu bị sâu răng cũng cần duy trì thói quen vệ sinh răng miệng tốt giữ cho răng và nướu chắc khỏe, ngăn ngừa sâu răng hiệu quả. Chải răng 2 lần/ngày, dùng chỉ nha khoa và kết hợp nước súc miệng để làm sạch khoang miệng. Nếu bị nôn nghén, sau khi nôn hãy súc miệng với nước muối pha loãng.
Phụ Nữ Mang Thai Bị Sâu Răng Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi
Phụ nữ mang thai rất dễ mắc các bệnh lý răng miệng như sâu răng, đau răng, chảy máu chân răng, viêm nha chu… phụ nữ mang thai bị sâu răng không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người mẹ mà còn gây tác động không tốt tới thai nhi, sự phát triển hoàn chỉnh của hàm răng em bé về sau.
Vì sao phụ nữ mang thai bị sâu răng nhiều.
Do thể chất khi mang thai cùng thay đổi thói quen ăn uống làm cho thai phụ sẽ bị sâu răng, mắc viêm nha chu hơn. Bởi thai phụ hàng ngày ăn rất nhiều bữa nên trong miệng luôn có axit dễ gây sâu răng. Khi vào thời kì ốm nghén mỏi mệt thai phụ cũng khó khăn khi chải sạch răng hàm ở bên trong.
Do hormon nữ tăng cao khiến dễ mắc viêm nha chu, sâu răng ở phụ nữ mang thai. Bởi khi mang bầu, thì tính chất nước bọt bị biến đổi làm cho mẹ bầu luôn cảm thấy miệng dính đã tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi phát triển khiến bà bầu bị sâu răng.
Phụ nữ mang thai bị sâu răng có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Phụ nữ mang thai bị sâu răng làm gia tăng nguy cơ sinh non.
Vào năm 1996 các nhà khoa học đã chứng minh phụ nữ mang thai bị sâu răng, viêm nha chu sẽ làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai gấp 2-3 lần, bị tiền sản giật, sinh con nhẹ cân.
Bởi khi mẹ bị viêm nha chu, sâu răng khôn khi mang thai thì trong miệng có vi khuẩn gây hại. Khi các vi khuẩn này đi từ khoang miệng xâm nhập vào nhau thai khiến nồng độ sinh lý trong dịch ối tăng cao làm chuyển dạ sớm, sinh non, nhẹ cân, thiếu tháng.
Khi mang thai, mẹ bầu bị viêm lợi sẽ làm lượng canxi bé hấp thụ từ mẹ bị giảm sút đi nhiều. Vì thế, đây cũng là nguyên nhân làm bé không khỏe mạnh, nhẹ cân.
Phụ nữ mang thai bị sâu răng làm tăng nguy cơ sâu răng cho con từ khi mới sinh. Do răng của bé được hình thành trong bụng mẹ.
Sâu răng số 8 khi mang thai còn khiến vi khuẩn lây từ mẹ sang con.
Khi mang thai canxi trong cơ thể mẹ sẽ cung cấp cho thai nhi nên sẽ dẫn tới thiếu hụt canxi. Khi canxi bị thiếu thì răng cũng bị yếu nên vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây bệnh.
Do đó, giữ gìn vệ sinh răng miệng, chăm sóc răng miệng tốt cho mẹ trong thời kỳ mang thai là tốt cho cả mẹ và bé về sau này.
Cách chăm sóc răng miệng khi bị sâu răng khôn khi mang thai
Cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ bằng cách đánh răng 2 lần mỗi ngày bằng bàn chải lông mềm, chải răng nhẹ nhàng
Làm sạch kẽ răng, lấy thức ăn thừa bằng chỉ nha khoa chuyên dụng 1 lần mỗi ngày
Cần súc miệng sạch sẽ sau khi ăn
Lấy cao răng thường xuyên và kiểm tra sức khỏe răng miệng theo định kỳ
Phụ nữ bị sâu răng cần thực hiện chăm sóc răng miệng thật tốt trong quá trình mang thai
Bạn có thể dùng thuốc trị sâu răng Thiên Phúc mỗi ngày để ngăn ngừa sâu răng tốt hơn.
Chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai bị sâu răng
Cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu canxi photpho.
Bởi trong quá trình mang thai chế độ dinh dưỡng của mẹ vô cùng quan tròng bởi răng bé được hình thành gồm các khoáng chất như phốt pho, canxi..
Nếu dinh dưỡng của người mẹ không đủ bị thiếu sẽ khiến răng bé sau này cũng bị yếu, dễ bị sâu răng.
Tăng cường dùng những thực phẩm chứa nhiều canxi như tép nhỏ, cua đồng, hải sản không ngậm thủy ngân, sữa và sản phẩm từ sữa, rau củ quả
Bởi canxi rất tốt cho quá trình phát triển răng, tạo hàm răng chắc khỏe cho bé.
Webtretho: Cách Trị Sâu Răng Cho Bà Bầu Hiệu Quả An Toàn Nhất
Tìm kiếm bài viết Webtretho: Vi Khuẩn, A Xít, Vệ Sinh
Giai đoạn yếu đuối nhất của người phụ nữ đó là khi mang thai. Vì đây là thời điểm nội tiết tố thay đổi khiến các mẹ dễ bị mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm nướu…Cách trị sâu răng cho bà bầu hiệu quả sau 30 phút an toàn cho thai nhi sẽ được bật mí qua bài viết này.1, Tại sao phụ nữ mang thai dễ bị sâu răngĐể tìm hiểu cách trị sâu răng cho bà bầu hiệu quả, ta cùng tìm hiểu nguyên nhân khiến bà bầu là đối tượng dễ mắc sâu răng nhất:+ Do nội tiết tố thay đổi khi mang thai dẫn đến tình trạng căng thẳng thần kinh, việc hấp thụ dinh dưỡng kém đi khiến men răng không còn tốt+ Đề kháng giảm sút, dễ mắc và bị lây các bệnh lý răng miệng.+ Phụ nữ hay ăn nhiều hơn khi mang thai dẫn đến lượng thức ăn quá lớn và nước bọt tiết ra không đủ để trung hòa acid làm sinh sôi nhiều vi khuẩn hơn+ Vệ sinh không khoa học2. Cách trị sâu răng cho bà bầu hiệu quả triệt để theo từng thời kỳ- 3 tháng thời kỳ đầu:Khi này cơ thể người phụ nữ bắt đầu thích nghi với những biến đổi bên trong, rất yếu ớt trước tác động vi khuẩn bên ngoài. Người mẹ có thể tiến hành một số cách chữa sâu răng từ tự nhiên, an toàn tại nhà như sau:+ Súc miệng bằng nước muối ấm giúp khử trùng và giảm đau răng hiệu quả+ Lấy cả thân, lá và rễ lá lốt sắc lấy nước đặc và ngậm. Dùng trong khoảng 3- 4 ngày sẽ thấy hiệu quả giảm đau răng rất tốt.+ Dùng vài tép tỏi giã nát cùng với vài hạt muối trắng, sau đó đắp hỗn hợp này vào chỗ răng sâu trong khoảng 10 phút cơn đau răng sẽ giảm đi rõ rệt và nếu kiên trì thực hiện, sâu răng cũng sẽ biến mất.
Phụ nữ khi mang thai rất dễ bị sâu răng– Thời kì 4 – 6 tháng:Đây là thời kì thích hợp cho việc hàn răng để điều trị sâu răng triệt để. Nha sỹ sẽ tiến hành xử lý xoang sâu và hàn trám vật liêu lên mô răng cũ để ngăn ngừa vi khuẩn tái xâm lấn vùng răng hư hại. Đồng thời giúp bảo tồn các vùng răng lân cận, tránh bệnh lý lan rộng. Giá hàn răng rất hợp lý chỉ dao động từ 100.000 – 4.000.000 VNĐ.– 3 tháng cuối thai kì:Lúc này, thai đã khá lớn việc di chuyển không được thuận tiện và người mẹ cũng rất mệt mỏi. Do đó, có thể tiến hành hàn trám tạm thời. Sau thời gian kiêng cữ, có thể tiến hành trám vĩnh viễn hoặc bọc sứ tùy từng mức độ sâu răng.Tình trạng đau nhức răng khi mang thai gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi nếu không điều trị sớm có thể có nguy cơ sinh non, thiếu tháng, con không đủ cân, bị men răng yếu do lây truyền từ mẹ. Để tránh hoàn toàn tình trạng này, bạn nên nhanh chóng đến gặp bác sỹ nha khoa để thăm khám và tìm cách điều trị càng sớm càng tốt.Mọi thắc mắc về cách trị sâu răng cho bà bầu hiệu quả , hãy liên hệ ngay hotline 1900.6900 để nhận tư vấn MIỄN PHÍ từ các bác sĩ nha khoa.
Tin tức được tổng hợp từ báo Webtretho
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sâu Răng Khi Mang Thai trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!