Cập nhật nội dung chi tiết về Ra Khí Hư Khi Mang Thai, Mẹ Bầu Chớ Coi Thường mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ra khí hư khi mang thai, mẹ bầu chớ coi thường
Thực tế khi mang thai, cơ thể chị em có nhiều thay đổi, có những thay đổi là sinh lý bình thường nhưng cũng có cái là dấu hiệu của bệnh lý.
Nguyên nhân làm khí hư tăng tiết khi mang thai có thể lý giải là do trong quá trình mang thai, thai phụ có những thay đổi hormone, khung xương chậu và thành âm đạo trở nên mềm hơn, do đó, khí hư tăng lên để ngăn cản vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài âm đạo và tử cung. Gần cuối thai kỳ, phần đầu của bé sẽ chèn ép lên khung xương chậu, làm tăng tiết khí hư.
Chuẩn đoán bệnh phụ khoa qua màu khí hư
Khí hư có màu trắng đục, có thể vón cục nhưng không kèm theo triệu chứng ngứa và không có mùi, chị em không cần lo lắng vì có thể đây chỉ là một dấu hiệu sinh lý bình thường ở thai kỳ.
Ra khí hư nhiều khi mang thai ảnh hưởng đến tâm lý mẹ bầu
Khí hư màu trắng đục, sệt như sữa chua, không có mùi và bị ngứa. Đây là dấu hiệu cảnh báo các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, lộ tuyến cổ tử cung, tăng sản nội mạc tử cung, nhiễm nấm, rối loạn thần kinh thực vật…
Khí hư ra nhiều và có màu trắng đục như bã đậu, mùi hôi kèm theo triệu chứng ngứa ngáy. Dấu hiệu này báo hiệu nguy cơ mắc các bệnh viêm âm đạo do tạp trùng hoặc trùng Trichomonas.
Khí hư ra nhiều màu trắng đục, đặc như bã đậu, trên thành âm đạo có các tinh thể khí hư. Đây là dấu hiệu viêm âm đạo do nấm. Ở giai đoạn đầu, bệnh thường không có mùi hôi và chỉ xuất hiện khi bệnh đã chuyển biến nặng.
Ngay khi có dấu hiệu bất thường, mẹ bầu nên được thăm khám và điều trị theo chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi
Khí hư đục và đặc quánh như keo, nếu để lâu sẽ khô cứng lại. Hiện tượng này do lưu thông khí huyết không bình thường hoặc do âm đạo bị nhiễm khuẩn nấm men.
Khí hư màu trắng đục như trứng gà, không có mùi, kéo dài bất thường và đi kèm hiện tượng đau bụng dưới, đâu lưng là những dấu hiệu cạnh báo mẹ bầu có thể đang mắc viêm vùng chậu.
Ra nhiều khí hư trắng đục kèm theo xuất huyết âm đạo bất thường. Đây là dấu hiệu rất nguy hiểm, cảnh báo bệnh ung thư cổ tử cung.
Những lưu ý khi ra nhiều khí hư trong quá trình mang thai
– Chú ý vệ sinh vùng kín, thay quần lót 2 lần/ngày
– Tránh mặc quần có chất liệu nylon hay bó khít cơ thể
– Tránh việc thụt rửa âm đạo quá mức khiến môi trường âm đạo bị thay đổi tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập
– Đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Để được tư vấn miễn phí các vấn đề về sức khỏe sinh sản và các bệnh phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, liên hệ Hotline 091 585 0770
Ra Khí Hư Màu Xanh Khi Mang Thai Mẹ Bầu Chớ Chủ Quan
Hỏi: ” Chào bác sĩ! Cháu năm nay 25 tuổi và hiện đang mang bầu ở tháng thứ 5. Thời gian gần đây, cháu phát hiện vùng kín ra nhiều khí hư màu xanh khiến cháu hoang mang, lo lắng. Bác sĩ cho cháu hỏi hiện tượng khí hư màu xanh khi mang thai nguy hiểm không? Có ảnh hưởng tới thai nhi? Rất mong nhận được phản hồi từ bác sĩ. Cháu cảm ơn bác sĩ! “.
(Bạn Trần Thu H. 25 tuổi, Hà Nội)
Trước khi trả lời câu hỏi ra khí hư màu xanh khi mang thai nguy hiểm không. Mẹ bầu cần nắm rõ đặc điểm của khí hư khi mang thai. Khi mang thai, vùng kín của chị em sẽ xuất hiện khí hư báo hiệu có thai với đặc điểm nhận dạng như sau:
Khí hư tiết ra số lượng nhiều hơn bình thường làm vùng kín luôn ẩm ướt. Nguyên nhân do nội tiết tố thay đổi và để bảo vệ cơ quan sinh sản khi vùng chậu, buồng tử cung, cổ tử cung giãn nở, mềm, dễ tổn thương trong lúc mang thai.
Khí hư lúc mới mang thai có màu trắng trong hoặc hơi ngả vàng.
Khí hư có dạng loãng và nhầy dính hơn bình thường khiến chị em cảm thấy vùng kín ẩm ướt
Khí hư lúc mới mang thai không có mùi lạ hoặc chỉ có mùi hăng nhẹ đặc trưng, không ngứa vùng kín.
Tại sao xuất hiện khí hư màu xanh khi mang thai?
Ra khí hư màu xanh khi mang thai nếu xuất hiện kèm triệu chứng bất thường khác: mùi hôi, tanh, mùi chua khó chịu, vùng kín ngứa, đau rát… khả năng cao mẹ bầu đang phải gánh chịu một số bệnh lý phụ khoa nguy hiểm như:
1. Khí hư màu xanh khi mang thai do nhiễm Trichomonas
Nguyên nhân: Chủ yếu lây qua đường tình dục không an toàn hoặc khi mang thai, nội tiết tố thay đổi, môi trường âm đạo thay đổi, tạo điều kiện thuận để ký sinh trùng Trichomonas phát triển và gây bệnh ở âm đạo.
2. Khí hư màu xanh khi mang thai do viêm vùng chậu
Đây là một trong những bệnh phụ khoa thường gặp và khá phổ biến ở những chị em đang mang thai. Bệnh có thể xảy ra do vệ sinh vùng kín không được sạch sẽ. Hoặc biến chứng của một số bệnh phụ khoa do không thăm khám và điều trị sớm.
3. Khí hư màu xanh khi mang thai do nhiễm nấm Chlamydia
Đây là một trong những bệnh lây truyền qua đường, khi mắc phải, chị em xuất hiện những triệu chứng điển hình:
Âm đạo có triệu chứng sưng, đau, nóng rát khi đi tiểu
Khí hư ra nhiều bất thường, có mùi hôi, có màu xanh
Chị em có cảm giác đau vùng bụng dưới, đau khi quan hệ tình dục
Chảy máu âm đạo bất thường dù không phải hành kinh hoặc khi có quan hệ tình dục
Lậu là bệnh xã hội nguy hiểm do lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Bệnh lậu ở nữ giới ban đầu không có triệu chứng nên chị em khó nhận biết được bệnh.
Chỉ khi bệnh chuyển nặng, chị em sẽ thấy khí hư tiết ra nhiều, có màu xanh khác thường. Đau và nóng rát khi đi tiểu, đau thường xuyên vùng bụng dưới, sốt nhẹ…
Đây là bệnh lý phổ biến nhất khiến chị em bị ra khí hư màu xanh khi đang mang thai. Ngoài ra, có thể do một số tác nhân khác ít phổ biến hơn là ra dịch ở những tháng cuối thai kỳ.
Nước ối là chất lỏng có vai trò bảo vệ cho thai kỳ phát triển được thuận lợi. Đôi khi, vì một lý do nào đó, chị em có thể bị rò dịch ối, khiến khí hư ra nhiều, có màu xanh.
Khí hư màu xanh như nước mũi khi mang thai nguy hiểm không?
Ra khí hư màu xanh khi mang thai có thể thấy tác nhân chính là mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Đây là bệnh lý thường gặp nhưng rất nguy hiểm nếu không được điều trị sớm. Những bệnh lý này dẫn tới biến chứng khó lường:
Tăng nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm khác ở vùng kín, khiến sức khỏe suy giảm nghiêm trọng
Lây nhiễm bệnh cho người khác nếu có quan hệ tình dục không lành mạnh
Ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi, khiến trẻ phát triển không bình thường. Thậm chí có thể gây dị tật thai nhi, đặc biệt nếu do những vi khuẩn lây qua đường tình dục.
Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, thậm chí gây tử vong cho trẻ. Nếu không xử lý kịp thời còn ảnh hưởng tới tính mạng người mẹ và khả năng mang thai sau này.
Ra khí hư màu xanh khi mang thai mẹ bầu nên chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín. Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là địa chỉ điều trị khí hư bất thường theo nguyên nhân bệnh lý nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân. Cụ thể:
Khí hư màu xanh do nhiễm nấm, nhiễm trùng roi, lậu: điều trị theo phương pháp đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)
Nguyên lý hoạt động: Nhiệt lượng sóng hồng ngoại dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm.
Ưu điểm:
Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng gây bệnh
Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản, không ảnh hưởng mô lành tính xung quanh
Tỷ lệ biến chứng thấp
Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm,…
Để tránh ra khí hư màu xanh khi mang thai ảnh hưởng sức khỏe cũng như thai nhi, khi thấy triệu chứng bất thường, mẹ bầu cần hết sức chú ý:
Trường hợp ra khí hư màu xanh nhưng không phải viêm nhiễm, chị em nên chú ý giữ vùng kín khô thoáng. Hãy nhớ thay quần lót thường xuyên hoặc thay băng vệ sinh để vùng kín được thoải mái và sạch sẽ nhất.
Chú ý chọn những chiếc quần lót vừa vặn thoải mái nhất. Nên chọn những chiếc quần làm từ chất liệu thấm hút mồ hôi tốt.
Chọn sản phẩm vệ sinh vùng kín phù hợp. Tránh những sản phẩm có chất tẩy rửa quá cao gây kích ứng và làm thay đổi môi trường âm đạo để hạn để hạn chế nguy cơ viêm nhiễm.
Không tự ý thụt rửa âm đạo quá sâu khiến môi trường âm đạo bị mất cân bằng. Một khi môi trường âm đạo bị xáo trộn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển và gây viêm nhiễm nặng hơn.
Hạn chế tắm bồn bởi đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho vùng kín dễ bị ngứa ngáy khó chịu do dễ bị kích ứng vùng kín hơn.
Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:
Áp dụng cho bệnh nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/12 – 31/1/2021
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.
Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tháng Cuối, Chớ Coi Thường!
Với những mẹ lần đầu mang thai, chưa có trải nghiệm thai kỳ, tháng đầu hay tháng cuối bị đau bụng dưới đều lo lắng như nhau. Không phải tự nhiên những cơn đau buốt xuất hiện nhưng liệu đau bụng dưới tháng cuối thai kỳ có đáng ngại?
Bước vào tam cá nguyệt thứ ba, bụng bầu trở nên lớn hơn bao giờ hết. Đó cũng là lúc sự căng cơ và căng dây chằng đạt đỉnh điểm vì phải nâng đỡ tử cung ngày càng lớn và nặng. Chỉ cần mẹ bầu chuyện động nặng một chút, ho đôi ba cơn là đau bụng dưới ngay thôi!
Hiện tượng đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối
Mang thai tháng cuối vừa mừng vừa lo. Mừng vì sắp đến thời điểm vượt cạn quan trọng, được gặp bé cưng sau 40 tuần dài đằng đẵngKhi bước vào những tháng cuối trong thời kỳ mang thai, bụng của bạn sẽ trở nên lớn hơn bao giờ hết và cơ thể . Lo vì lúc này đi lại khó khăn, bụng thỉnh thoảng lại đau, ngủ không được, bất kỳ chuyện nhỏ gì cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển dạ…
Bước sang tuần thai thứ 37, thai nhi phát triển nhanh cả về cân nặng lẫn trí não. Lúc này tử cung của mẹ phình to và chèn ép lên các cơ quan nội tạng xung quanh. Điều này có thể gây “chuột rút” quanh vùng đùi.
Sự thay đổi hormone trong thau kỳ cũng sẽ khiến các dây chằng yếu đi, đầu gối và khuỷu tay yếu hơn. Vì vậy khi di chuyển hoặc xách đồ nặng cảm giác khó chịu ở phần bụng dưới sẽ dần dần tăng lên.
Đây là một triệu chứng sinh lý bình thường, 10 thai phụ gặp hết thảy ở 9 người. Nếu trạng tháy này giảm đi và biến mất chỉ sau vài phút và không lặp lại thường xuyên mẹ không cần quá lo lắng. Cơn đau sẽ dịu bớt nếu mẹ thường xuyên thay đổi vị trí. Duy trì những bài tập yoga cho bà bầu hoặc đi bộ cũng giúp mẹ cản thấy ổn hơn.
Đau nhói bụng khi mang thai tháng cuối, cẩn thận không nguy
Trường hợp đau bụng mà có chảy máu âm đạo cần lập tức tới bệnh viện. Hiện tượng chảy máu trong những tháng cuối thai kỳ là dấu hiệu cho thấy bạn sắp sinh hoặc đang gặp phải một vấn đề nghiêm trọng nào đó. Cụ thể:
Sinh non, dọa sinh non: Đó là khi những cơn gò cứng bụng xuất hiện theo một chu kỳ nhất định giống như cảm giác đau đẻ do tử cung co thắt.
Sảy thai, dọa sảy thai: Dù đã nghỉ ngơi nhưng bụng vẫn đau nhói, gò cứng liên tục thậm chí xuất hiện hiện tượng máu đông chảy ra.
Nhau bong non: Thông thường nhau thai sẽ bong ra khỏi cơ thể ngay sau khi thai nhi được sinh ra, nhưng nhau bong non trước khi sinh lại rất nguy hiểm cho mẹ và bé. Dấu hiệu dễ nhận biệt là những cơn đau đột ngột và dữ dội, tử cung của sản phụ sẽ bị xuất huyết nhiều…
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Đau bụng tuần 37 thai kỳ nói riêng và trong thai kỳ nói chung cũng có thể là dấu hiệu mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Triệu chứng là đau bụng dưới, cảm giác nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên nhưng lượng nước tiểu ít, nước tiểu có mùi lạ…
Đau bụng dưới tháng cuối thai kỳ, mẹ lưu ý gì?
Dù đã có kinh nghiệm làm mẹ hay mới lần đầu mang thai thì khi bị đau bụng dưới những tuần cuối thai kỳ mẹ nên chú ý:
Đi lại và đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng, khi cảm thấy quá đau, bạn cần nghỉ ngơi để giảm bớt sự khó chịu.
Tránh tư thế ngồi dậy đột ngột khi đang nằm trên giường hoặc trên ghế, gây áp lực lên cơ bụng dưới tạo sức ép cho thai nhi. Tốt nhất là mẹ bầu dùng tay làm điểm tựa, nghiêng người và dậy từ từ.
Nếu phải ngồi máy tính nhiều thì nên thường xuyên đứng dậy đi lại nhiều để ngăn ngừa stress, tránh tình trạng bị tê liệt, hỗ trợ lưu thông các mạch máu tốt hơn cho cơ thể.
Mẹ không nên quan hệ tình dục ở tháng cuối vì trong tinh trùng, có một chất gọi là prostaglandin kết hợp với một loại hormone sẽ tác động đến sự co bóp dạ con, gây chuyển dạ sớm.
Tại Sao Khi Mang Thai Bà Bầu Thường Ra Nhiều Khí Hư?
Khí hư ra nhiều trong thời kỳ mang thai gây ra sự lo lắng cho nhiều thai phụ, đặc biệt là những người lần đầu mang thai. Việc vùng kín tiết ra khí hư là hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên ở một số trường hợp khi khí hư ra nhiều, thường xuyên và có màu lạ thì thai phụ cần chú ý hơn và cần đến bác sĩ chuyên khoa để khám và điều trị ổn định, đảm bảo an toàn cho sức khỏe bà bầu và em bé.
1. Tại sao khí hư ra nhiều khi mang thai?
Phụ nữ mang thai sẽ có nhiều thay đổi, các thay đổi này là nguyên nhân dẫn đến việc khí hư ra nhiều trong thời kỳ này. Theo đó, các nguyên nhân dẫn đến ra nhiều khí hư khi mang thai là:
Nội tiết tố thay đổi, các hormone thay đổi, khiến cơ thể chưa kịp tiếp nhận và thích nghi, điều này khiến khí hư ra nhiều hơn bình thường là điều hoàn toàn bình thường và các mẹ bầu không cần quá lo lắng
Thời gian mang bầu, thai nhi hình thành và phát triển, kích thước thai nhi thay đổi theo thời gian, đồng nghĩa với tử cung, cổ tử cung, các bộ phận khu vực vùng kín cũng có những thay đổi nhất định để thích ứng với sự phát triển của thai nhi, khiến khí hư tiết nhiều hơn để thích hợp điều hòa sự giãn nở của vùng kín và điều hòa âm đạo.
Phụ nữ mang thai có nồng độ hormone thay đổi, dẫn đến nhu cầu sinh lý vì thế mà tăng lên, khí hư tiết ra nhiều giúp cơ thể điều hòa, giải quyết các vấn đề sinh lý trở nên dễ dàng hơn.
Về cuối thai kỳ, phần đầu của bé sẽ bị chèn vào vùng xương chậu nhiều hơn, gây ra hiện tượng khí hư ra càng nhiều hơn. Ở những tuần cuối thai kỳ, khí hư bắt đầu có gồm cả các vết dịch nhầy có lẫn máu. Đây chính là dấu hiệu mẹ bầu cần chú ý vì đó là dấu hiệu cho thấy mẹ bầu sắp chuyển dạ sinh.
2. Khi nào khí hư ra nhiều ở phụ nữ có thai cần đi khám phụ khoa?
Việc khí hư ra nhiều ở thời kỳ mang thai là điều hết sức bình thường vì những lý do được đề cập ở trên. Tuy nhiên có nhiều trường hợp khí hư có sự bất thường về màu sắc, mùi thì các mẹ bầu không thể chủ quan vì các bệnh viêm nhiễm phụ khoa xảy ra trong thai kỳ. Khi khí hư có các biểu hiện đặc biệt sau đây, mẹ bầu cần đi khám phụ khoa ngay:
Khí hư có mùi hôi, màu sắc khác thường, kèm theo các cảm giác đau rát, sưng đỏ vùng kín là dấu hiệu của viêm nhiễm âm đạo, cần được đi khám sớm nhất có thể
Khí hư có mùi chua, sủi bọt, chuyển màu lạ như màu vàng, màu xanh, xám thì rất có thể chị em đang bị viêm nhiễm hoặc mắc các bệnh lây qua đường tình dục. Kể cả khi chỉ có dấu hiệu về màu mùi khác mà không kèm cảm giác đau, sưng vùng kín thì việc đi khám phụ khoa cũng rất cần thiết
Khí hư ra kèm máu rải rác hoặc thường xuyên là tình trạng báo hiệu mang thai ngoài tử cung, hoặc có nguy cơ sảy thai cao. Tuy nhiên ở những tuần cuối thai kỳ, khí hư ra kèm vệt máu hồng hoặc đỏ sẫm là báo hiệu của sự chuẩn bị chuyển dạ sinh.
3. Bà bầu nên làm gì khi ra nhiều khí hư?
Trong suốt quá trình mang thai, bà bầu cần biết cách chăm sóc sức khỏe bản thân khi khí hư ra nhiều, để tránh được các bệnh viêm nhiễm tại vùng kín bằng cách:
Khí hư ra nhiều khiến môi trường âm đạo ẩm ướt là điều kiện cho nhiều vi khuẩn sinh sôi gây viêm nhiễm, bởi vậy bà bầu cần vệ sinh vùng kín đúng cách thường xuyên, nên thay quần lót ngày 2 lần, sử dụng quần thoáng và thoải mái
Không nên thụt rửa âm đạo quá sâu, khiến thay đổi môi trường âm đạo, cũng là nguyên nhân gây ra các viêm nhiễm nguy hiểm
Không nên mặc quần quá chật, bức bối, khó chịu tạo môi trường cho vi khuẩn có hại phát triển
Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn
Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn thêm một số món ăn có tác dụng điều hòa khí hư hư canh thịt lợn nấu với hoa mào gà, gà đen hầm hoàng kỳ…
Hạn chế hoặc không quan hệ tình dục trong thời kỳ mang thai
Khám phụ khoa định kỳ để phát hiện bệnh phụ khoa nếu có một cách sớm nhất
Khí hư ra nhiều khi mang thai là hiện tượng bình thường, bà bầu không cần quá lo lắng. Nhưng khi phát hiện khí hư bất thường ở thời gian thai kỳ, bà bầu cần nhanh chóng đến các cơ ở y tế chuyên khoa sản phụ khoa để được các bác sĩ thăm khám, phát hiện và có định hướng điều trị đúng đắn, kịp thời. Vì nếu, khí hư ra nhiều có thể gây ra tình trạng viêm nhiễm khi mang thai, có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi
Với chương trình chăm sóc thai sản trọn gói tại Vinmec được thiết kế khoa học với đầy đủ các lần thăm khám định kỳ dưới sự theo dõi của bác sĩ, các bà mẹ sẽ được kiểm tra sức khỏe phát hiện những dấu hiệu bất thường trong thai kỳ trong đó có những biểu hiện khí hư ra nhiều khi mang thai để có phác đồ điều trị kịp thời, tránh nguy cơ gây hại cho mẹ và bé. Sau khi có kết quả khám, các bác sĩ chuyên khoa sẽ phân tích và tư vấn chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi phù hợp để mẹ và bé có được thể trạng sức khỏe tốt nhất, cũng như tránh được một số bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa dễ xảy ra ở bà bầu. Đặc biệt trong những tháng cuối, thai nhi được theo dõi tim thai và cơn co tử cung bằng monitor sản khoa ở tuần thai 37-40 dự kiến thời điểm sinh. Nếu như trẻ sinh non sẽ được chăm sóc và nuôi dưỡng với quy trình chuẩn quốc tế. Các ca sinh non đều được tổ chức bài bản dưới sự phối hợp của nhiều chuyên khoa: khoa sản, khoa gây mê và đặc biệt là khoa sơ sinh, khoa nhi. Việc này giúp hạn chế rủi ro và tăng hiệu quả điều trị đối với những vấn đề về sức khỏe mà trẻ sinh non có thể gặp phải. Nhờ đó, kỹ thuật điều trị trẻ sinh non tại Vinmec đã thu được những hiệu quả vô cùng tích cực, cứu sống nhiều ca sinh non tưởng chừng như vô vọng.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Video đề xuất: Thông tin về một số bệnh lý phổ biến trong thai kỳ và cách phòng ngừa XEM THÊM:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ra Khí Hư Khi Mang Thai, Mẹ Bầu Chớ Coi Thường trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!