Đề Xuất 4/2023 # Quá Trình Mang Thai Và Các Bệnh Về Mắt Thường Gặp # Top 11 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 4/2023 # Quá Trình Mang Thai Và Các Bệnh Về Mắt Thường Gặp # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Quá Trình Mang Thai Và Các Bệnh Về Mắt Thường Gặp mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thủ phạm gây ra các bệnh về mắt cho bà bầu chính là sự gia tăng các hormone nội tiết. Và nếu không được quan tâm chăm sóc, bà bầu rất dễ mắc các bệnh về mắt sau đây:

1. Sưng mắt: Thường xảy ra ở những tháng cuối bầu bí. Chị em có thể bị sưng mắt nhẹ kèm theo phù tay chân.

2. Khô mắt: Là tình trạng nhiều mẹ bầu than phiền với biểu hiện mắt nhòe khi nhìn lâu, nhức mắt, chảy nước mắt… Các mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn dùng thuốc nhỏ mắt an toàn.

3. Mờ mắt: Quá trình lưu thông máu không đều, kết hợp với giác mạc và thủy tinh thể dày hơn do tình trạng trữ nước là nguyên nhân khiến thị lực suy giảm ở mẹ bầu. Các mẹ có thể đeo kính để hỗ trợ thị giác và không cần quá lo lắng vì sau khi sinh từ 3-6 tháng hiện tượng này sẽ biến mất.

4. Nốt sần trong mí mắt: Vấn đề về tuần hoàn máu cũng có thể là nguyên nhân làm xuất hiện các nốt sần trong mí mắt. Bên cạnh đó, các vi khuẩn sinh sống ở vùng mí mắt cũng là một yếu tố. Vì vậy, mẹ bầu nên vệ sinh cọ trang điểm thường xuyên, hạn chế trang điểm vùng mắt, đeo kính bảo vệ khi ra ngoài đường… để tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

5. Phù võng mạc: Các mẹ bị tiểu đường thai kỳ và cao huyết áp có nguy cơ bị phù võng mạc. Biểu hiện ban đầu là các mạch máu nhỏ trong mắt hơi phù nhẹ. Nếu không được chăm sóc cẩn thận, võng mạc có thể bị co, bong và gây mù. Vì vậy, mẹ bầu có tiền sử tiểu đường, cao huyết áp, tăng nhãn áp cần thông báo cho bác sĩ để kiểm tra và phòng ngừa các bệnh về mắt cho bạn trong thai kỳ.

————————–——

International Eye Hospital – BỆNH VIỆN MẮT QUỐC TẾ DND Địa chỉ: 128 Bùi Thị Xuân – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Tổng đài CSKH: 19006966 – 0969.128.128

Những Bệnh Về Da Thường Gặp Ở Phụ Nữ Mang Thai

Tình trạng tăng sắc tố có thể xảy ra do sự gia tăng lượng hormone kích tạo tế bào hắc tố như oestrogen và progesterone trong thời kỳ mang thai. Tăng sắc tố thường có biểu hiện là những đường đen dưới rốn, sinh dục và quầng vú.

Tàn nhang và nốt ruồi có thể đậm hơn nhưng sẽ phai dần sau khi sinh. Nám da có thể xuất hiện hoặc nặng lên trong thai kỳ.

Những biến đổi khác thường trong thai kỳ bao gồm sẩn ngứa thai kỳ, sự gia tăng rụng tóc. Ngoài ra tuyến bã cũng tăng cường hoạt động.

Những bệnh về da trong thời kỳ thai nghén

Khi bào thai phát triển, cơ thể mẹ cũng trải qua các biến đổi về miễn dịch.

Các bệnh da thường gặp trong thai kỳ

Phát ban đa dạng ở phụ nữ mang thai: là những mảng và sẩn, phù, ngứa ở người mang thai. Bệnh thường xảy ra trong lần mang thai đầu tiên và khởi phát muộn, vào 3 tháng cuối. Bệnh thường khởi phát đột ngột, ở vùng bụng chiếm 90% trường hợp, vài ngày sau có thể lan ra hai mông, cánh tay và mu bàn tay. Mặt không bị ảnh hưởng.

Thương tổn khởi phát là những sẩn đỏ có một vòng màu tím bao quanh, thương tổn gia tăng và dính liền nhau tạo thành những mảng phù đỏ hoặc có hình bia bắn giống như hồng ban đa dạng. Đôi lúc xuất hiện những sẩn huyết thanh. Bệnh kéo dài trong vòng 6 tuần thường có ngứa vừa đến ngứa dữ dội.

Bọng nước dạng pemphigus thời kỳ mang thai: hay còn gọi là mụn rộp thời kỳ mang thai (herpes gestationis). Đây là bệnh bọng nước tự miễn xảy ra 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ hoặc sau sinh.

Bệnh da ở phụ nữ mang thai trong những trường hợp nhẹ có thể đáp ứng với corticoid bôi tại chỗ, có thể uống kháng histamine hoặc không.

Vảy nến thể mủ ở thời kì mang thai: Biểu hiện lâm sàng gần như không thể phân biệt được với vảy nến mủ của von Zumbusch. Người bệnh có thể có hoặc không có tiền sử bệnh vảy nến. Bệnh thường xuất hiện trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Với các dấu hiệu như dát và mảng đỏ, bờ có những mụn mủ. Thương tổn hay gặp tại nếp gấp và thân mình.

Xét nghiệm máu có bạch cầu, tốc độ lắng máu tăng cao và giảm canxi máu. Mô bệnh học như vảy nến thể mủ với sự tập trung bạch cầu trung tính ở dưới lớp sừng.

Sẩn ngứa thai kì: Hiện nay sẩn ngứa được phân vào nhóm phát ban cơ địa ở giai đoạn mang thai. Bệnh thường xảy ra ở 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ gồm những sẩn đỏ, những vết xước ở bụng và mặt duỗi tứ chi. Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp âm tính. Thương tổn giảm sau khi sinh và không tái phát ở những lần mang thai sau.

Để cho thai kì được an vui và trọn vẹn thai phụ cần trang bị những kiến thức về biến đổi sinh lý, do vậy nếu phát hiện những bất bất thường ở da, cần đến gặp bác sĩ da liễu càng sớm càng tốt để được khám, tư vấn và điều trị hợp lí, an toàn cho cả mẹ lẫn con.

Chia Sẻ Về Quá Trình Mang Thai Tại Nhật

Thử thai

Để xác định có thai hay không bạn cần mua que thử thai (妊娠検査薬 – ninshinkensayaku) ngoài hiệu thuốc (drug store), có rất nhiều hãng để bạn lựa chọn tùy vào giá cả và sở thích của bạn, còn về cách dùng thì không có gì khác biệt. Tính chính xác của que thử thai cũng phụ thuộc vào thời điểm thử nước tiểu, tốt nhất là vào buổi sáng sau khi vừa ngủ dậy.

Còn với mình thì vừa kịp đến thời gian khám sức khỏe định kỳ nên mình đi khám luôn. Kết quả là mang thai chính xác 100%. Tuy nhiên, lúc đó thai nhi vẫn chưa vào tử cung nên bác sĩ hẹn 2 tuần sau quay lại kiểm tra.

Khám thai lần đầu

Nếu như bạn thử thai tại nhà mà que báo 2 vạch thì bạn phải tới phòng khám để kiểm tra. Sản phụ khoa tiếng Nhật là 産婦人科 (sanfujinka), bạn nên tìm phòng khám/bệnh viện nào gần nhà và được đánh giá tốt một chút thì sau này quá trình đi khám sẽ dễ dàng hơn. Thường sẽ khám vào tuần thai thứ 5 để biết được thai nhi đã di chuyển vào tử cung hay chưa.

Sẽ có khá nhiều câu hỏi mà bạn phải điền vào tờ phiếu khám lần đầu (初診問診票 – shoshin monshinhyo), mình đã phải tra từ điển rất nhiều kết hợp với hỏi nhân viên phòng khám mãi mới điền xong đấy. Hiện nay, khá nhiều phòng khám đã áp dụng đặt lịch online, điền phiếu khám online. Nếu bạn biết tra trước và đặt lịch trước thì bạn sẽ tiết kiệm được thời gian chờ đợi. Hơn nữa, khi tra trước như vậy, vốn từ vựng của bạn cũng tự nhiên được nạp thêm, khi trao đổi với bác sĩ cũng dễ dàng hơn.

Thủ tục hành chính cần làm khi mang thai

Bạn mang giấy tờ tùy thân và Giấy thông báo mang thai của phòng khám tới kuyakusho/shiyakusho (cơ sở hành chính). Tại đây họ sẽ hướng dẫn bạn điền thông tin cần thiết.

Bạn sẽ được phát những giấy tờ như sau:

Sổ tay sức khỏe của mẹ và con (母子健康手帳 – boshi kenko techo) hay gọi tắt là Sổ tay mẹ con

Sổ hỗ trợ chi phí khám thai gồm 14 phiếu tương đương 14 lần khám. Tiếng Nhật sổ này là 妊産婦健康診査費用補助券 (ninshinpu kenko shinsa hiyo hojoken). Vì khám thai không được bảo hiểm nên Bộ Phúc lợi, Y tế và Lao Động đã đưa ra chính sách hỗ trợ này. Tùy vào nội dung mỗi lần khám mà nhân viên phòng khám sẽ dùng phiếu sao cho phù hợp.

Mẫu sổ ở thành phố Kawasaki

Sổ tay mẹ con và Sổ hỗ trợ chi phí khám thai có 1 mã số khớp nhau và được thống nhất trên toàn quốc nên dù bạn có chuyển nhà sang thành phố khác thì vẫn có thể dùng được Sổ tay mẹ con. Tuy nhiên, do chính sách hỗ trợ chi phí khám thai của mỗi thành phố sẽ không giống nhau nên khi ấy bạn cần ra văn phòng hành chính quận để làm thủ tục đổi Sổ hỗ trợ phí khám thai. Theo mình, đây là 2 quyển sổ quan trọng bất ly thân trong quá trình thai kì. Sổ tay mẹ con sẽ ghi lại toàn bộ thông tin về sức khỏe của mẹ và sau này, khi em bé ra đời cũng vẫn dùng để lưu lại thông tin của em bé mỗi khi đi khám, đi tiêm phòng…

Lịch khám và nội dung khám

Đây là lịch khám cơ bản để bạn tham khảo, còn tùy tình hình cụ thể của mỗi người khám bác sĩ sẽ có dặn dò riêng.

Nội dung khám

– Thăm khám sức khỏe mẹ

– Kiểm tra chung: đo chiều dài tử cung, vòng bụng, huyết áp, cân nặng, tình trạng phù nề, xét nghiệm nước tiểu (đường – đạm)

– Siêu âm kiểm tra tình trạng phát triển của thai nhi, đo nhịp tim thai nhi

– Trao đổi, tư vấn về dinh dưỡng/cách sinh hoạt thường ngày/nghén/nguy cơ thiếu máu/nguy cơ sinh non… hay chế độ phúc lợi phù hợp

Nội dung xét nghiệm

– Xét nghiệm máu (01 lần vào lần đầu tiên): nhóm máu, Rh+/Rh-, công thức máu, đường máu, viêm gan B/C, HIV, giang mai, xét nghiệm kháng thể virus rubella)

– Xét nghiệm ung thư cổ tử cung (01 lần vào lần đầu tiên)

– Xét nghiệm máu (01 lần trong kỳ): công thức máu, đường máu

– Xét nghiệm vi khuẩn Streptococcus nhóm B

– Xét nghiệm máu: công thức máu (01 lần trong kỳ)

– Xét nghiệm máu (01 lần trước tuần 30): Xét nghiệm kháng thể virus HTLV-1 (Siêu vi trùng bạch cầu T loại 1 ở người)

– Chlamydia (01 lần trước tuần 30)

Sinh em bé

Gần đến kì sinh, vào khoảng tuần 33 – 34, bác sĩ sẽ dựa trên tình trạng sức khỏe mẹ và ngôi thai để đưa ra lời khuyên nên sinh thường hay mổ. Tuy mình đã đề đạt nguyện vọng sinh thường ngay từ đầu nhưng do ngôi thai không thuận, chờ 2 tuần thai nhi vẫn không chịu quay đầu nên bác sĩ buộc phải chỉ định mổ.

Với sinh thường, các bạn phải nắm chắc các dấu hiệu chuyển dạ để chủ động nhập viện:

Kinh nghiệm tham gia lớp học tiền sản

Mình đã tham gia 2 lớp học tiền sản, phí cũng không cao chỉ khoảng 1.000 yên/người. Phải đăng ký khá sớm để đảm bảo chất lượng nên họ giới hạn số lượng học viên. Mình đã bị lỡ mất 2 lần và phải đăng ký tới lần thứ 3 mới được.

Ở đây, mình được biết thêm rất nhiều thông tin như thế nào là sinh non? Như nào là tiền sản giật? Quá trình từ khi chuyển dạ đến khi sinh như thế nào?

Rồi chúng mình còn được luyện tập tắm, mặc quần áo cho em bé. Mặc dù là thực hành với búp bê thôi, nhưng lần đầu tiên cũng lóng ngóng lắm các bạn ạ ^^

Ngoài ra, người nam trong khóa học còn được tham gia hoạt động trải nghiệm cảm giác mang bầu bằng cách mặc chiếc áo với thiết kế đặc biệt. Hầu như ai cũng phải thốt lên rằng: “Hừm, nặng thật đấy! Đi lại cũng không phải dễ dàng gì, đặc biệt là lên/xuống cầu thang”. Thế mới biết các mẹ mang thai vất vả như thế nào chứ!!!

* Bài viết thuộc bản quyền của LOCOBEE. Vui lòng không sao chép hoặc sử dụng khi chưa có sự đồng ý chính thức của LOCOBEE.

Các Bệnh Da Liễu Thường Gặp Ở Phụ Nữ Mang Thai Nhất

Theo ThS. BS. Lê Thái Vân Thanh (Giảng viên bộ môn Da liễu ĐH Y Dược TP.HCM ) cho biết, bệnh da chiếm tới hơn 50% các bệnh ở phụ nữ mang thai, trong đó có 11.02% thai phụ mắc cùng lúc 2 hoặc 3 bệnh da trong thai kỳ.

Theo tài liệu “Một số biến đổi ngoài da ở phụ nữ có thai” của Viện da liễu Quốc gia cho biết, nguyên nhân gây ra các biến đổi ngoài da ở phụ nữ có thai là do ảnh hưởng của hormon khi mang thai. Các thay đổi có thể là bình thường nhưng cũng có thể là bất thường liên quan đến bệnh lý.

Các biểu hiện có thể thay đổi trong giai đoạn mang thai hoặc một thời gian ngắn sau khi sinh.

Dưới đây là các bệnh da liễu thường gặp ở phụ nữ mang thai.

7 Loại bệnh da liễu thường gặp ở phụ nữ mang thai

1. Rám má (nám má hay melasma)

Có khoảng 50% các trường hợp phụ nữ mang thai sẽ xuất hiện những đám thâm ở mặt hay còn gọi là rám má (nám má). Nám có thể ở khắp mũi, má, trán. Nám sẽ rõ hơn với những phụ nữ da sáng, tiếp xúc nhều với ánh nắng. Nám da có thể giảm dần vài tháng sau sinh, nhưng cũng có khi tồn tại vĩnh viễn.

Một số các biểu hiện thay đổi sắc tố còn thường thấy như thâm đường giữa bụng, thâm quầng vú, núm vú, bộ phận sinh dục, nách và mặt trong đùi…

2. Thay đổi ở lông, tóc và móng

Khi mang thai, một số người sẽ thấy lông ở các vị trí mọc nhiều hơn, đen hơn trong khi đó tóc lại thưa đi. Hiện tượng rụng tóc sẽ kéo dài từ 1-5 tháng sau khi sinh. Ngoài ra, các móng có hiện tượng bị giòn, móng có rãnh khía hoặc tách móng.

3. Mụn trứng cá

Khi mang thai chức năng của tuyến mồ hôi tăng lên, nhưng chức năng của tuyến bã lại giảm xuống, ngoài ra các hoạt động của tuyến giáp cũng tăng lên làm tăng hoạt động của tuyến mồ hôi. Do đó phụ nữ mang thai thường bị cách bệnh ảnh hưởng của tuyến mồ hôi như:Phát ban do nóng; Tăng tiết mồ hôi; Mụn trứng cá.

Trong đó, mụn trứng cá chiếm 15% các bệnh da ở phụ nữ mang thai.

Các điều trị tại chỗ: vệ sinh da mặt đúng cách, tránh nặn bóp không đúng phương pháp và tránh lạm dụng mỹ phẩm.

4. Rạn da

Thay đổi mô liên kết và mạch máu trong thời kì mang thai biểu hiện rõ nhất là rạn da chiếm từ 50-90%. Các vết rạn da thường phát triển vào nửa sau của thai kỳ với các biểu hiện như vết đỏ màu sáng, đỏ tím. Các vị trí hầu hết là vùng bụng dưới, đùi, mông, hông, vú và cánh tay.

Các vết rạn ở khu trú không đau nhưng có thể gây cảm giác ngứa, châm chích. Về điều trị có thể bôi kem chống rạn, nứt da.

5. Thay đổi về mạch máu

Khoàng 40% phụ nữ có thai bị giãn tĩnh mạch chi dưới do các thay đổi của mạch máu, áp lực đè nén của thai nhi lên tĩnh mạch chậu. Hiện tượng này xảy ra vào khoảng 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ. Sự thay đổi này có thể gây hiện tượng mặt đỏ, nhợt nhạt, nóng hay lạnh, phát ban.

Phần lớn những thay đổi này không gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi.

6. Mày đay sẩn ngứa

Đây là bệnh phát ban hay gặp nhất ở phụ nữ có thai, thường xuất hiện lần đầu tiên vào 3 tháng cuối thai kỳ.

Phần lớn mày đay sẩn ngứa ở phụ nữ có thai xuất hiện đầu tiên từ các vết rạn da ở vùng bụng. Thương tổn là các ban mày đay nhỏ, màu đỏ, hơi phù nề liên kết với nhau thành đám sẩn. Đôi khi các ban có thể thấy mụn nước nhỏ. Sau vài tuần các ban sẩn có thể lan xuống đùi, mông, ngực, cánh tay. Biểu hiện rõ nhất là ngứa.

Bệnh không nguy hại cho mẹ và thai nhi, kép dài khoảng 6 tuần và tự khỏi sau sinh khoảng 1-2 tuần.

Điều trị giảm triệu chứng có thể dùng thuốc bôi mỡ hoặc kem steroide loại mạnh như Temovat (clobetason) hay Diplrolene (betametasone) từ 5 – 6 lần/ngày có thể hạn chế ngứa. Khi các dát sẩn đơn hơn có thể dùng thuốc bôi steroide nhẹ hơn.

Xem thêm: Cách trị mề đay cho bà bầu

7. Ứ mật trong gan gây ngứa và vàng da

Vàng da là hiện tượng do ứ mật trong gan ở phụ nữ có thai. Thường xuất hiện ở giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ và ở phụ nữ mang thai đôi, thai ba.

Biểu hiện rõ nhất là ngứa, ngứa từ lòng bàn tay, bàn chân sau đó lan ra các vùng còn lại. Khoảng 10-15% các trường hợp xuất hiện vàng da sau 2-4 tuần bị ngứa.

Bệnh sẽ tự khỏi sau khi sinh nhưng ảnh hưởng đến thai nhi do thiếu khả năng điều hòa mật, gan thai nhi cũng chịu ảnh hưởng do hiện tượng thừa mật. Tình trạng ứ mật trong gan có thể làm tăng nguy cơ thay đổi màu phân xu, sinh non, thai chết trong tử cung. Thai phụ có nguy cơ co dạ con trước đẻ. Vì thế cần được theo dõi thường xuyên, khám và điều trị khi xuất hiện các hiện tượng ngứa, vàng da.

Về điều trị ngoài da có thể dùng các sản phẩm làm mềm da, sữa tắm nhẹ để chống ngứa.

8. Một số bệnh khác

Những phụ nữ có trình độ văn hóa thấp, lao động chân tay dễ bị mắc các bệnh lang ben, nấm móng, ghẻ ngứa.

Ngoài ra, nếu thai phụ có tiền sử các bệnh về da khác như: Viêm da cơ địa; Vảy nến; Trứng cá; Mày đay; Liken phẳng; Hồng ban nút; Mụn cóc, Chốc … thì các biểu hiện sẽ nặng hơn trong thời kỳ mang thai. Lúc này thai phụ buộc phải dùng một số loại thuốc chống chỉ định với phụ nữ mang thai.

Cách phòng tránh các bệnh da liễu ở phụ nữ mang thai

Tự chăm sóc da từ chế đọ ăn thích hợp cho sức khỏe.

Thận trọng trong việc dùng mỹ phâm, thuốc.

Bảo vệ da khỏi các tác nhân gây bệnh như bụi bặm, ánh nắng.

Chống nắng thường xuyên.

Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần đi khám chuyên khoa và điều trị triệt để bệnh trước khi có thai.

Trong thời kỳ mang thai nếu xuất hiện những biểu hiện bất thường nên báo cho bác sĩ để theo dõi thai nhi.

Đa số các bệnh da liễu trong thời kỳ mang thai là các bệnh có thể gặp ở bất cứ phụ nữ bình thường nào vì thế đừng xem thường, hãy đến khám và điều trị ngay khi có dấu hiệu bất thường để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.

Mọi thông tin thắc mắc về bệnh cũng như cách chữa trị an toàn cho phụ nữ mang thai chị em có thể liên hệ để trao đổi với bác sĩ Đỗ Minh Tuấn – Chuyên gia trị bệnh da liễu, Giám đốc chuyên môn Nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường theo hotline 024 6253 6649 hoặc 0963 302 349 để được tư vấn miễn phí.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Quá Trình Mang Thai Và Các Bệnh Về Mắt Thường Gặp trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!