Đề Xuất 6/2023 # Phạm Tội Tổ Chức Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Thương Mại Theo Blhs 2022 # Top 15 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 6/2023 # Phạm Tội Tổ Chức Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Thương Mại Theo Blhs 2022 # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phạm Tội Tổ Chức Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Thương Mại Theo Blhs 2022 mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Một chủ thể bị coi là phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại phải đảm bào đủ 4 dấu hiệu đã đề cập ở phần 2.2.

Phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại

Câu hỏi về phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại

Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi khi nào thì bị kết tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại ạ? Mong sớm nhận được câu trả lời từ luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Câu trả lời về phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại

1. Căn cứ pháp lý về phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại

2. Nội dung tư vấn về phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại

Mang thai hộ là một trong những giải pháp mới cho một số cặp vợ chồng vô sinh muốn có con và vừa với túi tiền của mình. Pháp luật Việt Nam cũng quy định rất cụ thể về việc mang thai hộ. Mục đích của việc cho phép mang thai hộ là để tạo điều kiện, mở ra tia hy vọng mới cho các cặp vợ chồng vô sinh. Tuy nhiên, để kiếm tiền, bằng mọi thủ đoạn, lợi dụng tình hình này, một bộ phận người đã lợi dụng để tổ chức mang thai hộ với mục đích kinh tế, kiếm tiền thu nhập. Để hạn chế tình trạng này, đảm bảo giao dịch mang thai hộ được diễn ra theo đúng ý nghĩa, Bộ luật Hình sự 2015 cũng đã quy định xử phạt tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại. Cụ thể như sau:

2.1. Thế nào là phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại

Phạm tội tổ chức mang thai hộ được quy định cụ thể tại điều 187 BLHS 2015:

“Điều 187. Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại 1. Người nào tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Đối với 02 người trở lên;

BLHS không nêu định nghĩa như thế nào thì được coi là hành vi phạm tội mang thai hộ vì mục đích thương mại; thay vào đó, BLHS quy định về chế tài xử lý nếu người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội đã được quy định. Thông thường, mang thai hộ được hiểu là việc một người phụ nữ mang thai và sinh con thay cho người khác. Về mặt sinh học, phôi thai được cấy trứng đã thụ tinh của cặp cha mẹ vào tử cung của người mang thai hộ. Theo điều 3 Khoản 23 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 định nghĩa thì m ang thai hộ vì mục đích thương mại là việc một người phụ nữ mang thai cho người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác.

Phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong BLHS do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi theo luật định, để thực hiện hành vi tổ chức cho người khác mang thai hộ vì mục đích thương mại, xâm phạm đến chế độ hôn nhân và gia đình.

2.2. Cấu thành tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại

Để cấu thành tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại thì chủ thể phạm tội phải hội tụ đủ 4 dấu hiệu sau:

Chủ thể phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại:

Là bất cứ ai có năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi theo quy định tại điều 12 BLHS 2015. Người phạm tội này là người từ đủ 16 tuổi trở lên thực hiện, không thuộc trường hợp mất năng lực hình sự (ví dụ như người mắc bệnh tâm thần, mắc các bệnh khác làm ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và điều khiển hành vi….). Độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không thuộc đối tượng phải chịu TNHS về tội này theo quy định tại điều 12 BLHS 2015.

Khách thể phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại: Đây là tội xâm phạm đến chế độ hôn nhân và gia đình, xâm phạm đến việc quản lý của Nhà nước trong việc tổ chức mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Mặt chủ quan về phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại: Người thực hiện hành vi phạm tội này thường có lỗi cố ý trực tiếp. Chủ thể biết được hành vi của mình là việc tổ chức mang thai hộ với mục đích thương mại nhưng vẫn làm, mong muốn hậu quả xảy ra.

Mặt khách quan về phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại:

– Hành vi khách quan: hành vi tổ chức cho người khác mang thai hộ vì mục đích thương mại. Đó là hành vi của một người mang thai cho người khác để được hưởng lợi ích kinh tế hoặc một lợi ích khác theo như thỏa thuận giữa 2 bên. Hành vi đó có thể là việc tìm kiếm, sắp xếp, kết nối, gặp gỡ họ với người cần được mang thai hộ, trao đổi, tạo điều kiện, hỗ trợ mang thai hộ…

– Hậu quả: việc mang thai hộ diễn ra thành công. Hậu quả ở tội phạm này được coi là căn cứ để xác định rõ trách nhiệm hình sự, chứ không được xem là căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự của người tổ chức.

2.3. Hình phạt của phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại

Căn cứ điều 187 BLHS 2015, chế tài áp dụng đối với phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại như sau:

Khoản 1 điều 187 quy định mức phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Khung hình phạt tăng nặng: Khoản 2 điều 187 quy định khung hình phạt tăng nặng với mức phạt tù từ 01 năm đến 05 năm, áp dụng cho 1 trong các trường hợp sau:

– Đối với 02 người trở lên: Đây là phạm tội có nhiều người mang thai hộ vì mục đích thương mại

– Phạm tội 02 lần trở lên: Đây là trường hợp phạm tội 2 lần trở lên mà lần đầu phạm tội đó chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.

– Lợi dụng danh nghĩa của cơ quan, tổ chức: Đây là việc chủ thể phạm tội mượn danh của một cơ quan, tổ chức nào đó để thực hiện tội phạm.

– Tái phạm nguy hiểm: Đây là trường hợp phạm tội đã đảm bảo các dấu hiệu của tái phạm nguy hiểm. Theo điều 53 của BLHS 2015, các trường hợp được coi là tái phạm nguy hiểm bao gồm:

+ Đã bị kết án về tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích nhưng lại thực hiện tiếp những hành vi phạm tội có tính chất như trên.

+ Đã tái phạm, chưa xóa án tích nhưng mà thực hiện những hành vi phạm tội do cố ý.

Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Một chủ thể bị coi là phạm tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại phải có đủ 4 dấu hiệu đã đề cập ở phần 2.2. Bao gồm: mặt chủ thể, chủ quan, khách thể, khách quan. Và chủ thể phạm tội này phải chịu các chế tài được quy định cụ thể tại điều 187 BLHS 2015. Với tội danh này, chủ thể phạm tội phải chịu mức phạt tù cao nhất lên đến 05 năm và ngoài ra còn phải chịu hình phạt bổ sung khác.

Để được tư vấn chi tiết về tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại, quý khách vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn pháp luật hình sự 24/7: 19006500 để được tư vấn chi tiết hoặc gửi câu hỏi về Email: lienhe@luattoanquoc.com. Chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ câu hỏi của quý khách một cách tốt nhất.

Luật Toàn Quốc xin chân thành cảm ơn

Chuyên viên: Kiều Trinh

Bình Luận Điều 187 Blhs 2022 (Sđbs 2022) Về Tội Tổ Chức Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Thương Mại.

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã ghi nhận và cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. Đây là quy định mang tính nhân văn cao khi đã tạo cơ hội cho nhiều người được làm cha mẹ. Luật hôn nhân và gia đình chỉ cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cấm mang thai hộ vì mục đích thương mại.

1. Người nào tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Đối với 02 người trở lên; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Lợi dụng danh nghĩa của cơ quan, tổ chức; d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”

Theo quy định tại Điều 187 BLHS thì Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại là hành vi thành lập, chủ trì, dụ dỗ, lôi kéo, lên kế hoạch để các bên mang thai hộ gặp nhau của một người hoặc một nhóm người có năng lực trách nhiệm hình sự, được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp vì mục đích hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác.

Hành vi tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại xâm hại đến chế độ quản lý nhà nước về sinh sản bằng phương pháp kỹ thuật và tính nhân đạo của hành vi mang thai hộ trong trường hợp vợ chồng gặp khó khăn về vấn đề sinh sản.

– Về hành vi: Tổ chức mang thai hộ là hành vi bao gồm tổng hợp của nhiều hành vi khác nhau từ việc tạo điều kiện cho các bên có nhu cầu mang thai hộ gặp gỡ, trao đổi, bàn bạc, sắp xếp, tạo điều kiện và hỗ trợ về các phương tiện để các bên tiến hành việc mang thai hộ bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Mục đích cuối cùng của người thực hiện hành vi là vì mục đích thương mại, nếu có hành vi “tổ chức” nhưng không “vì mục đích thương mại” thì không cấu thành tội này.

: Đây là Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại, vì thế ngoài thỏa mãn các quy định về chủ thể vừa quy định trên thì chủ thể của tội này là chỉ về một người hay một nhóm người tổ chức chứ không phải là chỉ về chủ thể mang thai hộ. Nghĩa là người phạm tội này là người đứng ra tổ chức cho việc mang thai hộ diễn ra để thu lợi, chứ không phải là các bên có nhu cầu mang thai. Hành vi “Tội tổ chức mang thai hộ” không có nghĩa là phải có nhiều người cùng tham gia thực hiện hành vi, mà chủ thể thực hiện tội phạm có thể chỉ là một người đứng ra thực hiện tất cả các hành vi phạm tội để tổ chức mang thai hộ vì lợi ích kinh tế hoặc lợi ích khác.

Người phạm Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý trực tiếp, tức là “người tổ chức hiểu rõ được hành vi phạm tội của mình là nguy hiểm cho xã hội, họ thực hiện một cách chủ động và mong muốn việc mang thai hộ diễn ra”; không có trường hợp người tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại thực hiện tội phạm do vô ý, vì người phạm tội này bao giờ cũng mong muốn thực hiện hành vi phạm tội. Người phạm Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại thực hiện hành vi của mình với động cơ vụ lợi (nhằm hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác). Người phạm Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại thực hiện hành vi của mình với mục đích thương mại.

Hình thức xử lý Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại theo cấu thành cơ bản (Điều 187 khoản 1 BLHS)

là cấu thành cơ bản của Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại, (không có những tình tiết định khung tăng nặng tại khoản 2 của Điều luật này) thì bị phạt một trong ba hình phạt sau: Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Khi quyết định hình phạt đối với người phạm Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại theo Khoản 1 Điều 187 BLHS, Tòa án cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VIII BLHS (từ Điều 50 đến Điều 59). Nếu người phạm tội có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ được quy định tại Khoản 1 Điều 51 BLHS, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng hoặc chuyển sang một hình phạt khác nhẹ hơn là hình phạt cảnh cáo . Lý do của việc giảm nhẹ phải ghi vào bản án.

Nếu các tình tiết của vụ án như nhau, thì người phạm tội này có nhiều tình tiết giảm nhẹ được quy định tại Điều 51 BLHS sẽ được áp dụng hình phạt thấp hơn người phạm tội không có hoặc có ít tình tiết giảm nhẹ hơn; người phạm tội này có nhiều tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 52 BLHS sẽ được áp dụng hình phạt nặng hơn người phạm tội không có hoặc có ít tình tiết tăng nặn hơn. Đường lối xử lý Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại theo cấu thành tội phạm tăng nặng (Điều 187 khoản 2 BLHS) Người phạm Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Đối với 02 người trở lên Là trường hợp tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại đối với 02 người trở lên. Nghĩa là cùng một khoảng thời gian một hoặc một nhóm người đã tổ chức cùng một lúc cho 02 người mang thai hộ để hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác.

b) Phạm tội 02 lần trở lên Là trường hợp tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại từ 02 lần trở lên. Đây cũng có thể được xem là phạm tội 02 lần nhưng chỉ đối với 01 người (để phân biệt với trường hợp “Đối với 02 người trở lên”).

c) Lợi dụng danh nghĩa của cơ quan, tổ chức Là trường hợp người phạm tội lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức mà mình là thành viên, ví dụ như lợi dụng danh nghĩa bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh, tổ chức nhân đạo…để đứng ra tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại.

Tuy nhiên, chỉ coi là phạm tội với tình tiết định khung tăng nặng là lợi dụng danh nghĩa của cơ quan, tổ chức khi mà chính người tổ chức đang làm việc trong cơ quan, tổ chức. Nếu người phạm tội giả mạo là thành viên của bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh, tổ chức nhân đạo…để đứng ra tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại thì không áp dụng tình tiết này.

d) Tái phạm nguy hiểm Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm:

Khi quyết định hình phạt đối với người phạm Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại theo Khoản 2 Điều 187 BLHS, Tòa án cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VIII BLHS (từ Điều 50 đến Điều 59).

Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 52 BLHS, không có tình tiết giảm nhẹ thì có thể bị phạt đến 05 năm. Đường lối xử lý Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại theo hình phạt bổ sung ((Điều 187 khoản 3 BLHS) Ngoài hình phạt chính, người phạm tội Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại có thể bị phạt một trong các hình phạt bổ sung sau đây: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

TỪ NGÀY 16/7/2020 CHA MẸ KHÔNG ĐƯỢC ĐẶT TÊN CON QUÁ LẠ, QUÁ DÀI (11.07.2020)

ADB SAIGON – CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ÁP DỤNG THỜI HIỆU KHỞI KIỆN (06.03.2020)

ADB SAIGON – MẤT GIẤY ĐĂNG KÝ KẾT HÔN CÓ LY HÔN ĐƯỢC KHÔNG? (27.02.2020)

LUẬT ADB SAIGON – ĐỒNG PHẠM TRONG TỘI GIẾT NGƯỜI (24.02.2020)

LUẬT ADB SAIGON – DI CHÚC KHÔNG CÔNG CHỨNG CHỨNG THỰC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT? (21.02.2020)

LUẬT ADB SAIGON – CHÉM NGƯỜI THÌ CÓ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ? (14.02.2020)

LUẬT ADB SAIGON – NHẬN TIỀN CHUYỂN KHOẢN NHẦM KHÔNG TRẢ LẠI CÓ VI PHẠM PHÁP LUẬT? (13.02.2020)

LUẬT ADB SAIGON – LY HÔN RỒI CÓ PHẢI CÙNG TRẢ NỢ? (12.02.2020)

LUẬT ADB SAIGON – BẢO HIỂM XÃ HỘI SẼ CÓ 05 THAY ĐỔI QUAN TRỌNG TỪ NĂM 2020 (11.02.2020)

06 TRƯỜNG HỢP NGƯỜI THI HÀNH NHIỆM VỤ ĐƯỢC NỔ SÚNG VÀO ĐỐI TƯỢNG MÀ KHÔNG CẦN CẢNH BÁO (11.02.2020)

LUẬT ADB SAIGON – CHUẨN BỊ PHẠM TỘI CÓ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ KHÔNG? (11.02.2020)

BÃI BỎ TOÀN BỘ 40 VĂN BẢN QPPL TỪ NGÀY 03/01/2020 (08.01.2020)

LUẬT ADB SAIGON – NGHĨA VỤ TRẢ NỢ ĐỐI VỚI KHOẢN VAY KHÔNG CÓ GIẤY TỜ (07.01.2020)

LUẬT ADB SAIGON – NHẶT ĐƯỢC TÀI SẢN RƠI KHÔNG TRẢ LẠI CÓ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ KHÔNG? (06.01.2020)

LUẬT ADB SAIGON – GIỚITHIỆU HỒ SƠ THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH. (03.01.2020)

LUẬT ADB SAIGON – NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 (02.01.2020)

LUẬT ADB SAIGON – TỪ NGÀY 1/1/2020 VI PHẠM KHI VƯỢT TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG PHẠT TỚI 5 TRIỆU ĐỒNG (02.01.2020)

LUẬT ADB SAIGON – DỊCH VỤ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÍ DOANH NGHIỆP (31.12.2019)

LUẬT ADB SAIGON – LƯƠNG THÁNG 13 VÀ THƯỞNG TẾT LÀ KHÁC NHAU HAY GIỐNG NHAU? (30.12.2019)

LUẬT ADB SAIGON – PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ DO MUA TÀI SẢN TRỘM CẮP MÀ CÓ? (17.12.2019)

THÀNH LẬP CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN – LUẬT SƯ BÌNH DƯƠNG (17.12.2019)

Ở ĐÂU CÓ DỊCH VỤ HỖ TRỢ THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP – LUẬT ADB SAIGON (16.12.2019)

TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP – LUẬT ADB SAIGON (13.12.2019)

SAI PHẠM THƯỜNG GẶP KHI HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP? (12.12.2019)

CÁCH HỦY GIẤY ỦY QUYỀN VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỂ TRÁNH HẬU QUẢ (11.12.2019)

CỬ NHÂN LUẬT SAU KHI THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ CÓ ĐƯỢC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ KHÔNG? (06.12.2019)

MỨC ĐÓNG BHXH, BHTN, BHYT BẮT BUỘC NĂM 2020 VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG (06.12.2019)

99 CÂU GIẢI ĐÁP VỀ CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT 2019 (CÂU 1 ĐẾN 9) (04.12.2019)

99 CÂU GIẢI ĐÁP VỀ CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT 2019 (câu 10 đến 29) (04.12.2019)

99 CÂU GIẢI ĐÁP VỀ CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT 2019 (câu 30 đến 44) (04.12.2019)

99 CÂU GIẢI ĐÁP VỀ CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT 2019 (câu 45 đến 63) (04.12.2019)

99 CÂU GIẢI ĐÁP VỀ CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT 2019 (câu 64 đến 82) (04.12.2019)

99 CÂU GIẢI ĐÁP VỀ CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT 2019 (câu 82 đến 99) (04.12.2019)

TẶNG CHO TÀI SẢN CON RIÊNG CÓ CẦN SỰ ĐỒNG Ý CỦA CHỒNG? (04.12.2019)

THỦ TỤC GIẢI QUYẾT LY HÔN KHI VẮNG MẶT VỢ HOẶC CHỒNG? (04.12.2019)

CÁC TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN? (03.12.2019)

MỌI HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐỀU PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ? (03.12.2019)

10 TRƯỜNG HỢP BỊ THU HỒI CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ (02.12.2019)

CÓ THỂ ĐÒI LẠI ĐƯỢC DIỆN TÍCH ĐẤT ĐÃ TẶNG CHO NGƯỜI KHÁC KHÔNG? (02.12.2019)

CHẾ ĐỘ NGHỈ DƯỠNG SỨC SAU SINH (28.11.2019)

TRƯỜNG HỢP TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT KHÔNG ĐƯỢC CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU (27.11.2019)

THƯƠNG BINH CÓ ĐƯỢC MIỄN, GIẢM TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT KHÔNG? (27.11.2019)

LÀM VIỆC CHƯA ĐỦ THÁNG TÍNH LƯƠNG NHƯ THẾ NÀO? (26.11.2019)

XÁC NHẬN TÌNH TRẠNG ĐỘC THÂN TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO? (26.11.2019)

GÂY THƯƠNG TÍCH 90% CHO NGƯỜI KHÁC THÌ CÓ CẤU THÀNH TỘI GIẾT NGƯỜI? (25.11.2019)

ĐÁNH BẠC BẠC BAO NHIÊU TIỀN SẼ CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ? (22.11.2019)

MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU CỦA NGƯỜI CÓ BẰNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TỪ 2020 (22.11.2019)

XE MÁY CHƯA XÁC MINH ĐƯỢC GIẤY TỜ MUA BÁN CÓ BỊ TỊCH THU KHÔNG? (21.11.2019)

QUAN HỆ TÌNH DỤC VỚI NGƯỜI KHÁC BỊ XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO? (20.11.2019)

CÓ THIỆT HẠI TRONG THỜI GIAN THỬ VIỆC, NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ PHẢI BỒI THƯỜNG? (19.11.2019)

CHIA TÀI SẢN CHO CON KHI BỐ MẸ LY HÔN? (18.11.2019)

CHIA THỪA KẾ KHI NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN KHÔNG ĐỂ LẠI DI CHÚC? (15.11.2019)

HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT? (14.11.2019)

SỬ DỤNG BẰNG ĐẠI HỌC GIẢ BỊ XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO? (13.11.2019)

BÁN XE ĐANG THẾ CHẤP NGÂN HÀNG CÓ BỊ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ? (13.11.2019)

CÓ ĐƯỢC DÙNG BẢN SAO Y BẢN CHÍNH LÀM CƠ SỞ ĐỂ CHỨNG THỰC LẦN NỮA? (12.11.2019)

TRƯỜNG HỢP NÀO VỢ CHỒNG KHÔNG PHẢI LIÊN ĐỚI TRẢ NỢ? (11.11.2019)

NGƯỜI NHẶT ĐƯỢC TÀI SẢN ĐÁNH RƠI KHÔNG TRẢ CHO CHỦ SỞ HỮU THÌ XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO? (08.11.2019)

HẬU QUẢ PHÁP LÝ KHI ĐỂ MẤT CĂN CƯỚC CÔNG DÂN (CMND) (08.11.2019)

HẾT THỜI HIỆU KHỞI KIỆN NGƯỜI CHO VAY CÓ MẤT QUYỀN ĐÒI NỢ? (07.11.2019)

TỰ Ý ĐĂNG ẢNH CỦA NGƯỜI KHÁC CÓ VI PHẠM PHÁP LUẬT? (06.11.2019)

KẾT HÔN LẦN THỨ HAI CẦN CHÚ Ý NHỮNG GÌ? (05.11.2019)

PHÂN BIỆT CẤP LẠI VÀ CẤP ĐỔI GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ? (02.11.2019)

CÔNG CHỨC SẼ ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO? (01.11.2019)

PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VỚI NHỮNG TỘI DANH NÀO? (01.11.2019)

CÁC TRƯỜNG HỢP MUA BÁN ĐẤT ĐAI KHÔNG CÔNG CHỨNG VẪN ĐƯỢC CẤP GCN QSDĐ? (31.10.2019)

NHỮNG CHÚ Ý SAU ĐỐI VỚI CÔNG CHỨNG VIÊN? (31.10.2019)

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN? (30.10.2019)

NGƯỜI SỬ DỤNG LĐ CÓ ĐƯỢC QUYỀN GIỮ LƯƠNG THỬ VIỆC CỦA NLĐ KHÔNG? (29.10.2019)

KHOẢN LƯƠNG THANH TOÁN KHI NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHỈ VIỆC? (28.10.2019)

CÓ BẰNG CỬ NHÂN Ở NƯỚC NGOÀI CÓ ĐƯỢC MỞ PHÒNG KHÁM NHA KHOA TẠI VIỆT NAM? (25.10.2019)

BA MẸ ĐANG Ở NƯỚC NGOÀI MUỐN TẶNG CHO CON ĐẤT CẦN THỰC HIỆN THỦ TỤC GÌ? (24.10.2019)

XUẤT NGŨ TRƯỚC THỜI HẠN CÓ BỊ GỌI ĐI NHẬP NGŨ LẦN HAI NỮA KHÔNG? (21.10.2019)

VỐN KINH DOANH ÍT CÓ PHẢI ĐĂNG KÝ KINH DOANH HỘ KINH DOANH KHÔNG? (18.10.2019)

CÓ ĐÒI LẠI ĐƯỢC TÀI SẢN LÀ NHÀ Ở ĐÃ TẶNG CHO NGƯỜI KHÁC KHÔNG? (18.10.2019)

VAY TIỀN NHIỀU NGƯỜI KHÔNG TRẢ CÓ PHẠM TỘI LỪA ĐẢO KHÔNG? (17.10.2019)

LẤN LÀN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG THÌ BỊ XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO? (16.10.2019)

DOANH NGHIỆP GIỮ BẢN GỐC GIẤY TỜ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ TRÁI PHÁP LUẬT KHÔNG? (15.10.2019)

MỘT NGƯỜI CÓ THỂ ĐĂNG KÝ BAO NHIÊU HỘ KINH DOANH? (15.10.2019)

RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN THÌ CÓ ĐƯỢC KHỞI KIỆN LẠI? (11.10.2019)

QUY ĐỊNH VỀ VIỆC NGHỈ RIÊNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG? (10.10.2019)

GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO BỊ LỪA DỐI? (08.10.2019)

KINH DOANH VÀNG BẠC, ĐÁ QUÝ CÓ ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG SÚNG ĐẠN CAO SU? (08.10.2019)

KINH DOANH GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG GIẢI QUYẾT NHƯ THẾ NÀO? (04.10.2019)

KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ THEO DI CHÚC? (03.10.2019)

KHÔNG ĐI LÀM THÊM THEO SẮP XẾP CỦA CÔNG TY CÓ ĐƯỢC KHÔNG? (30.09.2019)

LY HÔN NỘP ĐƠN Ở ĐÂU VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT NHƯ THẾ NÀO? (27.09.2019)

LÀM GIẤY KHAI SINH CHO CON KHI CHƯA ĐỦ TUỔI KẾT HÔN? (26.09.2019)

ĐẤT ĐÃ MUA BỊ PHONG TỎA XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO? (25.09.2019)

VỢ, CHỒNG CÓ ĐƯỢC TỰ ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN CHUNG? (24.09.2019)

XÓA ÁN TÍCH TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI CHẤP HÀNH ÁN CHẾT? (21.09.2019)

CHO VAY TIỀN KHÔNG CÓ GIẤY TỜ CHỨNG MINH THÌ CÓ ĐÒI LẠI ĐƯỢC KHÔNG? (20.09.2019)

KHỞI TỐ VỀ TỘI DANH TRỘM CẮP TÀI SẢN? (20.09.2019)

SỬ DỤNG THẺ THANH TOÁN GIẢ SẼ BỊ XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO? (18.09.2019)

DOANH NGHIỆP CÓ ĐƯỢC CẤP CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO CHO HỌC VIÊN HAY KHÔNG? (18.09.2019)

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TẠM ĐÌNH CHỈ CÔNG VIỆC? (17.09.2019)

QUYỀN ĐI QUA BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ? (17.09.2019)

TỔ CHỨC ĐÁM CƯỚI NHƯNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN CÓ YÊU CẦU LY HÔN ĐƯỢC KHÔNG? (13.09.2019)

NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ SA THẢI TRONG QUÁ TRÌNH THỬ VIỆC? (12.09.2019)

CÓ TIẾP TỤC ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP KHI ĐÃ CÓ VIỆC LÀM KHÔNG? (11.09.2019)

YÊU CẦU CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT? (10.09.2019)

CĂN HỘ CHƯA ĐƯỢC CẤP GCN CÓ THỂ PHÂN CHIA KHI LY HÔN KHÔNG? (09.09.2019)

QUY ĐỊNH VỀ TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN? (06.09.2019)

ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG THUÊ Ô TÔ TRƯỚC HẠN? (06.09.2019)

TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI? (06.09.2019)

TỐ GIÁC TỘI PHẠM NGƯỢC ĐÃI, HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC? (05.09.2019)

BỊ NHẮN TIN ĐE DỌA THÌ PHẢI LÀM SAO? (05.09.2019)

TƯ VẤN VỀ ỦY QUYỀN LÀM SỔ ĐỎ? (30.08.2019)

GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG MÀ LỖI HOÀN TOÀN DO NẠN NHÂN THÌ CÓ PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHÔNG? (29.08.2019)

XÂY NHÀ TRÁI PHÉP LÂU NĂM TRÊN ĐẤT QUY HOẠCH CÓ BỊ THÁO DỠ? (29.08.2019)

BẠN GÁI 16 TUỔI MANG THAI CÓ BỊ KHỞI TỐ HÌNH SỰ KHÔNG? (28.08.2019)

BỊ VU OAN TRỘM CẮP TÀI SẢN? (28.08.2019)

ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG CHO THUÊ NHÀ Ở? (27.08.2019)

BỒI THƯỜNG KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC? (27.08.2019)

TƯ VẤN VỀ VẤN ĐỀ RÚT VỐN? (26.08.2019)

TƯ VẤN VỀ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CON DẤU DOANH NGHIỆP? (26.08.2019)

MẸ KHÔNG CẤP DƯỠNG CHO CON SAU KHI LY HÔN? (26.08.2019)

TƯ VẤN CHỌN LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG PHÙ HỢP? (24.08.2019)

TỐ GIÁC TỘI PHẠM THÌ CẦN GỬI KÈM CHỨNG TỪ GÌ? (23.08.2019)

THUẬN TÌNH LY HÔN VÀ MẪU ĐƠN LY HÔN? (23.08.2019)

CÓ ĐƯỢC ỦY QUYỀN ĐĂNG KÝ KẾT HÔN? (23.08.2019)

TÀI SẢN CHUNG VỢ CHỒNG ĐANG THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG CÓ PHÂN CHIA ĐƯỢC KHÔNG? (23.08.2019)

PHẠM TỘI VỀ MA TÚY CÓ ĐƯỢC HƯỞNG ÁN TREO? (21.08.2019)

BẢN CHÍNH GIẤY KHAI SINH ĐƯỢC CẤP LẠI MẤY LẦN? (20.08.2019)

KHÔNG CÓ HỢP ĐỒNG VAY CÓ ĐÒI ĐƯỢC TÀI SẢN CHO VAY? (20.08.2019)

THỦ TỤC XIN CẤP LẠI HỘ CHIẾU? (17.08.2019)

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC TÁCH SỔ HỘ KHẨU? (16.08.2019)

ĐẢNG VIÊN VI PHẠM CHẾ ĐỘ MỘT VỢ MỘT CHỒNG? (16.08.2019)

CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI BỨC TỬ THEO QUY ĐỊNH CỦA BLHS 2015? (15.08.2019)

TIN NHẮN ĐIỆN THOẠI CÓ ĐƯỢC XEM LÀ CHỨNG CỨ? (15.08.2019)

TIN NHẮN ĐIỆN THOẠI CÓ ĐƯỢC XEM LÀ CHỨNG CỨ? (15.08.2019)

CHUYỂN LÀN ĐƯỜNG KHÔNG ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH VÀ KHÔNG CÓ TÍN HIỆU XI NHAN? (14.08.2019)

QUYỀN VỀ LỐI ĐI CHUNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH? (13.08.2019)

PHÂN BIỆT TỘI CƯỚP TÀI SẢN VÀ CƯỚP GIẬT TÀI SẢN? (13.08.2019)

PHÂN BIỆT TẠM GIAM VÀ TẠM GIỮ? (09.08.2019)

QUY ĐỊNH VỀ KHÁNG CÁO? (09.08.2019)

PHÂN BIỆT NGƯỜI LÀM CHỨNG VÀ NGƯỜI CHỨNG KIẾN? (09.08.2019)

CHO CON LÀM CON NUÔI? (08.08.2019)

DOANH NGHIỆP DƯỚI 10 LAO ĐỘNG ĐƯỢC HƯỞNG NHỮNG ƯU TIÊN GÌ? (08.08.2019)

GIAO CẤU HOẶC THỰC HIỆN HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC KHÁC VỚI NGƯỜI TỪ ĐỦ 13 TUỔI ĐẾN DƯỚI 16 TUỔI? (07.08.2019)

ĐỔI HỌ CON RIÊNG CỦA VỢ SANG HỌ CHA DƯỢNG CÓ ĐƯỢC KHÔNG? (07.08.2019)

NGHĨA VỤ TRẢ NỢ DO NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI? (06.08.2019)

SA THẢI CÓ ĐƯỢC HƯỞNG TRỢ CẤP THÔI VIỆC? (05.08.2019)

QUYỀN NUÔI CON KHI LY HÔN? (02.08.2019)

CÓ THỂ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN KHÔNG? (01.08.2019)

NHÀ Ở RIÊNG LẺ Ở NÔNG THÔN CÓ PHẢI XIN CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG KHÔNG? (30.07.2019)

CÁC CON CÓ QUYỀN KHỞI KIỆN ĐÒI LẠI PHẦN ĐẤT DO MẸ TỰ Ý CHUYỂN NHƯỢNG KHÔNG? (30.07.2019)

NGƯỜI BỊ KẾT ÁN VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI CÓ ĐƯỢC THA TÙ TRƯỚC THỜI HẠN KHÔNG? (29.07.2019)

CON THƯƠNG BINH HỌC LIÊN THÔNG CÓ ĐƯỢC HƯỞNG CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI KHÔNG? (29.07.2019)

ĐI LÀM Ở CỬA HÀNG BỊ MẤT XE THÌ CỬA HÀNG CÓ PHẢI BỒI THƯỜNG KHÔNG? (27.07.2019)

GIẤY ỦY QUYỀN CÓ BỊ CHẤM DỨT GIÁ TRỊ PHÁP LÝ KHI NGƯỜI ỦY QUYỀN MẤT KHÔNG? (26.07.2019)

ĐIỀU KIỆN MỞ TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ, MỘT NGƯỜI CÓ THỂ MỞ BAO NHIÊU TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ? (24.07.2019)

ĐẤT ĐÃ SANG TÊN THÌ CÓ ĐÒI LẠI ĐƯỢC KHÔNG? (24.07.2019)

CHỒNG TỰ MANG SỔ ĐỎ ĐI CẦM CỐ CÓ ĐƯỢC KHÔNG? (24.07.2019)

ĐE DỌA ĐÒI QUAN HỆ TÌNH DỤC, HÌNH PHẠT RA SAO? (23.07.2019)

THAM Ô TÀI SẢN TẠI NƠI LÀM VIỆC CÓ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ KHÔNG? (22.07.2019)

CHẾ ĐỘ NGHỈ PHÉP KHI ĐI NGHĨA VỤ QUÂN SỰ? (22.07.2019)

TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN? (20.07.2019)

CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN NGHỈ THAI SẢN? (19.07.2019)

THỜI HẠN CHI TRẢ LƯƠNG DO TAI NẠN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SDLĐ LÀ BAO LÂU? (19.07.2019)

ĐÁNH BẠC BAO NHIÊU TIỀN THÌ PHẠT TÙ? (18.07.2019)

TRỘM CHÓ CÓ BỊ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ? (18.07.2019)

ỦY QUYỀN MUA BÁN NHÀ ĐẤT? (17.07.2019)

THỦ TỤC HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI DO BỊ XẢY THAI? (16.07.2019)

CHẾ ĐỘ NGHỈ PHÉP HẰNG NĂM CHO NHÂN VIÊN, NGƯỜI LAO ĐỘNG? (15.07.2019)

CÔNG AN XÃ, PHƯỜNG CÓ ĐƯỢC BẮT HÀNH VI KHÔNG ĐỘI MŨ BẢO HIỂM KHI THAM GIA GIAO THÔNG KHÔNG? (15.07.2019)

LY HÔN TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI VỢ ĐANG MANG THAI? (12.07.2019)

THẨM QUYỀN CỦA CÔNG AN XÃ KHI CÓ TAI NẠN GIAO THÔNG? (11.07.2019)

ĐIỀU KIỆN HƯỞNG CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU? (10.07.2019)

MẸ TẶNG CHO QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHO CON? (08.07.2019)

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG KHI CHO NGƯỜI KHÁC MƯỢN XE GÂY TAI NẠN? (06.07.2019)

HÀNH VI NHƯ THẾ NÀO SẼ CẤU THÀNH TỘI PHÁ THAI TRÁI PHÉP? (03.07.2019)

QUY ĐỊNH VỀ MỨC XỬ LÝ VI PHẠM KHI XE GẮN MÁY CHỞ QUÁ SỐ NGƯỜI QUY ĐỊNH? (02.07.2019)

HẾT HẠN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG KHÔNG KÍ TIẾP XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO? (28.06.2019)

XỬ LÝ KỈ LUẬT ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP NLĐ TỰ Ý NGHỈ VIỆC? (28.06.2019)

TƯ VẤN THẾ CHẤP VAY VỐN NGÂN HÀNG BẰNG SỔ ĐỎ? (27.06.2019)

CHỒNG ĐƯỢC QUYỀN LY HÔN KHI CON DƯỚI 12 THÁNG TUỔI KHÔNG? (26.06.2019)

LI HÔN VÌ LÍ DO CHỒNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH? (24.06.2019)

MỨC PHẠT KHI UỐNG RƯỢU ĐIỀU KHIỂN Ô TÔ GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG? (22.06.2019)

CÔNG AN PHƯỜNG CÓ ĐƯỢC KIỂM TRA VÀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH HÀNG HÓA KHÔNG CÓ HÓA ĐƠN KHÔNG? (21.06.2019)

BỊ UY HIẾP TINH THẦN NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN? (19.06.2019)

VỢ ĐỔI TÊN CHO CON CÓ CẦN SỰ ĐỒNG Ý CỦA CHỒNG? (18.06.2019)

ĐIỂM MỚI CỦA TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH THEO QUY ĐỊNH CỦA BLHS NĂM 2015. (14.06.2019)

XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI HÀNH VI LẤN CHIẾM VỈA HÈ? (14.06.2019)

GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HỢP TÊN TRONG HỒ SƠ, GIẤY TỜ KHÁC KHÔNG ĐÚNG VỚI GIẤY KHAI SINH? (14.06.2019)

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ “TRỐN TRẠI CAI NGHIỆN BẮT BUỘC?” (13.06.2019)

CÔNG CHỨC SINH CON THỨ 3 CÓ BỊ ĐUỔI VIỆC? (13.06.2019)

TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI XỬ LÍ NHƯ THẾ NÀO? (12.06.2019)

LÀ CON DUY NHẤT CÓ ĐƯỢC MIỄN HOẶC HOÃN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ? (12.06.2019)

TƯ VẤN “ĐỨNG TÊN HỘ KHI MUA XE TRẢ GÓP?” (12.06.2019)

TƯ VẤN PHẦN ĐẤT THUỘC SỞ HỮU CHUNG? (10.06.2019)

TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG CỦA TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN? (10.06.2019)

XÓA ÁN TÍCH RỒI CÓ ĐƯỢC CẤP VISA KHÔNG? (07.06.2019)

QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT NẠP ĐẢNG VIÊN? (07.06.2019)

PHÂN BIỆT SỔ ĐỎ VÀ SỔ HỒNG? (07.06.2019)

TƯ VẤN VỀ MỨC PHẠT ĐỐI VỚI TỘI GHI LÔ ĐỀ TRÁI PHÉP? (07.06.2019)

TỘI RA QUYẾT ĐỊNH TRÁI PHÁP LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 (07.06.2019)

LỜI KHAI CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ? (06.06.2019)

TẠI NGOẠI LÀ GÌ, ĐIỀU KIỆN VÀ TRÌNH TỰ XIN TẠI NGOẠI? (06.06.2019)

YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN? (04.06.2019)

Tội Tổ Chức Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Thương Mại: Điều Chỉnh Để Áp Dụng Thống Nhất

Theo đó, pháp luật đã mở cánh cửa pháp lý cho những cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn những tia hy vọng mà từ trước tới nay đang bị nghiêm cấm và chưa có bất kỳ quy định nào ràng buộc trách nhiệm pháp lý của các bên trong việc mang thai hộ.

Theo xu hướng đó, nhằm điều chỉnh hiện tượng lạm dụng việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đi ngược với bản chất nhân văn của việc mang thai hộ, Bộ luật Hình sự 2015 (BLHS) đã bổ sung điều “Tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại” (Điều 187).

Về chủ thể tội phạm, Điều 187 BLHS quy định đối với cá nhân có hành vi tổ chức mang thai hộ vì mục thương mại là những cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự.

Xét trong mối tương quan giữa tên tội danh “Tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại” với chủ thể tội phạm theo tinh thần điều luật thì đối tượng chủ thể của điều luật này không chỉ hướng tới cá nhân trực tiếp mang thai hộ mà còn cả những người tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại.

Tuy nhiên, cả tên điều luật và chủ thể phạm tội quy định tại khoản 1 điều này đang tạo ra các cách hiểu khác nhau theo chiều hướng thu hẹp đối tượng phạm tội chỉ đối với “người tổ chức”, còn người mang thai hộ đơn thuần (không có yếu tố tổ chức) thì không thuộc đối tượng điều chỉnh của tội danh này.

Để có cách hiểu và áp dụng thống nhất, cần khắc phục hạn chế này bằng cách sửa lại tên điều luật theo hướng mở rộng tối đa chủ thể phạm tội như “Tội mang thai hộ vì mục đích thương mại”, đồng thời quy định dấu hiệu “tổ chức” trong tên tội danh thành tình tiết định khung tăng nặng trong cùng điều luật.

Khó phân định ranh giới giữa “mang thai hộ vì mục đích thương mại” với “mang thai hộ vì mục đích nhân đạo” để đánh giá chứng cứ, truy cứu trách nhiệm hình sự. Mặc dù, khoản 22 và khoản 24 Điều 3 Luật HNGĐ đã quy định rõ nội dung này, nhưng trên thực tế việc mang thai hộ có nhiều biến tướng nên việc phân định mục đích của người tổ chức mang thai hộ chỉ dựa vào tiêu chí có hay không việc “hưởng lợi ích kinh tế và lợi ích khác” là khó khăn.

Việc mang thai diễn ra trong thời gian không ngắn và chi phối sức khỏe, tâm lý, tình cảm cũng như tài sản của người trực tiếp mang thai. Ngay quy định tại Điều 97 và Điều 98 của Luật HNGĐ đã quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mang thai hộ đã đề cập đến vấn đề “chi phí thực tế” để đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe sinh sản trong suốt quá trình mang thai hộ. Do vậy, ngoài quy định trong Luật HNGĐ, để áp dụng có hiệu quả điều luật này cần có hướng dẫn khá chi tiết nội dung này.

Tình tiết định khung tăng nặng theo quy định tại khoản 2, Điều 187 quy định “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm: a) Đối với 2 người trở lên; Phạm tội 2 lần trở lên; Lợi dụng danh nghĩa của cơ quan, tổ chức; Tái phạm nguy hiểm”.

Nếu giữ nguyên tên tội danh thì tại điểm a của khoản này cần bổ sung thêm cụm từ “Tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại đối với 2 người trở lên” bởi quy định như hiện tại chưa rõ ý trong vấn đề xác định đối tượng là người trực tiếp mang thai hộ hay người có nhu cầu mang thai hộ.

Đồng thời, để xử lý các hành vi của một số đối tượng đặc biệt trong tội danh này cần bổ sung các tình tiết tăng nặng mới tại khoản 2 như “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn”, “cưỡng ép người mang thai hộ”, “gây hậu quả nghiêm trọng”.

Tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại là hành vi nguy hiểm cho xã hội, vi phạm nghiêm trọng tới quy định của pháp luật về HNGĐ và kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, do vậy cần điều chỉnh Điều 187 quy định về tội danh này nhằm bảo đảm sự phát triển lành mạnh của xã hội và phát huy giá trị nhân văn của hình thức mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Mang Thai Hộ Là Gì? Vì Mục Đích Thương Mại Có Phạm Pháp Không?

Mang thai hộ là việc một người phụ nữ mang thai và sinh con thay cho người khác. Trong đó, người nhận con là cha mẹ của đứa trẻ chứ không phải là người mang thai hộ.

Hiện nay, pháp luật Việt Nam cũng có những quy định về mang thai hộ. Cụ thể Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 có đưa ra 2 khái niệm mang thai hộ. Theo đó mang thai hộ được chia thành 2 hình thức: Một là dịch vụ mang thai hộ vì mục đích thương mại và hai là vì mục đích nhân đạo.

– Hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mại: Là một người mang thai cho người khác bằng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi ích vật chất hoặc một lợi ích nào khác.

– Mang thai vì mục đích nhân đạo: Là một người phụ nữ tự nguyện mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Trong trường hợp này người mang thai hộ hoàn toàn tự nguyện và không đòi hỏi bất kỳ quyền lợi nào.

Quy định của pháp luật về mang thai hộ năm 2020 có cơ sở pháp lý dựa vào Luật hôn nhân và gia đình 2014. Cụ thể theo Điểm G, Khoản 2, Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì tất cả các hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mại đều bị nghiêm cấm .

Cũng theo Luật hình sự năm 2015 việc tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại sẽ bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng. Bị phạt tù cao nhất là 5 năm, đồng thời cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định 1 đến 5 năm.

Mặc dù vậy, pháp luật Việt Nam cũng thể hiện được tính nhân văn đối với việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Theo đó, tại Khoản 2, Điều 95 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 cho phép vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ, tuy nhiên cần phải thỏa mãn những điều kiện sau:

– Có giấy tờ của cơ quan y tế có thẩm quyền chứng minh người vợ không thể mang thai hay sinh con ngay cả khi đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;

– Hai vợ chồng không có con chung;

– Cả vợ và chồng đã được tư vấn về pháp lý, y tế, tâm lý.

Thực trạng dịch vụ mang thai hộ vì mục đích thương mại ở Việt Nam

Hiện nay, mặc dù bị pháp luật nghiêm cấm nhưng thế giới ngầm về dịch vụ mang thai hộ ở Việt Nam vẫn diễn ra ở nhiều địa bàn khác nhau. Phương thức hoạt động của những cá nhân, tổ chức này rất “tinh vi”, thậm chí “núp bóng” mang thai vì mục đích nhân đạo để “qua mặt” pháp luật.

Theo một nguồn tin của các tờ báo lớn và uy tín thì dịch vụ mang thai hộ hay còn gọi là “đẻ thuê” có giá dao động từ khoảng 200 – 500 triệu đồng. Người mang thai hộ và người thuê có thể tự thỏa thuận với nhau hoặc qua một tổ chức trung gian môi giới nào đó.

Dù và với hình thức nào đi chăng nữa thì tất cả những hành vi tổ chức mang thai hộ, người nhận mang thai hay thuê đều bị lên án và sẽ bị trừng trị bởi pháp luật.

Quy trình mang thai hộ như thế nào?

Theo quy định của pháp luật, quy trình mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được thực hiện bằng cách thụ tinh trong ống nghiệm. Phương pháp mang thai hộ này được thực hiện như sau:

– Bác sĩ sẽ lấy tinh trùng của người chồng kết hợp với trứng của người vợ và tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm.

– Sau khi hình thành phôi khoảng 2 – 5 ngày, phôi sẽ được chuyển vào buồng tử cung của người mang thai hộ.

– Người nhận mang thai hộ sẽ được chăm sóc, khám và siêu âm thai định kỳ như những bà bầu bình thường khác để đảm bảo sự an toàn cao nhất từ lúc mang thai tới sau khi sinh con.

Còn đối với quy trình mang thai vì mục đích thương mại cũng là thụ tinh trong ống nghiệm sau đó cấy phôi vào buồng tử cung của người mang thai hộ. Tuy nhiên, vì là “hoạt động chui” nên các điều kiện để đảm sức khỏe, rủi ro cho người mang thai hộ là rất cao.

Theo Điều 94, Luật hôn nhân gia và gia đình 2014 quy định về việc xác định cha mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo như sau : Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm đứa trẻ được sinh ra.

Như vậy về mặt sinh học và pháp lý đứa con sinh ra chính xác là con của người nhờ mang thai hộ. Do vậy, quyền làm giấy khai sinh thuộc về cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ.

Thủ tục làm giấy khai sinh cũng giống như những em bé bình thường khác. Tuy nhiên, để làm được giấy khai sinh thì cần phải có bản chính giấy chứng sinh, mà giấy chứng sinh của trẻ được sinh ra do mang thai hộ được cấp tại cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra phải có thêm những yêu cầu sau:

– 1 bản xác nhận sinh con bằng kỹ thuật mang thai hộ.

– 1 bản thỏa thuận sinh con vì mục đích nhân đạo (bản sao đã được chứng thực hoặc bản chụp nhưng phải kèm theo cả bản chính để đối chiếu).

Sau khi có giấy chứng sinh, cha mẹ nhờ mang thai hộ nộp kèm tờ khai giấy đăng ký khai sinh tại UBND xã hoặc phường nơi mình cư trú.

Có thể nói, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 là một bước tiến thể hiện được tính nhân đạo sâu sắc. Đồng nghĩa với việc những cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn kém may mắn có cơ hội thực hiện được ước nguyện của mình. Song song với đó, nếu những tổ chức, cá nhân có hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mại sẽ bị lên án và trừng trị nghiêm minh. Nguồn: chúng tôi

Từ khóa mở rộng: luật mang thai hộ 2018, nhận mang thai hộ 2018

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phạm Tội Tổ Chức Mang Thai Hộ Vì Mục Đích Thương Mại Theo Blhs 2022 trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!