Đề Xuất 4/2023 # Những Vấn Đề Thường Gặp Sau Sinh Thường Và Cách Xử Trí # Top 13 Like | Tobsill.com

Đề Xuất 4/2023 # Những Vấn Đề Thường Gặp Sau Sinh Thường Và Cách Xử Trí # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Những Vấn Đề Thường Gặp Sau Sinh Thường Và Cách Xử Trí mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Táo bón

Đây là triệu chứng thường gặp nhất sau sinh. Biện pháp hiệu quả nhất để cải thiện tình trạng này là uống nhiều nước, ăn các loại thực phẩm giàu chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, trái cây tươi và rau.

Một số cách khác như đi dạo, tập bài tập Kegel, tránh căng thẳng và sử dụng các chất làm mềm phân cũng giúp cải thiện tình hình. Ngoài ra nhai kẹo cao su để kích thích phản xạ tiêu hóa cũng là một mẹo hay cho các mẹ.

Bài tập Kegel có thể giúp mẹ giảm táo bón sau sinh

Chảy máu

Mẹ có thể chảy máu âm đạo trong bất cứ thời điểm nào từ 2-6 tuần sau khi sinh. Chứng này thường có thể ngưng nhanh hơn nếu mẹ cho bé bú sữa mẹ. Chất sản dịch màu đỏ tươi có thể sẽ ra nhiều lúc đầu, nhưng qua ngày kế tiếp chất này sẽ giảm đi và dần dần chuyển sang màu nâu nhạt. Thường dịch bài tiết này sẽ tiếp tục ra cho đến kỳ kinh đầu tiên.

Việc mẹ cần làm là dùng những tấm lót băng vệ sinh thấm chất dịch tiết ra, không nên dùng băng vệ sinh bên trong âm đạo có thể gây nhiễm trùng.

Đau hậu sản

Mẹ có thể bị đau quặn ở bụng, nhất là những khi cho con bú, do tử cung có thắt để trở lại kích cỡ như trước khi có thai. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy cơ thể mẹ đang trở lại trạng thái bình thường. Các cơn đau này có thể kéo dài nhiều ngày. Và trong trường hợp co thắt mạnh một liều thuốc giảm đau nhẹ như paracetamol có thể khiến các mẹ dịu cơn đau. Tuy nhiên, trước khi dùng thuốc, hãy hỏi ý kiến của bác sĩ để có chỉ định phù hợp và những tư vấn, hướng dẫn tốt nhất.

Đau hậu sản, chảy máu… là vấn đề hay gặp sau sinh

Bàng quang

Đi tiểu nhiều hơn trong những ngày đầu là bình thường vì cơ thể thải đi nước dư tích lại trong khi có thai. Tiểu tiện lúc đầu có thể khó khăn vì đau, tuy nhiên mẹ nên cố đi tiểu sau sinh càng sớm càng tốt. Mẹ nên đứng dậy và đi lại cho để làm cho dòng tiểu mạnh hơn. Nếu có vài mũi khâu thì nên xối nước ấm khi đi tiểu để đỡ rát.

Mũi khâu

Các mũi khâu có thể đau khoảng 1-2 ngày, hầu hết sẽ tiêu đi trong vòng một tuần. Mẹ có thể dùng thuốc giảm đau theo đơn thuốc của bác sĩ. Nếu vẫn tiếp tục đau trong nhiều tuần, hỏi ý kiến bác sỹ về việc có thể tăng liều lượng hoặc dùng thuốc khác mạnh hơn hay không.

Lưu ý: Mẹ bầu không làm việc nặng, bê vác đồ đạc sau khi sinh. Có thể làm dịu các cơn đau bằng cách chườm túi nước đá xung quanh vết mổ và nằm xuống để tránh lực ép lên các mũi khâu.

Tại Vinmec , nhờ áp dụng kỹ thuật gây tê – giảm đau tiên tiến trên thế giới, mẹ bầu sinh thường có thể “vượt cạn” an toàn mà không phải chịu đau đớn cả trong và sau sinh, do nhiều nguyên nhân gây ra. Các bác sĩ đều sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tính toán để lựa chọn thời điểm gây tê phù hợp nhất cho mỗi mẹ bầu từ trước khi sinh.

Trước sinh: Mẹ bầu được kiểm tra, đánh giá mức độ đau

Chuyển dạ: Mẹ bầu được gây tê ngoài màng cứng với bơm tiêm truyền liên tục. Chiếc bơm tiêm điện thông minh giúp kiểm soát, để chỉ một lượng thuốc nhỏ đi vào cơ thể, không gây bất cứ ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé về lâu dài. Mẹ vẫn cảm giác được lực “thúc” ở phía dưới và rặn hiệu quả mà không đau.

Trong khi sinh: Ngay sau khi cắt tầng sinh môn, mẹ được tiêm một liều thuốc gây tê tại vị trí rạch này. Mũi tiêm không chỉ giúp giảm đau tức thời, mà còn ngăn chặn cảm giác đau sau khi ra khỏi phòng sinh. Thuốc được tiêm dưới hướng dẫn siêu âm, các bác sĩ nhìn rõ các dây thần kinh và vị trí tiêm nên rất an toàn. Nhờ đó, mẹ có thể dễ dàng vận động, chăm con và chẳng còn nhăn nhó mỗi khi đi vệ sinh.

Giảm đau cho tất cả mẹ bầu sinh thường là một trong những mục tiêu quan trọng của Vinmec trong trong hành trình hướng tới mô hình “bệnh viện không đau” – một trong những xu thế mới của y học hiện đại vì sức khỏe con người.

Những Vấn Đề Về Da Thường Gặp Khi Mang Thai Và Cách Khắc Phục

Phụ nữ mang thai thường phải đối mặt với nhiều vấn đề về da

Mụn là hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang thai trong tam cá nguyệt thứ nhất. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do hàm lượng hormone androgen tăng cao khi mang thai. Hormone này khiến da tiết nhiều bã nhờn hơn. Bã nhờn sẽ bít kín các lỗ chân lông và gây mụn trứng cá, mụn đầu đen, mụn bọc.

Để cải thiện tình trạng mụn khi mang thai bà bầu có thể thực hiện một số cách sau:

– Rửa mặt hàng ngày bằng các sản phẩm sữa rửa mặt dịu nhẹ.

– Không được nặn mụn trứng cá.

– Chỉ dùng thuốc trị mụn khi có chỉ định của bác sỹ.

Mụn là hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu

Rôm sảy

Rôm sảy là nỗi ám ảnh của nhiều bà bầu. Nguyên nhân khiến bà bầu bị rôm sảy là do sự tăng thân nhiệt khi mang bầu khiến cơ thể đổ nhiều mồ hôi. Rôm sảy thường bắt đầu từ vùng bụng và lan xuống đùi và khiến bà bầu khó chịu nhất là trong những ngày nắng nóng.

Cách đối phó với tình trạng rôm sảy khi mang bầu:

– Tránh xa các yếu tố gây kích ứng da như nước hoa, kem dưỡng da, mỹ phẩm.

– Mặc trang phục thoáng mát, thấm mồ hôi.

– Để hạn chế tình trạng rôm sảy bà bầu có thể dùng kem bôi chứa calamine. Tuy nhiên, trước khi dùng thai phụ nên hỏi ý kiến của bác sỹ.

Nên đọc

Nhiều bà bầu phải đối mặt với tình trạng rôm sảy khi mang thai

Ngứa lòng bàn tay và lòng bàn chân cũng là hiện tượng hay gặp ở phụ nữ mang thai. Nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do tình trạng ứ mật trong gan. Ngoài da, ngứa da ở phụ nữ mang thai cũng có thể do viêm da tiếp xúc hoặc viêm da dị ứng. Để đối phó với tình trạng ngứa da khi mang thai, bà bầu cần:

– Ăn uống đủ chất: Chế độ ăn cần đủ chất, tăng thêm dầu olive và các thực phẩm giàu vitamin A có trong dầu gan cá, gan động vật, rau quả, trứng, uống đủ nước trong ngày (ít nhất 1,5 – 2 lít nước)…

– Nên tránh tắm nước nóng lâu dưới vòi hoa sen hoặc ngâm mình lâu trong bồn tắm vì điều này khiến da nhanh bị khô và càng thêm ngứa hơn.

– Nếu dùng sữa tắm, bạn nên chọn loại có độ pH vừa phải. Một số loại sữa tắm không phù hợp có thể khiến da bạn bị khô và ngứa hơn.

– Nên hạn chế gãi khi ngứa vì gãi có thể khiến da bị xước, nhiễm trùng.

Nám da

Ngứa khắp người là tình trạng thường gặp ở phụ nữ mang thai

Rạn da

Khi mang thai, phụ nữ thường bị nám da mặt. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do nội tiết trong cơ thể thay đổi làm rối loạn sắc tố da. Phần lớn các vết nám da sẽ biến mất sau sinh mà không cần điều trị. Để hạn chế tình trạng nám da khi mang thai, bà bầu nên hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, đặc biệt vào thời điểm từ 10h sáng tới 3h chiều; Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả và uống nhiều nước

Rạn da là tình trạng phổ biến khi mang thai. Tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng nó ảnh hưởng đến sắc đẹp của phái nữ. Nguyên nhân gây rạn da: Khi mang thai, lượng hormone của cơ thể có sự thay đổi nhanh chóng, điều này khiến cho các tế bào da không kịp phát triển để thích ứng dẫn đến tình trạng rạn da. Tăng cân quá nhiều khi mang thai cũng dẫn đến tình trạng rạn da.

Rạn da là tình trạng phổ biến khi mang thai

Cách khắc phục chứng rạn da:

– Ăn nhiều thực phẩm tốt cho da như thực phẩm giàu vitamin A, E, C và omega-3. Đặc biệt là vitamin E giúp cho cơ thể bạn ngăn ngừa được các vết rạn và giữ cho làn da luôn mềm mại. Thoa vitamin E trực tiếp lên da cũng hạn chế nguy cơ bị rạn da

– Kiểm soát cân nặng hợp lý.

Giãn tĩnh mạch

– Uống nước đầy đủ.

Thanh Tú H+ (Tổng hợp)

Các Vấn Đề Về Da Thường Gặp Khi Mang Thai

Với cường độ hoạt động ngày càng dữ dội của các tuyến nội tiết khi mang thai cùng với sự phát triển không ngừng của em bé, làn da của bạn sẽ phải thích ứng với sự thay đổi liên tục. Vì thế, một số thai phụ sẽ gặp phải một số vấn đề không mong đợi về da như :

TÌNH TRẠNG DA NHẬN DIỆN THỜI GIAN& VỊ TRÍNGUYÊN NHÂN PHÒNG NGỪA & ĐIỀU TRỊ Rạn da

Là những vết đứt gãy liên tiếp, ban đầu sẽ có màu đỏ nâu dần dần chuyển sang màu trắng xà cừ

xuất hiện trên bụng, đùi hoặc mông trong suốt thai kỳ hoặc sau khi sinh

Tăng cân quá nhanhYếu tố di truyền

Ngày ít nhất 2 lần thoa ” dầu dừa Tanamera” hoặc ” Kem chống rạn Bio Mamma “. Mẹ có thể trộn dầu & kem để có độ trơn của dầu & mùi thơm của hoa cúc.

Giãn tĩnh mạch

Là tình trạng tĩnh mạch bị sưng, phồng lên gần bề mặt của da, dưới hình dạng của những sợi gân màu xanh hoặc màu tím đi cùng với các triệu chứng như phù chân, đỏ, đau và yếu; nặng chân

Được nhìn thấy rõ nhất ở chân trong 3 tháng cuối của thai kỳ.Ngoài ra, giãn tĩnh mạch còn xuất hiện ở vùng kín khó nhìn thấy như âm hộ và âm đạo.

Bào thai phát triển và chèn ép lên tĩnh mạch chủ dưới nằm phía bên phải của cơ thể, làm gia tăng áp lực đẩy vào tĩnh mạch chân.Mang thai đôi hay nhiều con

Yếu tố di truyền hoặc hormone

Đi bộ và tránh mang vác, xách đồ nặng.Không tăng cân quá nhanhKhông ngồi bắt chéo chân hay mắt cá chân.

Không ngồi hoặc đứng trong thời gian dài..

Kê chân cao khi nằm

Nằm ngủ nghiêng bên trái

Mụn

Thường gặp là mụn cám, mụn đầu đen. Nhưng nếu bạn không chăm sóc sẽ dễ dàng bị mụn bọc, mụn mũ và thành mụn kích ứng

Mụn ở mặt và vùng lưng.

Do tuyến mồ hôi, tuyến nhờn tiết ra nhiều hơn khi mang thai làm tắc nghẽn lỗ chân lông

Rửa mặt sạch hằng ngàyChăm sóc da đúng cách với mỹ phẩm organic Tanamera hoặc Bio Lady

Ngứa

Xảy ra trên khắp cơ thể, ở bụng hoặc lòng bàn chân

Do sự gia tăng estrogenDa khô hoặc mắc chứng chàm bội nhiễmBị ứ mật trong gan

Đổ mồ hôi nhiều

Rạn da

Bị viêm nang lông

Tắm rửa sạch sẽ với các loại xà bông tắm thiên nhiên TanameraKhông cào, gãi vết ngứa Dùng một chiếc khăn mát hoặc khăn ấm để chườm giảm bớt cơn ngứa.Tăng cường các loại thức ăn giàu vitamin A và uống nước hàng ngày.

Thoa kem dưỡng thể Bio Lady

Sạm hay nám da

Là tình trạng một vùng da trở nên sậm màu hơn vùng da khác.

Nhiều nhất là tập trung ở vùng trên mặtCũng có thể thấy ở cẳng tay và những phần khác trên cơ thể do tiếp xúc với ánh nắng.Ngoài ra, một số vùng da sẽ có sắc tố đậm như đầu vú, nách, bẹn.

Do sự biến đổi nội tiết tố trong thai kỳ làm kích thích thêm sự sản xuất Melanin trong cơ thể (chất tự nhiên tạo ra màu cho tóc, da và mắt ).Một phần cũng do sự tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và yếu tố di truyền.

Che chắn cẩn thận khi ra nắng và dùng kem chống nắng phù hợp.Sử dụng sữa rửa mặt và kem dưỡng từ thực vật đế tránh da bị nám nhiều hơn.Tẩy tế bào chết bằng nghệ tại các điểm bị sạm trên cơ thể 1-2 lần/ tuần.

Đắp mặt nạ nghệ từ 1-2 lần/ tuần

Quầng thâm mắt

Xuất hiện một vòng tròn tối nằm bên dưới lớp da vùng mắt.

Nguyên nhân chủ yếu do hormones có sự thay đổi trong giai đoạn mang thai.Nó cũng còn là hậu quả của việc dùng thuốc dưỡng thai.

Bảo vệ da trước ánh nắng mặt trời.Dùng bông gòn thấm tonner hoa hồng dậm lên vùng da thâm quầng dưới mắtĐắp túi mắt nóng LaMom thư giãn khoảng 15 phút/ ngày

Gót chân & môi bị khô và nứt nẻ

Xuất hiện những vết nứt, vẩy sừng bên dưới gót chân và trên môi

Do thay đổi cân nặng và sự gia tăng trao đổi chất càng tăng, tạo ra nhiệt nhiều hơn trong cơ thể.

Ngâm chân nước ấm với bột dừaThoa dầu dừa hoặc kem dưỡng ẩm trước khi đi ngủKhông mang giày cao gót hoặc giày đế cứng

Tẩy tế bào chết ở gót chân 1 lần/ tuần.

Với môi, bạn có thể thoa dầu dừa, dầu oliu hoặc mật ong

chúng tôi – Kênh thông tin giúp mẹ:

Chăm sóc thai kì

Làm đẹp

Kinh nghiệm ở cữ

Những điều cần biết khi nuôi dưỡng bé.

chúng tôi là website thuộc chủ quản của Cty TNHH Quốc Hưng

Hãy kết nối với chúng tôi qua email:

mail.earthmama@gmail.com

Hotline: 1900 58 58 69

Những Triệu Chứng Thường Gặp Ở Chó Sau Khi Sinh

Quá trình sinh nở của chó cần phải chú trọng đặc biệt, nhưng chăm sóc chó mẹ sau khi sinh cũng quan trọng không kém sau khi “mẹ tròn con vuông” bởi lúc này sức khỏe của chúng chưa được đảm bảo hoàn toàn. Việc mời bác sĩ thú y tới khám trong vòng một ngày sau khi sinh không những để khám và xem xét giới tính cho chó con, mà còn để chuẩn đoán một vài triệu chứng bất thường hoặc không của chó mẹ. Vậy những triệu chứng nào chó mẹ thường mắc phải sau khi sinh, và có nguy hiểm tới sức khỏe của chó mẹ hay không?

Những triệu chứng thông thường:

Tiêu chảy nhẹ: theo những người có kinh nghiệm gây giống và bác sĩ thú y, việc chó mẹ ăn nhau thai sau khi sinh nở có thể gây tiêu chảy (ăn nhau thai là phản xạ rất tự nhiên của hầu hết động vật có vú để bù đắp sự mất dưỡng chất trong thai kì, nhưng không nên cho ăn nhiều). Stress cũng là nguyên nhân gây tiêu chảy, nhưng với chó vừa sinh thì triệu chứng này không đáng lo, chỉ sau vài ngày là có thể trao đổi chất bình thường. Nếu chó đi ngoài ra chất thải lỏng có thể cho ăn hai muỗng canh bí ngô đóng hộp để cải thiện tình hình.

Biếng ăn tạm thời: sinh sản và chăm sóc con nhỏ khiến chó mẹ kiệt sức nên chúng thường không để tâm tới việc ăn uống. Bác sĩ thú y khuyên nên cho chó mẹ ăn sau 24 giờ sau khi hạ sinh chú chó cuối cùng. Ngoài ra nên cho chó uống nước thường xuyên.

Khó thở: thân nhiệt tăng cao do chủ nuôi lót chăn trong ổ để sưởi ấm cho chó mẹ và việc co thắt tử cung sau khi sinh 2 tuần có thể khiến chó khó thở. Nhưng hãy yên tâm, đây là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên của chó, trừ khi chúng bị sốt.

Sản dịch: sau khi sinh, tử cung đã bắt đầu hồi phục, các niêm mạc tử cung sẽ hoại tử và bong ra, cùng thoát ra ngoài và thường được gọi là sản dịch (chảy máu từ tử cung). Với loài chó, sau khi sinh sẽ xuất hiện sản dịch màu nâu, đen hoặc xanh lá đậm trong vài ngày. Thông thường màu sắc của sản dịch sẽ thay đổi như sau: ngay sau khi đẻ xong có màu xanh lá đậm và chuyển dần thành màu nâu đỏ sau 48 tiếng và không có mùi hôi.

Hiện tượng bất thường:

Sau khi sinh nếu chó mẹ có những hiện tượng sau, bạn nên đặc biệt chú ý và tham khảo ý kiến bác sĩ thú y.

Sốt nhẹ/co giật/hạ canxi máu: những bệnh trên do một nguyên nhân gây nên, đó là do việc thiếu hụt canxi khi cho chó con bú trong 3 tuần đầu mà không được bổ sung lại đủ lượng canxi bị mất. Triệu chứng thường gặp là chó mẹ cảm thấy bồn chồn, mất ngủ, không quan tâm tới con mình, đi một cách khó nhọc và khó đứng thẳng, cứng cơ, thân nhiệt cao và thở gấp. Co giật do thiếu canxi có thể rất nguy hiểm tới tính mạng nếu không được điều trị đúng và khẩn trương bằng cách tiêm tĩnh mạch Canci Chloride 10% (500mg/ống 5ml). Nếu chó mẹ thiếu sữa, cần cho chó con ăn sữa ngoài, loại dành riêng cho chó con, hoặc sữa dê.

Viêm tử cung: có khá nhiều lí do dẫn tới việc tử cung bị viêm nhiễm: dụng cụ không sạch sẽ khi đỡ đẻ cho chó, nhau thai hoặc dạ con vẫn còn trong tử cung sau khi đẻ. Dấu hiệu nhận biết bệnh là sốt, mất nước, hôn mê, nôn mửa, tiêu chảy, thở gấp, âm đạo chảy mủ, đỏ lên hoặc ngả nâu và có mùi hôi. Bệnh này thậm chí có thể ảnh hưởng tới chó con do lây nhiễm độc tố trong sữa mẹ, nên cần cho ăn ngoài. Cách điều trị tốt nhất là tiêm kháng sinh.

Một trong những cách phòng ngừa hiệu quả nhất là nhờ bác sĩ thú y dự đoán số lượng chó con sẽ ra đời. Do đó khi chó sinh sản chủ nuôi có thể biết được số chó con ra đời đủ chưa và xử lí kịp thời nếu vẫn còn nhau thai trong bụng do chưa đẻ hết (mỗi một nhau thai tương ứng với một chú chó con).

Ngoài ra cần cho chó mẹ và con khám từ 24 – 48 tiếng sau khi sinh để kiểm tra tình trạng sức khỏe. Nếu tử cung chó mẹ chưa co thắt lại, bác sĩ sẽ tiêm oxytoxin, một loại hormone tự nhiên, được tiết ra từ vùng dưới đồi thị trong não, kích thích tử cung co lại, khiến nhau thai còn lại hoặc thai chết trong tử cung được đẩy hết ra ngoài, ngăn ngừa bệnh viêm tử cung.

Viêm vú: do các tuyến vú bị nhiễm trùng, vú của chó mẹ bị sưng tấy lên. Dần dần bệnh sẽ nặng hơn do chó con cào vào vú mẹ, gây đau đớn. Chó mẹ sốt, chó con chậm lớn do chất lượng sữa giảm là những triệu chứng thường gặp. Nên dùng kháng sinh và đắp gạc ấm lên vùng nhiễm trùng để chữa trị. Nếu không được điều trị kịp thời vú sẽ bị hoại tử do nhiễm trùng và phải cho chó con ăn ngoài. Cách đơn giản nhất để phòng bệnh là vệ sinh sạch sẽ vùng vú của chó mẹ sau khi cho con bú và dọn ổ thường xuyên.

Để ngăn ngừa những bệnh nguy hiểm trên cần có một chế độ chăm sóc sức khỏe hợp lý trước khi sinh cho chó và kiểm tra tình trạng sức khỏe của chó mẹ sau khi sinh. Nếu chó có bất kì biểu hiện bệnh nào cần thông báo ngay cho bác sĩ thú y để kiểm tra kịp thời.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Vấn Đề Thường Gặp Sau Sinh Thường Và Cách Xử Trí trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!