Cập nhật nội dung chi tiết về Những Siêu Âm, Xét Nghiệm Mẹ Phải Làm Trong Quá Trình Mang Thai mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Từ khi thụ thai thành công cho đến ngày khai hoa nở nhụy có biết bao các xét nghiệm, siêu âm được thực hiện nhằm kiểm tra sức khỏe em bé trong bụng và tầm soát các dị tật bẩm sinh nếu có. Vậy có tất cả bao nhiêu xét nghiệm bạn có thể phải làm trong giai đoạn bầu bí?
I. XÉT NGHIỆM PHỤC VỤ CHO VIỆC CHẨN ĐOÁN CÓ THAI 1. Thử nước tiểu Kiểm tra khả năng mang thai bằng que thử
Với xét nghiệm này, bạn hoàn toàn có thể tự thực hiện tại nhà chỉ với một que thử. Que thử thai hiện nay đều dùng để đo nồng độ hormone HCG trong cơ thể thông qua nước tiểu. Chỉ sau 7-10 quan hệ tình dục bạn có thể thử kết quả thụ thai bằng que này.
Bạn có thể chọn que thử điện tử hoặc que thử giấy đều cho kết quả như nhau. Các loại que tốt, được sử dụng phổ biến hiện nay có thể kể đến như:
Que thử thai FRER (First Response Early Result): loại que điện tử này nhanh và chính xác nhất tính đến thời điểm hiện tại. Kết quả cho biết sau 3 phút với đồng hồ dấu (+) là dương tính tức có mang, và dấu (-) là âm tính tức chưa có.
Que thử thai nhanh Quickstick: là que thử giấy sử dụng với một que giấy và khay đựng nước tiểu. Sau 5 phút, sẽ có lằn vạch hồng xuất hiện. Hai vạch cho biết kết quả dương tính và một vạch cho kết quả âm tính.
Que thử thai Quick Strip: cũng với cách sử dụng giống như que Qickstick.
Để có kết quả, sau khi lấy mẫu máu từ bạn sau 5 tuần kể từ ngày trễ kinh, các nhân viên y tế sẽ tiến hành đo nồng độ HCG và đối chiếu theo chuẩn từ khoảng 20 – 7500 mIU/ml. Nếu nồng độ HCG càng cao khả năng mang song thai, đa thai là điều có thể xảy ra. Ngoài ra cũng có thể đây là hiện tượng mang thai giả. Hoặc nếu quá thấp có khả năng thai nhi phát triển yếu và có nguy cơ sinh non.
3. Siêu âm
Từ tuần thứ 6-10, khi siêu âm các bác sĩ sẽ phát hiện tim thai và xác định thai đã làm tổ trong tử cung cũng như số lượng phôi thai. Đây cũng là lần ước lượng ngày dự sinh.
Để siêu âm, các bác sĩ sẽ thoa một loại gel trong lên bụng mẹ và dùng đầu dò kết nối máy siêu âm để cho ra các hình ảnh sống động. Biện pháp này được chứng minh an toàn với các thai phụ nếu không quá lạm dụng.
2. Siêu âm để xác định bất thường
Từ trong khoảng tuần thứ 18-20, thai nhi sẽ được tầm soát tổng thể về sức khỏe và sự phát triển của các cơ quan chính như tim, gan, dạ dày, phổi, tứ chi, xương. Đồng thời đây cũng là lúc xác định vị trí nhau thai.
3. Siêu âm tim
Từ tuần thứ 20 hoặc 22, siêu âm thai sẽ biết rõ những khuyết tật tim mạch của thai nhi.
4. Siêu âm đánh giá sức khỏe toàn diện
Từ tuần thứ 28 – 39, siêu âm để đánh giá toàn diện sức khỏe thai nhi như cân nặng, chiều dài thân, vị trí nhau… trước khi bé chào đời. Thai phụ cũng có thể chọn siêu âm màu Doppler để đánh giá chính xác hơn về lưu lượng máu vốn để đáp ứng cho sự tăng trưởng của bé.
III. CÁC XÉT NGHIỆM MÁU TRONG THAI KỲ
Không phải kỳ khám thai nào mẹ cũng được yêu cầu xét nghiệm máu nhưng việc này diễn ra cũng khá đều đặn. Xét nghiệm máu cho biết các thông tin về:
1. Nhóm máu và yếu tố Rh Lấy mẫu máu từ mẹ để thực hiện các xét nghiệm máu cần thiết trong thai kỳ.
Gốc Rh chỉ về tình trạng protein trong tế bào máu. Nếu trong kết quả xét nghiệm máu của bạn có Rh, nó sẽ hiển thị Rh (+), nếu không sẽ là Rh (-). Trường hợp máu mẹ là Rh (-), trong khi con là Rh (+) thì các tế bào hồng cầu của bé sẽ bị phá hủy và dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
2. Xét nghiệm đường máu
Xét nghiệm đường máu được thực hiện khi bụng đói sau khi nhịn 10 tiếng để giúp tầm soát bệnh tiểu đường thai kỳ.
3. Xét nghiệm viêm gan B
Viêm gan B có khả năng truyền từ mẹ sang con. Nếu phát hiện người mẹ nhiễm bệnh, trẻ ngay sau khi sinh cần được tiêm huyết thanh và vacxin phòng bệnh.
4. Xét nghiệm HIV
HIV hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải có thể khiến trẻ gặp nhiều nguy hiểm khi nó lây từ mẹ sang con nên cần được phát hiện sớm trong thai kỳ.
6. Xét nghiệm VDRL
Xét nghiệm này giúp tìm ra kháng thể giang mai, một bệnh lây qua đường tình dục có khả năng truyền sang thai nhi.
7. Xét nghiệm CBC
Đây là xét nghiệm đánh giá về hoạt động lưu thông của các tế bào bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu trong máu. Do vậy, nó giúp tầm soát nguy cơ nhiễm trùng máu, thiếu máu, loạn máu… Theo đó, khi nồng độ hemoglobin trong máu thấp hơn 12 mg/dl, thai phụ sẽ được đánh giá là thiếu máu.
8. Xét nghiệm dung nạp glucose Xét nghiệm dung nạp glucose
Từ tuần thứ 24 hoặc 28 của thai kỳ, thai phụ được cho uống 75g glucose. Sau 2 tiếng, họ sẽ được lấy mẫu máu để xét nghiệm. Nếu lượng đường trong máu cao hơn ngưỡng 140 mg/dl, mẹ có nhiều khả năng đã mắc bệnh tiểu đường và điều này ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.
9. Xét nghiệm nhiễm ký sinh trùng và hội chứng sảy thai liên tiếp
Cả hai loại xét nghiệm này đều cần mẫu máu và thường áp dụng cho người có tiền sử nạo phá thai.
Xét nghiệm di truyền bao gồm:
Xét nghiệm alpha fetoprotein trong huyết thanh người mẹ (MSAFP): thực hiện khi đến tuần thứ 15-18 của thai kỳ để đánh giá nguy cơ mắc bệnh di truyền và rối loạn thận. Lưu ý, với người mang song thai, đa thai, chỉ số này cũng có dấu hiệu tăng nên cần thực hiện thêm các xét nghiệm khác trước khi đi đến chẩn đoán.
Xét nghiệm Triple (Triple Test) và xét nghiệm Quadruple (Quad Test): thực hiện từ tuần thứ 15-18 của thai kỳ nhằm phát hiện hội chứng Down.
Xét nghiệm Acetylcholine esterase (AChE): thực hiện từ tuần thứ 15-18 của thai kỳ nhằm đánh giá nguy cơ mắc chứng rối loạn di truyền.
Xét nghiệm Inhibin A: thực hiện từ tuần thứ 15 – 18 của thai kỳ nhằm đánh giá nguy cơ di truyền như hội chứng Down.
IV. CÁC XÉT NGHIỆM KHÁC 1. Kiểm tra tuyến giáp
Việc kiểm ra tuyến giáp nhằm đánh giá lượng hormone trong tuyến giáp, yếu tố ảnh hưởng quá trình phát triển não bộ của thai nhi. Nếu lượng hormone đo được trong tuyến giáp thấp hơn mức 3mlU/L là bình thường và cao hơn là bất thường, cần được theo dõi các biến chứng có thể xảy ra.
2. Xét nghiệm nước tiểu
Xét nghiệm nước tiểu được thực hiện đều đặn nhằm tầm soát chứng tiền sản giật và bệnh tiểu đường thai kỳ.
Xét nghiệm nước tiểu trong suốt thai kỳ nhằm đánh giá lượng protein và đường, giúp tầm soát chứng tiền sản giật và bệnh tiểu đường thai kỳ.
V. CÁC XÉT NGHIỆM CHUYÊN SÂU
Khi những xét nghiệm trên cho kết quả bất thường, thai phụ sẽ được tư vấn để làm các xét nghiệm chuyên sâu:
1. Chọc dò ối Kỹ thuật chọc dò ối
Đây là một thủ thuật mang tính chất xâm lấn, được thực hiện sau khi thai đã đủ 14-16 tuần. Các nhân viên y tế dùng kim chọc vào bụng thai phụ lấy đi một lượng vừa đủ chất dịch bao quanh em bé để kiểm tra lại khả năng mắc dị tật của thai nhi. Thông thường, sau 3-4 tuần sẽ có kết quả chẩn đoán.
2. Sinh thiết nhau thai (CVS)
Kỹ thuật CVS sẽ lấy đi một mẫu tế bào của thai nhi thông qua đường âm đạo (từ tuần 10-12 của thai kỳ) hoặc bụng mẹ (sau tuần 10 trở đi) nhằm phát hiện những bất thường ở nhiễm sắc thể. Thông thường, sau 24 giờ sẽ có kết quả.
Mang Thai 3 Tháng Đầu Và Những Xét Nghiệm Cần Thiết Mẹ Phải Làm
Mang thai 3 tháng đầu là giai đoạn thai kỳ khó khăn nhất với mẹ bầu và thai nhi, khi mà cơ thể người mẹ vẫn chưa quen với sự có mặt của bé con bên trong cơ thể, cũng là giai đoạn mà bé con đang còn quá non nớt. Bởi vậy, các mẹ bầu cần ghi nhớ những lịch khám thai quan trọng để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của bé ngay từ đầu thai kỳ.
Các xét nghiệm khi mang thai 3 tháng đầu
Xét nghiệm Rubella
Ngay trong Tam cá nguyệt thứ nhất, nếu mẹ bầu có virus Rubella sẽ đứng trước nguy cơ sảy thai cao, con sinh ra có khả năng mắc mù, điếc, chậm phát triển về trí tuệ. Để phát hiện sự có mặt của Rubella, các mẹ bầu sẽ được lấy mẫu máu trên tĩnh mạch ở tay để làm xét nghiệm. Xét nghiệm được thực hiện ở tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh nở. Khi có ý định có thai, phụ nữ nên thực hiện xét nghiệm Rubella ít nhất 3 tháng trước khi có thai để phát hiện các nguy cơ mắc bệnh và tiêm phòng Rubella trước khi mang thai theo chỉ định của bác sĩ.
Xét nghiệm máu
Xét nghiệm nước tiểu giúp bác sĩ kiểm tra có hay không tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu. Trong trường hợp kết quả xét nghiệm cho thấy thai phụ bị nhiễm trùng đường tiết niệu rất dễ có nguy cơ mắc tiểu đường, tiền sản giật hoặc nhiễm độc thai nghén cao.
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh
Xét nghiệm sinh hóa Double test
Xét nghiệm Double test thường được thực hiện trong khoảng tuần thai thứ 11 – 13 của thai kỳ, bằng việc dựa vào các định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu thai phụ, kết hợp với các chỉ số khác như siêu âm đo độ mờ da gáy, tuổi mẹ mang thai, tuần tuổi thai… để đánh giá một số nguy cơ mắc các hội chứng dị tật bẩm sinh thường gặp như Down, Edward hoặc Patau,… Nếu kết quả Double test nguy cơ cao, mẹ bầu sẽ được bác sĩ thực hiện các phương pháp sàng lọc khác ở những tuần thai sau để khẳng định lại kết quả của Double test.
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT – illumina
Sàng lọc trước sinh NIPT – illumina có thể được thực hiện ngay từ tuần thai thứ 10 cho đến hết thai kỳ, không phân biệt tuổi mẹ, tuổi thai, trường hợp mang thai hộ hay mang thai từ IVF,… Là phương pháp phân tích ADN tự do của thai nhi có trong máu mẹ để sàng lọc những hội chứng di truyền mà thai nhi có thể mắc phải. Với độ chính xác lên tới 99,9% phát hiện thai nhi có hay không mắc các hội chứng dị tật bẩm sinh thường gặp ( Down, Edwards, Patau), các hội chứng do bất thường nhiễm sắc thể giới tính ( Jacobs, Turner, 3X, Klinefelter), các hội chứng do đột biến vi mất đoạn và bất thường số lượng tất cả các nhiễm sắc thể, NIPT – illumina đã nhanh chóng trở thành phương pháp sàng lọc được nhiều mẹ bầu tại các nước tiên tiến sử dụng nhất.
Những xét nghiệm được khuyên thực hiện trong 3 tháng đầu thai kỳ hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của người mẹ là có thực hiện xét nghiệm hay không. Có nhiều mẹ bầu cho rằng khi mang bầu cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh sẽ công cần thực hiện xét nghiệm khi mang thai. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có những thay đổi không thể kiểm soát được, bên cạnh đó là sự tác động về môi trường sống, sinh hoạt thậm chí là những đột biến xảy ra trong quá trình phân chia tế bào trực tiếp đe dọa đến sức khỏe của thai nhi.
Có cần thu nhiều máu để xét nghiệm?
Tùy thuộc vào mỗi loại xét nghiệm mà mẹ bầu cần lấy lượng máu xét nghiệm khác nhau, một vài xét nghiệm có thể lấy máu chích đầu ngón tay nhưng một vài xét nghiệm sàng lọc cần lấy từ 7 – 10 ml máu người mẹ mang thai để làm xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm được thông báo sau khoảng 2 – 3 ngày kể từ khi thu mẫu.
Các xét nghiệm khi mang thai 3 tháng đầu là những xét nghiệm quan trọng giúp mẹ bầu có thể bảo vệ bé con ngay từ những ngày đầu thai kỳ, giúp cho cả bé và mẹ có một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh, giảm tỷ lệ mắc phải những rủi ro không đáng có trong thai kỳ. 3 tháng đầu mang thai là giai đoạn khó khăn đối với cả mẹ và bé, chính vì vậy mẹ bầu cần ghi nhớ các lịch khám thai định kỳ, lưu ý các xét nghiệm cần thiết để giúp bé phát triển toàn diện nhất, sẵn sàng sức khỏe cho những giai đoạn thai kỳ tiếp theo và cho đến khi vượt cạn.
Muốn Sinh Con Khỏe Mạnh, Mẹ Bầu Phải Làm Những Xét Nghiệm Gì ?
Muốn sinh con khỏe mạnh, mẹ bầu phải làm những xét nghiệm gì ?
Mỗi lần nhìn con, chị MHK (36 tuổi, Hà Nội) lại không kìm nổi nước mắt, chị luôn tự dằn vặt mình: “giá khi mang thai, chị làm các xét nghiệm sàng lọc trước sinh …”. Nhớ lại lúc mang bầu, chị đã thật hạnh phúc, chị từng đi siêu âm rất nhiều nơi, từng mê mải ngắm con qua những hình chụp 3 D, 4D. Chị đã từng nghĩ rằng, chỉ cần siêu âm sẽ phát hiện được dị tật thai nhi. Nỗi đau luôn tự dằn vặt của người mẹ… Chị MHK (36 tuổi, Hà Nội) lấy chồng đã 7 năm, trải qua một thời gian lo lắng, chạy chữa thuốc thang, rồi một ngày, chị đã mang bầu. Nhớ lại thời điểm khi biết có bầu, chị đã rất hạnh phúc. Chồng chị chăm đưa chị đi siêu âm ở nhiều phòng khám. Thậm chí, thời gian đầu khi mới biết mang bầu, chị và chồng có sở thích xem hình siêu âm con, có khi tuần nào chồng cũng chở chị tới phòng siêu âm. Hai vợ chồng đều nghĩ rằng, siêu âm và thấy cân nặng của con đạt chuẩn là yên tâm. Tuy nhiên, khi thai nhi được 13 tuần, vì chị ở độ tuổi có nguy cơ con dễ bị Down, bác sĩ khuyên chị nên làm các xét nghiệm sàng lọc trước sinh. Khó khăn mãi mới có một mụn con cộng thêm lo sợ làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh sẽ dễ bị sảy thai, chị K đã tự tìm tới những phòng khám siêu âm khác và không đi làm các xét nghiệm. Và thật buồn, sau khi sinh được 2 tháng, biết con có những dấu hiệu không nhanh nhẹn, lờ mờ đoán trước kết quả nhưng hai vợ chồng vẫn một lần nữa tìm hy vọng đưa con đi làm các xét nghiệm. Kết quả cho thấy, em bé bị mắc hội chứng Down. Mẹ bầu cần tuân thủ theo những xét nghiệm do bác sĩ chỉ định
Mẹ bầu cần tuân thủ theo những xét nghiệm do bác sĩ chỉ định
Những xét nghiệm bà bầu không nên bỏ qua trong thai kỳ Theo chúng tôi Nguyễn Nghiêm Luật – BV Đa khoa Medlatec, khi mang thai, tất cả các mẹ bầu nên đi xét nghiệm để tầm soát nguy cơ cho con em mình. chúng tôi Nguyễn Nghiêm Luật lưu ý, chỉ siêu âm sẽ không phát hiện được sớm dị tật thai nhi. Cần kết hợp siêu âm và làm các xét nghiệm ở từng thời điểm quy định của thai kỳ mới có thể phát hiện được dị tật thai nhi sớm và chính xác. Tiền sử gia đình có người bị dị tật bẩm sinh; Thai phụ đã trên 35 tuổi; Đang sử dụng các chất có hóa chất gây hại cho thai nhi; Thai phụ bị tiểu đường và sử dung insulin; Thai phụ bị nhiễm virus trong quá trình mang thai; Thai phụ đã từng tiếp xúc với chất phóng xạ liều lượng cao; Thai phụ có tiền sử sinh non, sảy thai, thai lưu chưa rõ nguyên nhân; Thai phụ hút thuốc lá; Thai phụ có nghi ngờ hình ảnh dị tật trên kết quả siêu âm. Theo PGS-TS. Nguyễn Nghiệm Luật: chỉ siêu âm sẽ không phát hiện được sớm dị tật thai nhi. Cần kết hợp siêu âm và làm các xét nghiệm ở từng thời điểm quy định của thai kỳ mới có thể phát hiện được dị tật sớm và chính xác.
Theo PGS-TS. Nguyễn Nghiệm Luật: chỉ siêu âm sẽ không phát hiện được sớm dị tật thai nhi. Cần kết hợp siêu âm và làm các xét nghiệm ở từng thời điểm quy định của thai kỳ mới có thể phát hiện được dị tật sớm và chính xác.
1. Lần khám thai đầu tiên Sau khi trễ kinh và thử que lên hai vạch, mẹ bầu nên đi khám thai để kiểm tra thai nhi được bao nhiêu tuần tuổi. Bác sĩ sẽ căn cứ vào ngày đầu của chu kỳ kinh để xác định tuổi của thai nhi. Tuy nhiên với một số phụ nữ kinh nguyệt không đều thì thường tuổi thai sẽ được dựa vào kết quả của siêu âm. Đặc biệt là khi siêu âm ở thời điểm 11 – 12 tuần thì việc tính tuổi thai sẽ cực chính xác dựa vào các chỉ số của thai nhi. Dựa vào kết quả này, bác sĩ sẽ dự đoán ngày sinh giúp bạn. Trong lần khám thai này, bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm 2D để kiểm tra thai xem thai nhi nằm trong hay ngoài tử cung. Trong trường hợp bạn thử que đã lên hai vạch, bác sĩ siêu âm đã thấy túi thai trong tử cung nhưng chưa thấy tim thai thì bạn cũng không phải quá lo lắng vì thai còn quá bé, thường bác sĩ sẽ hẹn ngày để bạn khám lại vì từ 7- 8 tuần tim thai sẽ có rõ. 2. Đo độ mờ da gáy Kết hợp với tuổi mẹ và xét nghiệm Double test, các bác sĩ sẽ tính toán nguy cơ mắc hội chứng Down sớm trong thai kỳ. Đo độ mờ da gáy cho kết quả chính xác nhất khi thai kỳ ở tuần lễ 11 -13. Lưu ý, khi thai nhi sau 13 tuần thì chỉ số xác định độ mờ sau gáy không còn độ chính xác cao. Vì vậy, mẹ bầu cần nhớ thời điểm này để đi làm xét nghiệm. Đa số trường hợp độ mờ da gáy < 3mm thì được xếp vào nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). Khi độ mờ da gáy dày 3.5-4.4mm có tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể là 21.1% và trong trường hợp ≥ 6.5 mm bất thường nhiễm sắc thể lên tới 64.5%. Sau khi trễ kinh và thử que lên hai vạch, mẹ bầu nên đi khám thai để kiểm tra thai nhi được bao nhiêu tuần tuổi
3. Làm xét nghiệm Double test và Triple test
Sau khi trễ kinh và thử que lên hai vạch, mẹ bầu nên đi khám thai để kiểm tra thai nhi được bao nhiêu tuần tuổi
Các xét nghiệm sàng lọc trước sinh có rất nhiều, nhưng an toàn và độ tin cậy cao, phổ biến nhất hiện nay là Double test và Triple test qua cách lấy máu của mẹ bầu. Đây là bộ xét nghiệm giúp tầm soát nguy cơ bị hội chứng Down, nguy cơ dị tật ống thần kinh (cột sống đóng không kín) và thai không có não bộ. Để thực hiện xét nghiệm Double test, Triple test chỉ cần lấy mẫu máu mẹ bầu. Xét nghiệm này rất đơn giản, không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Xét nghiệm Double test: thực hiện vào 11 tuần 2 ngày đến 13 tuần 6 ngày. Xét nghiệm Triple test: thực hiện vào tuần thứ 14 đến tuần 22, tốt nhất vào tuần thứ 16 đến 18 tuần. Nếu xét nghiệm tiến hành đúng lúc, kết hợp cả xét nghiệm máu và siêu âm, thì độ chính xác cho các hội chứng Down, Edwards và dị tật ống thần kinh đạt khoảng 94 – 96%. 4. Xét nghiệm máu Đây là xét nghiệm mọi bà bầu buộc phải thực hiện trước khi sinh theo chỉ định của bác sĩ. Xét nghiệm này để lấy các chỉ số là hemoglobin, hematacrit và số lượng tiểu cầu của thai phụ. Hemoglobin là một loại protein trong máu cung cấp oxy cho các tế bào, hematacrit là dung tích hồng cầu trong cơ thể. Nếu hemoglobin hoặc hematacrit thấp là dấu hiệu mẹ bầu đang thiếu máu, thiếu sắt, cản trở sự phát triển của thai nhi. Cơ thể phụ nữ mang thai cần lượng sắt tăng gấp đôi người bình thường để mang oxy vào hồng cầu. Ngoài việc kiểm tra các thành phần tế bào của máu, xét nghiệm máu cũng giúp phát hiện xem thai phụ có bị các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) như HIV/AIDS, giang mai, herpes, viêm gan b, C… hay không. Muốn xét nghiệm Double test và Triple test, chỉ cần lấy máu của các mẹ
Muốn xét nghiệm Double test và Triple test, chỉ cần lấy máu của các mẹ
5. Xét nghiệm nước tiểu Tương tự xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu là điều các bác sĩ yêu cầu mẹ bầu thực hiện trước khi sinh. Nó giúp phát hiện các dấu hiệu bệnh tiểu đường trong thai kỳ như dư lượng glucose trong nước tiểu. Bệnh có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, nhưng có thể điều chỉnh bằng chế độ dinh dưỡng, vận động thích hợp. Dư đạm trong nước tiểu có thể là dấu hiệu bị nhiễm trùng, đặc biệt nếu kèm theo các triệu chứng phù hoặc cao huyết áp, mẹ bầu có nguy cơ tiền sản giật cao. Tương tự xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu là điều các bác sĩ yêu cầu mẹ bầu thực hiện trước khi sinh
Tương tự xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu là điều các bác sĩ yêu cầu mẹ bầu thực hiện trước khi sinh
6. Siêm âm 4D Được thực hiện trong tuần thai thứ 22 – 24. Trong lần siêu âm này sẽ giúp bác sĩ phát hiện các bất thường về hình thái của nhai nhi như sứt môi, dị dạng ở cơ quan, đặc biệt là các bất thường về tim và hệ xương để từ đó có can thiệp kịp thời. Ngoài ra giới tính của thai nhi cũng được nhận biết trong tuần thai này. 7. Siêu âm trước khi sinh Tuần 35 – 36, thời gian gần sinh thai phụ sẽ được bác sĩ tiến hành siêu âm theo dõi doppler động mạch não, động mạch tử cung cũng như kiểm tra lượng nước ối, dây rốn… Trong thời gian này, bác sĩ cũng có thể cho bạn làm xét nghiệm Non-stress (xét nghiệm để theo dõi nhịp tim thai đơn thuần mà không cần tạo nên cơn co tử cung) để kiểm tra lượng oxy thai nhi nhận được, kiểm tra sức khoẻ của bé… cũng như tuỳ vào tình hình sức khoẻ thai phụ, bác sĩ có thể cho thực hiện một số xét nghiệm cần thiết khác để sẵn sàng cho ngày lâm bồn. Xét nghiệm máu cũng như nước tiểu thì thời gian thực hiện sẽ tuỳ thuộc vào bác sĩ theo dõi thai kỳ của bạn. PGS.TS Nguyễn Nghiêm Luật cho biết, với các xét nghiệm Double test, Triple test, xét nghiệm máu, nước tiểu, mẹ bầu nếu mệt mỏi, không muốn xếp hàng chờ đợi, có thể gọi dịch vụ tận nhà tới lấy mẫu. Kết quả sẽ có nhanh chóng trong ngày và sẽ có bác sĩ tư vấn qua điện thoại cho mỗi mẹ bầu. Hiện dịch vụ này đang phát triển ở nhiều cơ sở y tế trong cả nước.
Lót chống thấm giúp mẹ vệ sinh cho bé tại chỗ tiện lợi hơn. Lót chống thấm còn giúp bé an toàn phòng trường hợp tràn bỉm hoặc ba mẹ đóng bỉm không đúng kỹ thuật dẫn đến tràn nước tiểu. Lót chống thấm còn giúp bé an toàn những khi bé tè dầm.
HelloBaby giới thiệu cùng ba mẹ miếng lót chống thấm từ sợi tre thiên nhiên với cấu trúc bề mặt đặc biệt, giúp thấm hút nhanh, lan toả đều đồng thời chống thấm ngược, bảo vệ bé tốt hơn.
Những Thức Ăn Cần Tránh Trong Quá Trình Mang Thai
Tránh những đồ hải sản có hàm lượng thủy ngân cao
Hải sản là một nguồn thức ăn giàu protein, axit béo omega-3 có trong nhiều loại cá giúp thúc đẩy sự phát triển của não và mắt. Tuy nhiên, một số loài cá và động vật có vỏ chứa hàm lượng thủy ngân rất nguy hiểm. Quá nhiều thủy ngân có thể gây hại cho hệ thần kinh đang phát triển của bé.
Cá càng lớn càng chứa nhiều thủy ngân. Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) khuyến khích phụ nữ mang thai nên tránh một số loại cá chứa thủy ngân như: Cá thu, cá đầu vuông, cá mập, cá kiếm
Thay vào đó, phụ nữ có thai nên ăn từ 2 – 3 lần mỗi tuần những hải sản như: Tôm, cá hồi, cá cơm, cá rô phi, cá ngừ đóng hộp (cá ngừ trắng nên ăn dưới 17g/tuần), các loại cá thịt trắng khác.
Tránh ăn hải sản sống, chưa được nấu kỹ hoặc nhiễm bẩn
Để tránh các loại vi khuẩn hoặc virus có hại trong hải sản, khi ăn uống phụ nữ mang thai cần chú ý:
– Tránh ăn cá sống cũng như các động vật có vỏ sống như sushi, sashimi, hàu sống, sò điệp và trai.
– Tránh các món hải sản đông lạnh, chưa chế biến.
– Nếu bạn đi du lịch: Chú ý đến các khuyến cáo của địa phương về cá, đặc biệt tình trạng ô nhiễm nước trong khu vực. Nếu bạn không chắc chắn về sự an toàn của các món cá bạn đã ăn, đừng ăn bất kỳ thực phẩm chế biến từ cá trong thời gian này.
– Nấu chín hải sản trước khi ăn.
Tránh ăn thịt, gia cầm và trứng chưa chín kỹ
Trong quá trình mang thai, bà bầu có nguy cơ bị ngộ độc thức ăn do vi khuẩn gây ảnh hưởng đến thai nhi. Để ngăn ngừa tình trạng này bạn cần:
– Nấu chín kỹ các loại thịt, gia cầm trước khi ăn. Không ăn thịt bò tái.
– Nấu trứng cho đến khi cả lòng đỏ và lòng trắng đều chín kỹ. Trứng sống có thể bị nhiễm vi khuẩn có hại. Tránh các thực phẩm làm bằng trứng sống hoặc trứng nấu chín một phần như các loại sốt mayonnaise, bánh kem…
Tránh các loại thực phẩm chưa được tiệt trùng
Nhiều sản phẩm chứa ít chất béo như sữa tách kem, phô mai Mozzarella hoặc phô mai Cottage – có thể là một phần trong chế độ ăn của bạn. Tuy nhiên bất cứ thứ gì chứa sữa không tiệt trùng đều không tốt. Ngoài ra, bà bầu cần tránh uống nước ép không được khử trùng.
Tránh những loại rau và hoa quả chưa rửa sạch
Để loại bỏ bất kỳ vi khuẩn có hại nào, hãy rửa kỹ toàn bộ trái cây tươi và rau. Tránh các loại mầm sống dưới bất kỳ hình thức nào như củ cải, đậu xanh – cũng có thể chứa vi khuẩn gây bệnh. Hãy chắc chắn bạn nấu kỹ chúng trước khi ăn.
Tránh caffeine
Tránh trà thảo dược
Hiện có ít nghiên cứu về sự ảnh hưởng của từng loại thảo mộc lên sự phát triển của bé yêu. Do đó, bạn nên tránh uống trà thảo dược trừ khi bạn nhận được lời khuyên của bác sĩ, kể cả các loại trà thảo dược rao bán dùng được cho phụ nữ mang thai.
Tránh rượu và các thức uống có cồn
Không có mức cồn nào được chứng minh là an toàn với phụ nữ mang thai nên cách tốt nhất là bạn hoàn toàn không dùng các thức uống có cồn.
Xem xét các rủi ro người ta đã thấy, các bà mẹ uống rượu có nguy cơ sảy thai và thai chết lưu cao hơn. Uống quá nhiều rượu trong quá trình mang thai có thể dẫn đến hội chứng rượu bào thai, có thể gây dị dạng mặt và thiểu năng trí tuệ.
Trước khi mang thai bạn đã uống nhiều rượu hoặc bạn nghĩ rằng bạn cần sự trợ giúp để ngừng thói quen uống rượu, hãy đến gặp các bác sĩ sản khoa.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Siêu Âm, Xét Nghiệm Mẹ Phải Làm Trong Quá Trình Mang Thai trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!