Cập nhật nội dung chi tiết về Những Điều Cần Chuẩn Bị Trước Khi Mang Thai? mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vợ chồng cần chuẩn bị trước khi mang thai những gì? Đây là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra. Để giúp người phụ nữ mang thai thuận lợi nhất, bạn cần bỏ túi ngay những kinh nghiệm sau đây.
Sức khỏe luôn là sự chuẩn bị trước khi mang thai được ưu tiên nhất.
Khi có ý định có con. Cả vợ và chồng nên đi kiểm tra sức khỏe để tránh trường hợp xấu xảy ra khi mang thai không đúng thời điểm.
Biết được các bệnh tiền sử mà cả vợ và chồng cũng đã gặp phải. Bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn về việc có nên có con luôn hay không.
Biết được những loại thuốc mà bạn đang sử dụng gây ảnh hưởng như thế nào đến việc có thai.
Bác sĩ sẽ cho bạn biết nên ăn gì và không nên ăn gì và nên từ bỏ những thói quen nào khi xác định có con (hút thuốc, bia rượu, chất kích thích, ma túy…). Những điều này cả vợ và chồng đều phải thực hiện.
Ngăn được các bệnh lý nghiêm trọng về di truyền có thể xảy ra khi có con.
Thực hiện các biện pháp điều trị trước khi có con để đảm bảo không xảy ra dị tật.
Đây là việc vô cùng quan trọng mà người phụ nữ nào trước khi có ý định có con cũng cần tìm hiểu.
Một trong những điều cần chuẩn bị trước khi mang thai đó là một hệ miễn dịch tốt. Phụ nữ khi mang thai có hệ thống miễn dịch kém, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Trước khi mang thai, bạn cần tiêm phòng một số mũi như viêm gan B, Rubella, sởi, cúm, quai bị… để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho việc có con.
Tiêm phòng trước khi mang thai giúp đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh, không bị các dị tật bẩm sinh.
Tìm hiểu về chu kỳ kinh nguyệt và ngày rụng trứng. Bạn hãy ghi lại những ngày ” đèn đỏ” hàng tháng của mình để biết được chu kỳ của mình kéo dài bao nhiêu ngày.
Bạn có thể căn cứ vào nhiệt độ cơ thể và chất nhầy để biết ngày rụng trứng của mình. Theo dõi dấu hiệu này để xác định ngày rụng trứng. Như vậy khả năng thụ thai sẽ dễ dàng hơn.
Ăn món bổ dưỡng để tăng khả năng thụ thai và giúp thai kỳ khỏe mạnh.
Vợ cần chuẩn bị trước khi mang thai một chế độ ăn hợp lý:
– Trái cây, rau tươi, ngũ cốc nguyên hạt.- Uống 2 ly sữa và 1 hộp sữa chua.- Bổ sung sắt, canxi, protein từ thực phẩm tự nhiên.
– Bổ sung axit folic giúp giảm dị tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh. – Không ăn thực phẩm có chất làm ngọt hóa học. – Không nên uống rượu, café, chất kích thích…
Chế độ ăn cho chồng:
Ăn thực phẩm giàu vitamin E, C, D, Canxi, Kẽm. Đây là những thực phẩm giúp tinh trùng khỏe mạnh.
Ăn nhiều cà rốt.
Hạn chế thuốc lá, rượu bia, chất kích thích…
Chế độ làm việc phải hợp lý để tránh mệt mỏi, căng thẳng.
Cân nặng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng thụ thai.
Phụ nữ có cân nặng – Chỉ số khối cơ thể BMI phù hợp sẽ dễ thụ thai hơn.
Với những người có chỉ số BMI cao, sẽ dễ gặp phải các biến chứng khi mang thai.
Với những người có chỉ số BMI thấp con sinh ra sẽ nhẹ cân hơn.
Khi muốn có con, bạn nên chuẩn bị trước khi mang thai tinh thần thật tốt. Luôn để cơ thể trong trạng thái thả lỏng, thoải mái, suy nghĩ tích cực. Như vậy khả năng thụ thai sẽ cao hơn.
Vấn đề tài chính tưởng chừng là việc ngoài lề trong chuyện có con. Tuy nhiên đây lại là vấn đề vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến trực tiếp đến tâm lý và sức khỏe bà bầu.
10 Điều Bạn Cần Chuẩn Bị Trước Khi Mang Thai
Chuẩn bị tốt trước khi mang thai sẽ giúp quá trình mang bầu và nuôi con diễn ra thuận lợi hơn; đồng thời cả bạn và em bé sẽ luôn an toàn và khỏe mạnh.
by Nguyễn Phương239 Views
Chuẩn bị mang thai nên ăn gì? Bạn chỉ cần nhớ đến 3 điều : đầy đủ, cân bằng và lành mạnh.
Chỉ số khối cơ thể (BMI) thấp hoặc cao đều gây khó khăn trong việc mang thai do vậy bạn cần thay đổi chế độ ăn uống để đạt được cân nặng phù hợp (nếu bạn bị gầy hoặc béo phì).
Chú ý bổ sung axit folic trong suốt 3 chu kì kinh nguyệt – chuẩn bị trước khi mang thai.
Tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá và một số chất kích thích khác.
Việc tiêu thụ caffein nhiều sẽ giảm khả năng sinh sản, nó cũng có thể gây sẩy thai sau này. Vì thế chỉ nên dùng khoảng 200 mg cà phê mỗi ngày.
Ngoài ra nên tránh đến những nơi có nhiều khói bụi, có các chất độc hại, các chất phóng xạ.
Bạn nên đi khám tổng quan sức khỏe trước khi mang thai, ngoài ra còn kiểm tra các bệnh tiền sử gia đình, khám phụ khoa, khám răng…
Tiêm phòng sẽ giúp bạn có một sức đề kháng khỏe mạnh, phòng ngừa được nhiều bệnh có xảy ra cho cả bạn và em bé.
Hãy lên kế hoạch tập thể dục mỗi ngày ngay từ bây giờ, điều này không chỉ tốt về thể chất mà còn giúp nâng cao tinh thần, giải tỏa Stress.
Tùy vào sở thích và đặc điểm thể chất, bạn có thể tập thể thao như chạy bộ, bơi lội, các môn bóng,… hoặc những bài tập nhẹ nhàng như yoga, thiền,…
Chuẩn bị trước khi mang thai bao gồm cả các bài tập thể dục trước-trong-sau khi mang thai.
Nếu bạn đang sử dụng các biện pháp tránh thai thì hãy ngừng sử dụng chúng, như vậy mới có thể có em bé.
Nên đợi đến khi chu kì kinh nguyệt diễn ra bình thường, đều đặn thì mới tính đến chuyện thụ thai. Có thể sẽ mất vài tháng nên trong khoảng thời gian đó hãy sử dụng bao cao su thay vì dùng thuốc hoặc đặt vòng.
Bạn cần theo dõi biểu đồ chu kì kinh nguyệt và xác định thời điểm rụng trứng để tăng khả năng có thai.
Một số gia đình còn chọn năm, chọn ngày phù hợp với tuổi của vợ của chồng hoặc theo phong thủy,…
Bạn không thể nuôi dưỡng một đứa trẻ tốt nếu không có nền tảng kinh tế ổn định và vững chắc.
Do vậy, khi bạn muốn có em bé, hãy chuẩn bị mọi thứ từ việc nhà cửa, quần áo, thức ăn, công việc, cách chăm sóc và giáo dục con cái.
9. Ổn định tâm lý.
Liệu bạn đã sẵn sàng cho việc mang thai và nuôi con? Khi bạn có một thứ gì đó thì bạn cũng sẽ đánh mất nhiều thứ.
Trách nhiệm của một người mẹ rất to lớn và bạn cần chuẩn bị sẵn tinh thần gánh vác trách nhiệm đó khi muốn có một đứa con.
Những Điều Cần Chuẩn Bị Trước Khi Sinh Mà Bà Bầu Nên Biết
1. Túi đồ: nên chuẩn bị trước khi sinh càng sớm càng tốt
Nếu muốn ung dung “khoác giỏ lên và đi” khi có dấu hiệu chuyển dạ, bạn nên bắt đầu những chuẩn bị trước khi sinh càng sớm càng tốt Trong túi đồ đi sinh cũng không thể thiếu quần áo, khăn quấn, khăn giấy ướt, miếng lót sơ sinh dùng cho những ngày đầu tiên của bé cùng quần áo và băng vệ sinh cho mẹ, miếng lót thấm sữa… Ngoài ra, nếu có dự định vắt sữ thì đừng quên chuẩn bị cả máy vắt sữa và túi trữ sữa.
2. Chuẩn bị trước khi sinh: chọn không gian cho bé
Việc chuẩn bị trước khi sinh cũng không thể thiếu bước này. Bạn muốn cho con ngủ riêng từ nhỏ? Vậy thì đừng quên việc chuẩn bị một chiếc nôi và xem sẽ đặt ở đâu trong phòng ngủ. Nếu chọn cách cho con ngủ cùng bố mẹ, hãy kiểm tra xem nệm của bạn đã đủ lớn chưa, bạn có cần drap chống thấm không và bạn cần chuẩn bị bao nhiêu gối, chăn và tấm trải riêng cho bé. Tiếp đến, hãy nghĩ đến không gian dành cho việc ăn, chơi, tắm và sinh hoạt thường ngày của bé. Hãy đảm bảo dọn sạch những yếu tố nguy cơ như hóa chất độc hại, vật dụng sắc nhọn, đồ vật bé dễ nuốt phải gây nguy cơ hóc, nghẹn và những món đồ có thể gây dị ứng ra khỏi không gian này. Bạn cũng cần để ý đến các ổ cắm điện ở dưới thấp. Cách tốt nhất là che kín chúng lại và đưa ổ cắm lên cao, xa khỏi tâm tay bé. Cách hiệu quả nhất để kiểm tra tính an toàn của ngôi nhà là giả vờ bò quanh nhà và nhìn mọi thứ từ tầm mắt của bé. Bằng cách này, bạn sẽ phát hiện ra những mối nguy tiềm ẩn cho bé ở trong nhà.
3. Tìm kiếm sự giúp đỡ
Nếu bạn muốn thuê người giữ trẻ, nên bắt đầu từ một vài tháng trước khi sinh. Vấn đề tiền công, giờ giấc làm việc, những nguyên tắc cần thực hiện khi chăm bé cần được thỏa thuận trước khi công việc chính thức bắt đầu. Tìm người giúp trông trẻ càng sớm, bạn sẽ càng có nhiều cơ hội được cùng chăm sóc, quan sát và điều chỉnh cách chăm sóc bé theo mong muốn của mình.
4. Chuẩn bị trước khi sinh: Tập thói quen ngăn nắp, gọn gàng và chú ý sự an toàn
Thói quen ngăn nắp sẽ giúp cho cuộc sống của bạn không trở nên rối tung khi có con. Hãy đảm bảo rằng ngay cả khi bé đang khóc om sòm thì bạn vẫn biết chính xác tã và kem chống hăm để đâu. Ngay từ lúc còn mang thai bạn đã tập được thói quen này thì khi bé đã ra đời, bạn sẽ đỡ vất vả hơn rất nhiều. Thói quen ngăn nắp, gọn gàng cũng giúp bạn biết có những thứ gì đã bị xáo trộn và những xáo trộn này liệu có gây bất cứ nguy hiểm gì cho con hay không. Mọi người thường bỏ qua bước chuẩn bị trước khi sinh này, nhưng nếu cố gắng thay đổi lối sống của mình để trở nên ngăn nắp hơn, bạn sẽ thấy những cố gắng này mang lại kết quả tuyệt vời sau khi sinh đấy.
5. Chuẩn bị trước khi sinh về mặt tâm lý
Các bà mẹ tương lai phải sẵn sàng đối mặt với tất cả các tình huống có thể xảy ra. Nếu bạn làm tốt việc chuẩn bị trước khi sinh, bạn sẽ loại bỏ được rất nhiều phiền toái nhưng chắc chắn vẫn sẽ có đủ loại rắc rối xuất hiện. Hãy biết rằng khi bạn đưa bé về nhà thì sự việc ngoài tầm kiểm soát của bạn cũng xuất hiện. Lý do khiến nhiều người thấy khó khăn sau khi sinh con là vì đó là lần đầu tiên họ mất quyền kiểm soát cuộc sống của mình. Chẳng hạn, bạn đang buồn đi vệ sinh đến bứt rứt cả người, nhưng không có ai giúp bạn trông con lúc này, và con của bạn thì khóc đòi mẹ, bạn sẽ làm gì?
Ngoài tâm lý, bạn cũng cần luyện tập thường xuyên để có một sức khỏe tốt và nguồn năng lượng dồi dào để sẵn sàng cho những khó khăn khi chăm sóc bé Sau khi sinh con, bạn sẽ nhận ra hầu hết mọi thứ không diễn ra đúng như kỳ vọng của mình. Hãy linh động và nhìn vào khía cạnh tích cực của vấn đề, bạn sẽ tìm thấy sự thoải mái dù chăm con thật vất vả.
Bà Bầu Cần Chuẩn Bị Những Gì Trước Khi Sinh
Đón đứa con của mình chào đời sau 9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau là một giây phút tuyệt vời không gì sánh bằng đối với mỗi một người mẹ. B à bầu cần chuẩn bị những gì trước khi sinh ? Là câu hỏi mà những mẹ lần đầu vượt cạn sẽ phân vân. chúng tôi sẽ giúp các mẹ xua tan nỗi trăn trở đó bằng một loạt đầy đủ đồ dùng cần chuẩn bị cho mẹ và bé trước khi sinh.
Rất nhiều mẹ có thói quen chỉ chăm chăm vào việc chuẩn bị đồ cho con mình quên rằng chính bản thân các mẹ cũng nên có sự đầu tư kỹ lưỡng. Mẹ nên sắm cho mình một số vật dụng, trang phục cần thiết thuận lợi hơn cho việc sinh nở sắp tới của mình.
– Áo ngực: 2-3 áo ngực mang thai, 2-3 áo ngực để ngủ, 3 áo ngực để cho con bú
– Áo, quần rộng, thoải mái
Nếu dư dả về kinh tế hơn thì mẹ có thể sắm thêm một số vật dụng cũng rất cần thiết cho quá trình mang thai của mình, như: đồ bơi, đai hỗ trợ mang thai, kem chống rạn da, vài cuốn sách, tạp chí để mẹ đọc thư giãn …
Đồ dùng cần thiết cho 1-2 ngày mẹ sinh nở:
– Quần áo ngủ sau khi sinh
– Dép mang trong bệnh viện
– Đồ lót bằng cotton thoáng mát
– Bàn chải, kem đánh răng
– Quần áo để thay khi rời bệnh viện về nhà
Bố cũng có thể giúp mẹ chuẩn bị trước vài ba cuốn sách, tạp chí để mẹ đọc thư giãn, thư thái đầu óc.
– Áo liền quần (bộ body) (5 cái): Giữ ấm bụng cho bé
Da bé cực kỳ mỏng manh và nhạy cảm, mẹ nên chuẩn bị cho bé loại sữa tắm, dầu gội chuyên dụng cho bé thay vì loại thông thường.
– Nước muối sinh lý để vệ sinh mặt, mũi cho bé
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Điều Cần Chuẩn Bị Trước Khi Mang Thai? trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!