Cập nhật nội dung chi tiết về Những Dấu Hiệu Bị Trĩ Ở Bà Bầu mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trĩ là một bệnh lý rất thường gặp trong thai kỳ, đặc biệt 3 tháng cuối, khi thai nhi lớn và gây áp lực lên tĩnh mạch. Bị trĩ gây ngứa, đau rát, hoặc chảy máu, gây nhiều khó chịu cho thai phụ. Một số phụ nữ bị bệnh trĩ khi mang thai lần đầu tiên. Nếu đã từng mắc bệnh trĩ trước đó, có nhiều khả năng thai phụ sẽ bị lại hoặc bị nặng hơn trong những lần mang thai sau. Vậy thì tại sao bà bầu hay bị trĩ và cách chữa trị như thế nào?
Nguyên nhân bị bệnh trĩ ở các mẹ bầu
Kích thước của thai nhi gây áp lực rất lớn lên xương chậu và thành hậu môn, sẽ khiến cho thành mạch máu bị sa xuống dẫn đến sưng phồng, hình thành búi trĩ ở niêm mạc
Táo bón: Một trong số những vấn đề luôn được đặt ra khi nói về bệnh trĩ ở bà bầu. Khi mang thai bà bầu cần 1 lượng bổ sung máu rất lớn. Nên lượng sắt cần cho cơ thể sẽ rất nhiều. Nhưng khi bổ sung quá nhiều săt thì gây nên táo bón ở mẹ bầu. Khi bị táo bón do ma sát nhiều và mạnh nên dễ dẫn đến thành mạch bị sa xuống, sưng, từ đó tạo thành búi trĩ
Ngoài ra, sự gia tăng nồng độ nội tiết tố progesterone trong thời gian mang thai khiến các thành tĩnh mạch dễ bị sưng. Progesterone làm chậm nhu động ruột và khiến bạn dễ bị táo bón. Và nó làm cho thành mạch dễ bị sa xuống, dễ sưng phồng
Ngứa, đau rát ở quanh vùng hậu môn: do búi trĩ hình thành sẽ ứ đọng dịch nhầy và chất thải, ngoài ra việc ma sát với chất thải liên tục khiến cho bệnh nhân bị ngứa liên tục
Đi ngoài ra máu: khi sử dụng giấy chùi hoặc để ý mà thấy có máu tươi bắn ra thành tia thì đó là 1 trong số những dấu hiệu có thể cho thấy bạn có nguy cơ mắc bệnh trĩ
Xuất hiện những vết bẩn tại đáy quần. Khi bị bệnh trĩ bạn không thể tránh khỏi những vết bẩn không mong muốn tại đáy quần. Có 2 nguyên nhân chủ yếu đó là do máu chảy ra tại hậu môn hoặc đơn giản là những vết bẩn không thể làm sạch còn tồn tại ở búi trĩ hoặc cơ hậu môn khó có thể đóng lại từ đó dẫn đến dò rỉ các chất dịch từ trong hậu môn
Luôn có cảm giác đi đại tiện không hết: Do chát thải bị vướng lại và khó bài tiết ở hậu môn nên người bệnh luôn có cảm giác này
Xuất hiện búi trĩ tại hậu môn.
Bà bầu bị trĩ nên sinh thường hay đẻ mổ
Nên làm gì để hạn chế trĩ ở bà bầu
Tập thể dục nhẹ nhàng: khi ngồi yên 1 chỗ sẽ gây áp lực vô cùng lớn lên thành mạch, khiến thành mạch bị sưng phồng.
Không ngồi xổm khi đi vệ sinh, sẽ rất khó khăn cho bà bầu gia tăng khả năng bị trĩ ở bà bầu
Khi đi vệ sinh nên đặt chân lên 1 cái ghế nhỏ.
Sử dụng vòi xịt nước trước sau đó mới dùng đến giấy để tránh việc ma sát gây tổn thương thành mạch.
Uống nhiều nước. Khoảng hơn 2,5l mỗi ngày để cơ thể dễ dàng thực hiện bài tiết.
Luôn làm sạch ruột, hạn chế chất thải bị ứ đọng lại trong ruột: khi chất thải bị ứ đọng nó sẽ khô dần dẫn đến bị táo bón.
Bổ sung sắt với liều lượng tăng dần đều, lộ trình dài, chỉ tăng 1 lượng vừa đủ để tránh bị táo bón
Ăn nhiều đu đủ để có thể thủy phân được các chất đạm trong các loại thịt dễ dàng hơn, hạn chế táo bón và khó tiêu. Tránh thức ăn còn đọng lại hay tiêu hóa lâu gây áp lực lên hậu môn
Hạn chế ăn quá nhiều các chất chứa lượng đạm lớn như thịt bò.
Hạn chế ăn các thực phẩm cay nóng, tránh nóng trong người dễ gây táo bón.
Tránh bưng bê hoặc nâng vật nặng vì sẽ làm tăng áp lực lên vùng bụng và hông chậu.
Nếu bị ngứa, nên tránh gãi, hay tác động lực quá mạnh làm trầy xước da vì có thể ảnh hưởng đến thành tĩnh mạch và làm cho bệnh tình tệ hơn, ngoài ra trong móng tay có nhiều loại vi khuẩn dễ gây nhiễm trùng.
Tránh ăn các loại thực phẩm nhiều muối, thức ăn mặn, vì sẽ gây tích nước, làm tăng khối lượng dòng máu lưu thông, còn làm cho cơ thể phải giữ nước khiến cho chất thải không được mềm dễ dẫn đến táo bón và trĩ.
Tăng cường ăn các loại quả làm bền thành mạch như việt quất.
Khi nằm nên nằm nghiêng để làm giảm áp lực xuống các tĩnh mạch trực tràng.
Luôn luôn theo dõi, quan sát hậu môn thường xuyên
Xem xét chất bổ sung chất xơ. Hầu hết mọi người không nhận đủ lượng chất xơ được khuyến cáo 25 gram mỗi ngày đối với phụ nữ và 38 gram mỗi ngày đối với nam giới trong chế độ ăn uống. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung chất xơ không kê đơn, chẳng hạn như Metamucil và Citrucel, giúp cải thiện các triệu chứng và giảm chảy máu từ búi trĩ.
Hạn chế ngồi quá lâu trong toilet vì sẽ khiến cho áp lực lên thành hậu môn trở nên lớn hơn
Một sản phẩm nổi bật trong thị trường Dược phẩm dành cho bệnh nhân trĩ cấp đang được bác sĩ và bệnh nhân trĩ tin dùng là bộ đôi Healit gel bôi và viên đặt Healit Rectan. Thành phần độc đáo của Healit chính là chất đồng trùng hợp Polymer (Copolymer) of 2 – Hydroxyethyl Methacrylate (HEMA-HAS). Đây là công trình nghiên cứu của phân viện hóa cao phân tử thuộc viện Hàn Lâm Khoa học cộng hòa Séc năm 1990. Nó được cấp bằng sáng chế độc quyền châu Âu năm 1997 cho khả năng bắt giữ và bất hoạt, kiểm soát và ngăn chặn sự tăng sinh quá mức của các gốc tự do – một yếu tố khiến vết thương lâu liền.
Cấu trúc hydrogel của HEMA-HAS giúp kháng khuẩn, tối ưu độ ẩm, pH vùng tổn thương, nhóm amin với hiệu ứng chắn không gian giúp thu hồi các gốc tự do dư thừa. Từ đó làm giảm viêm, sưng, thúc đẩy nhanh quá trình lành thương sinh lý, giảm lắng đọng collagen quá mức hình thành sẹo mỏng, hạn chế sẹo xấu. Nhờ thế, Healit có thể kiểm soát nhanh chóng những triệu chứng chảy máu, nóng rát, đau nhức, là cách giảm sưng búi trĩ nhanh chóng và hiệu quả.
Healit có cấu trúc cao phân tử, không hấp thu do đó an toàn khi sử dụng phụ nữ có thai và cho con bú
Sản phẩm được công ty TNHH CZ Pharma nhập khẩu nguyên hộp từ Cộng hòa Séc, phân phối độc quyền tại Việt Nam.
Bà Bầu Bị Trĩ: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, Cách Chữa Trị An Toàn, Hiệu Quả Trong Thai Kỳ
Trĩ là bệnh lý khá phổ biến nằm trong nhóm các bệnh lý ở vùng hậu môn. Tuy không gây tử vong ngay nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bệnh hay gặp ở những người thường xuyên có tăng áp lực ổ bụng như bà bầu, bệnh nhân bị táo bón,…
Nhiều người thắc mắc không biết đâu là nguyên nhân chính gây trĩ ở bà bầu? Trên thực tế, trong lúc mang thai rất dễ bị trĩ, giãn tĩnh mạch ở chân và đôi khi ngay cả ở âm hộ vì rất nhiều lý do, cụ thể:
Tử cung phát triển gây áp lực lên các tĩnh mạch vùng chậu và tĩnh mạch chủ dưới. Điều này làm chậm sự tuần hoàn máu từ nửa dưới cơ thể. Đồng thời làm tăng áp lực các tĩnh mạch dưới tử cung và làm tử cung sưng lên.
Táo bón là hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang thai, nó góp phần làm cho bệnh trĩ thêm phần trầm trọng hơn. Vì phụ nữ thường căng cơ để cố gắng rặn khi đi vệ sinh dẫn đến bệnh trĩ.
Sự gia tăng nồng độ nội tiết tố progesterone trong khoảng thời gian mang thai khiến các thành tĩnh mạch dễ bị sưng. Progesterone làm chậm nhu động ruột và khiến bạn dễ bị táo bón hơn.
Phòng ngừa bệnh trĩ ở bà bầu như thế nào?
Trong quá trình mang thai nên ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, đậu, đậu, trái cây, rau,… Đặc biệt bổ sung lượng nước đủ cho cơ thể hàng ngày.
Đi vệ sinh ngay khi có nhu cầu và không nên ngồi ở nhà vệ sinh quá lâu vì nó dễ gây áp lực lên trực tràng dẫn đến táo bón. Nhớ áp dụng tư thế ngồi xổm vì vị trí này dẫn đến chuyển động ruột dễ dàng và nhanh chóng hơn. Ngoài ra, nó còn ngăn ngừa táo bón và trĩ hiệu quả.
Phụ nữ mang thai nên thường xuyên đi lại hoặc nằm nghỉ ngơi, tránh ngồi quá lâu. Tập nằm nghiêng bên trái khi ngủ. Hãy đọc sách hay xem tivi để giảm áp lực lên trực tràng và tăng lượng máu trở về từ nửa dưới cơ thể.
Thường xuyên thực hiện các bài tập Kegel cho bà bầu hàng ngày. Điều này giúp tăng lưu thông trong trực tràng và tăng cường cơ bắp xung quanh hậu môn. Đồng thời giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ trong quá trình mang thai.
Cách chữa bà bầu bị trĩ
Sử dụng đá và túi chườm lạnh để chườm lên vùng hậu môn vài lần trong ngày nhằm hạn chế tình trạng sưng tấy. Ngâm hậu môn trong nước ấm 3 lần/ngày và sau mỗi lần đi cầu khoảng 15 phút.
Rửa sạch hậu môn sau khi đi vệ sinh. Nên dùng giấy trắng, mềm và không mùi. Ngoài ra, có thể sử dụng khăn giấy ướt không cồn hoặc loại giấy chuyên dụng cho người bị trĩ.
Phương pháp dân gian điều trị bà bầu bị trĩ
Các chuyên gia y tế khuyến cáo không áp dụng phẫu thuật để điều trị bà bầu bị trĩ khi chưa phát triển nặng. Chính vì thế, ở mức độ nhẹ và mới phát hiện ngoài việc điều chỉnh chế độ sinh hoạt hợp lý các mẹ có thể tham khảo một số phương pháp dân gian cơ bản sau:
Đắp hoa mướp đắng
Mướp đắng có tính mát và kháng khuẩn. Ngoài ra nó còn chống viêm rất tốt nên có thể dùng để chữa trĩ ở bà bầu an toàn và hiệu quả. Chỉ cần lấy hoa mướp đắng rửa sạch, sau đó giã nhuyễn rồi đắp vào hậu môn mỗi ngày từ 1 – 2 lần. Duy trì thường xuyên và đều đặn để có được kết quả tốt nhất.
Bài thuốc uống bằng 2 nguyên liệu thiên nhiên, đơn giản là hoa hòe và hoa mướp rất tốt cho bà bầu bị trĩ. Lấy khoảng 10g hoa hòe và 20g hoa mướp nấu sôi khoảng 20 phút, sau đó dùng uống hàng ngày.
Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?
Bà bầu bị trĩ nên đẻ mổ hay đẻ thường phụ thuộc vào mức độ bệnh như thế nào? Trên thực tế, bà bầu bị bệnh trĩ có thể đẻ thường được. Tuy nhiên, việc này sẽ ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh hoạt hằng ngày của người phụ nữ. Bởi khi đẻ thường thì búi trĩ sẽ thò xuống dài hơn hoặc vùng trĩ bị tổn thương nhiều. Vì thế, với những ai bị trĩ sau khi sinh thường cảm thấy đau mỗi khi đi đại tiện.
Đặc biệt khi bà bầu gặp phải các triệu chứng như búi trĩ thò ra ngoài, táo bón, chảy máu, ngứa hậu môn và thai đã nhiều tuần tuổi thì cách tốt nhất là nên đẻ mổ. Bởi nếu lựa chọn đẻ thường bà bầu phải rặn nhiều và làm cho búi trĩ tụt xuống khiến cho bệnh nặng hơn.
Bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không?
Các chuyên gia khoa sản khuyên phụ nữ mang bầu không nên chủ quan trước căn bệnh này. Cần tìm hiểu và đề phòng trường hợp xảy ra tình trạng trĩ khi mang thai. Đặc biệt, nếu bị thì cần phải khám và điều trị sớm nhất.
Nguyên nhân thường thấy của bệnh trĩ là táo báo. Chính vì phân chứa nhiều chất độc nhưng không được thải ra ngoài. Điều này gây ra tình trạng trực tràng hút ngược vào cơ thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
Bà bầu bị trĩ nên ăn gì?
Cà rốt có chứa nhiều beta carotin, vitamin B9, carotene, vitamin B1, vitamin B2, vitamin C, protein, chất béo, chất xơ thô, sắt, canxi, phốt pho,…Nó có tác dụng giúp điều hòa ruột, nhuận tràng và tốt cho đường tiêu hóa. Đặc biệt khi mang thai nếu bị táo bón chỉ cần nấu cháo cà rốt ăn liên tục từ 3 – 5 ngày hoặc dùng nước ép có thể điều trị hiệu quả.
Khoai lang chứa ít chất béo và không có cholesterol. Thành phần chủ yếu là chất xơ nên cả củ và rau khoai lang đều có tác dụng giúp nhuận tràng, phòng ngừa táo bón cho bà bầu. Tuy nhiên, nên ăn ở mức vừa phải nếu ăn quá nhiều sẽ gây tình trạng đầy bụng và khó tiêu do thiếu đường.
Chuối giàu chất xơ nên phụ nữ mang thai có thể ăn hàng ngày để tránh táo bón. Mỗi ngày ăn 2 quả lúc bụng trống không hoặc ninh chín để giảm hiện tượng đi ngoài ra máu.
Rong biển có tác dụng nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi cho ruột. Đồng thời giúp thức ăn tiêu hóa nhanh và sớm loại bỏ các chất cặn bã còn sót trong ruột. Nhờ vậy ruột trở nên sạch sẽ và tăng khả năng hấp thụ canxi. Ngoài ra, đây còn là thực phẩm giúp bà bầu ngừa táo bón và thúc đẩy sự bài tiết hiệu quả.
Bí đỏ có vị ngọt tự nhiên và an toàn đối với phụ nữ mang thai. Thực phẩm này cung cấp nhiểu các vitamin A, E, C và B6 cho cơ thể. Đặc biệt, bí đỏ còn giàu hàm lượng sắt và kẽm cùng chất xơ giúp bổ sung lượng máu cho bà bầu. Hàm lượng chất xơ trong bí đỏ giúp phụ nữ mang thai nhuận tràng, ngừa táo bón và trĩ.
Đối với những bà bầu có hệ tiêu hóa suy yếu thì không nên uống quá nhiều nước vì nó sẽ làm suy yếu cơ ruột. Chỉ cần bổ sung lượng nước vừa đủ để giúp quá trình bài tiết diễn ra tốt hơn.
Tránh những đồ ăn cay nóng, thực phẩm có gas, đồ đông lạnh, đồ ăn nhanh, đồ ăn mặn,…
Đu đủ chín có khả năng hỗ trợ tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón cho bà bầu. Phần thịt đu đủ chín còn là nguồn chất xơ dồi dào có chứa papain – loại enzyme tiêu hóa chất đạm giúp chống táo bón hữu hiệu.
Một số lưu ý khi bà bầu bị trĩ
Dấu Hiệu Thiếu Máu Ở Bà Bầu Và Những Thực Phẩm Khắc Phục
Theo Người đưa tin, nồng độ huyết sắc tố trong máu ở mẹ có thể giảm rất đột ngột do nhu cầu tăng trưởng của bé. Sự gia tăng thể tích máu trong thai kì cũng gây thiếu máu vìnồng độ huyết sắc tố giảm do bịpha loãng so với bình thường.
Bà bầu nhẹ cân khi bắt đầu mang thai hoặc nghén nặng sẽ có nguy cơ thiếu máu cao hơn những bà bầu khác.
Nguy cơ thiếu máu cao hơn nếu mang đa thai.
Da tái xanh, yếu ớt và không khoẻ như bình thường.
Mệt mỏi bất thường, uể oải, không có khả năng chịu đựng như bình thường.
Cảm thấy khó chịu, dễ bực tức. Cảm thấy đuối và dễ nhiễm bệnh.
Dễ trở nên khó thở, cảm giác như leo cầu thang cao hoặc đi bộ thật nhanh mà không được nghỉ để lấy hơi.Nhức đầu, xỉu. Bệnh nhân thiếu máu thường cảm thấy đau đầu.
Phần niêm mạc trong mi mắt dưới sẽ hồng nếu lượng hồng cầu bình thường và sẽ nhợt nhạt nếu thiếu máu. Tuy nhiên, các triệu chứng này ở nhiều bà bầu không rõ ràng mà chỉ có xét nghiệm máu mới cho kết quả chính xác
Những cách bổ sung dưỡng chất cho bà bầu thiếu máu
Quả mận khô, nho đen
Sức khỏe cộng đồng cho biết, quả mận khô rất tốt cho bà bầu thiếu sắtQuả mận khô rất tốt cho bà bầu thiếu sắtMận khô và đen được cho là nguồn chất sắt phong phú giúp tăng cường haemoglobin trong máu. Phụ nữ khi mang thai thiếu máu nên tăng cường uống nước ngâm mận khô hay nho khô. Tốt nhất nên uống vào buổi sáng để tăng tác dụng của loại quả này.
Gan động vật
Bà bầu nên ăn các món ăn được chế biến từ gan động vật để bổ sung sắtBà bầu nên ăn các món ăn được chế biến từ gan động vật để bổ sung sắtGan động vật là nguồn cung cấp chất sắt rất tốt cho phụ nữa trong thời kỳ mang thai nhằm phòng tránh việc thiếu máu do thiếu sắt. Phụ nữ mang thai nên ăn gan động vật 3- 4 lần/tuần.
Rau bina
Rau bina hay còn gọi là chân vịtRau bina hay còn gọi là chân vịtRau bina được khuyên dùng đối với phụ nữ mang thai vì khả năng cung cấp chất sắt tuyệt vời của nó. Chị em có thể ép rau bina để uống nước hoặc ăn rau bina xào.
Khoai tây còn vỏ
Một số nghiên cứu cho rằng, trong khoai tây có các loại carbohydrate, rất tốt cho việc bổ sung sắt đối với phụ nữ thời kỳ mang thai.
Ngũ cốc và yến mạch được cho là thực phẩm chứa sắt tốt cho sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của thai nhi.
Các loại rau lá xanh như cải ngọt, bông cải xanh,…đều là những loại rau rất tốt trong việc bổ sung sự thiếu hụt máu của thời kỳ mang bầu. Chị em chú ý, không nên dùng sắt cùng với sữa vì điều này sẽ hạn chế tác dụng của cả hai.
Tham khảo thuốc: Vitamin B9
Việc bổ sung acid folic phải được thực hiện dưới sự theo dõi chặt chẽ của các bác sĩ trong điều trị thiếu máu ác tính nguyên hồng cầu khổng lồ. Vì triệu chứng thiếu acid folic dễ che lấp triệu chứng thiếu hụt B12 nên thường người ta dùng B12 trước để điều trị thiếu máu ác tính, nếu không hiệu quả sẽ chuyển sang dùng acid folic.
Tú Liên
Bà Bầu Bị Bệnh Trĩ Nên Kiêng Những Gì?
Điểm trung bình: 4.6/5 Bài viết có ích: 134 lượt bình chọn
Chào bác sỹ! Hiện tại em đang mang bầu và bị . Bác sỹ cho em hỏi bà bầu bị bệnh trĩ nên kiêng những gì? Mong bác sỹ hãy tư vấn giúp em.
Bà bầu bị bệnh trĩ nên kiêng những gì?
Bà bầu bị bệnh trĩ thường gặp phải nhiều bất tiện, phiền toái. Khi thai nhi phát triển to sẽ khiến cho các mạch máu, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu bị chèn ép dễ gây nên bệnh trĩ.
Bệnh trĩ cần kiêng những gì? Phụ nữ khi mang thai cần kiêng những thực phẩm cay, nóng như: Ớt, gừng, tiêu, mù tạt…
Cần phải tránh xa những thực phẩm cay nóng vì khi ăn nhiều sẽ khiến cho lượng nhiệt trong cơ thể tăng cao, nóng trong người, hậu môn – trực tràng bị kích thích dẫn tới tình trạng táo bón ngày càng trầm trọng hơn, từ đó tạo điều kiện cho các búi trĩ hình thành.
Cefein có trong cà phê là một trong những chất có hại với thai nhi và gây nên các rối loạn về tiêu hóa.
Dùng nhiều cà phê dễ khiến cho sự hấp thụ của sắt và kẽm bị kiềm hãm gây nên tình trạng thiếu máu, cảm giác muốn đi tiểu nhiều lần và táo bón sẽ khiến cho bệnh trĩ có thể nặng hơn, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của thai nhi trong bụng.
Bà bầu bị bệnh trĩ nên kiêng gì? Khi bị trĩ cần phải hạn chế tối đa việc ăn thực phẩm có chứa nhiều dầu mỡ như: Gà rán, khoa tây chiên, thức ăn nhanh…
Thực phẩm có chứa nhiều chất béo có hại cho hệ tiêu hóa và rất dễ gây nên tình trạng táo bón khiến cho bệnh trĩ sẽ diễn biến xấu hơn nhất là đối với phụ nữ đang mang thai sẽ càng nguy hiểm nhiều hơn.
Bị bệnh trĩ khi đang mang thai cần phải tránh xa tuyệt đối với việc dùng những thực phẩm có chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá vì trong những thực phẩm này có các chất kích thích gây hại khiến cho niêm mạc hậu môn – trực tràng bị tổn thương nặng nề, lượng máu ở các tĩnh mạch không được lưu thông tốt dẫn tới bệnh trĩ có thể nghiêm trọng hơn.
Bệnh trĩ và những vấn đề bạn cần biết
Bện cạnh đó, bia rượu còn có thể khiến cho thai nhi chậm phát triển và sức khỏe của thai phụ cũng sẽ suy giảm nhiều hơn.
Ngoài ra, phụ nữ mang thai không nên sử dụng các thực phẩm gây hại như: Khoai tây, đu đủ xanh, táo mèo, long nhãn, đào,… vì trong những thực phẩm này có nhiều chất gây hại gây ảnh hưởng đến thai nhi và có thể dẫn đến động thai, sinh non.
Bà bầu bị trĩ cần làm gì?
Theo các chuyên gia tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Khi mang thai, các bà mẹ thường có chế độ ăn rất nhiều đạm, dẫn tới khả nặng bị trĩ rất cao. Để tránh tình trạng trĩ và cải thiện bệnh, các bà bầu nên ăn những loại thực phẩm sau:
– Bổ sung thêm nhiều trái cây tươi, rau xanh, thực phẩm nhiều chất xơ, giàu chất dinh dưỡng, ngũ cốc, yến mạch vào trong khẩu phần ăn hằng ngày của mình giúp hạn chế được tình trạng táo bón hiệu quả.
– Uống nhiều nước mỗi ngày.
– Nên đi bộ, vận động nhẹ nhàng mỗi ngày. Điều này rất tốt cho sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của thai nhi trong bụng.
– Giữ cho tinh thần thoải mái, tránh áp lực, căng thẳng quá mức.
– Tắm nước ấm, vệ sinh vùng kín sạch sẽ mỗi ngày.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Dấu Hiệu Bị Trĩ Ở Bà Bầu trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!