Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Và Cách Phòng Ngừa Rụng Tóc Khi Mang Thai mới nhất trên website Tobsill.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có đến 75% các bà mẹ mắc phải hiện tượng rụng tóc ở thời kỳ 1- 1,5 tháng đầu mang thai. Tóc rụng ở thời kỳ mang thai do nhiều nguyên nhân gây ra mà thủ phạm chính là lượng hormon progesterone và estrogen tăng. Tuy nhiên thời kỳ rụng tóc này sẽ hết sau khi sinh em bé trong vòng 1 năm và nó không gây ra chứng hói đầu.
Các nguyên nhân gây rụng tóc khi mang thai
Thiếu dinh dưỡng, không được bồi xung các chất cần thiết như sắt và canxi làm cho da xanh sao, tóc xỉn mầu và không bóng kèm theo hiện tượng rụng tóc.
Sự thay đổi hormone trong cơ thể người phụ nữ là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng chán ăn, ốm nghén..Hơn thế nữa nó còn có thể làm sắc đẹp các chị em bị xuống cấp thậm chí rụng tóc
Khi mang thai do sự thay đổi nội tiết. các bà mẹ sẽ rơi vào tình trạng stress kéo dài thúc đẩy quá trình rụng tóc. Nếu thời gian này các mẹ bầu thường xuyên nhuộn, uốn, duỗi…thì dễ làm cho tóc khô, yếu, chẻ ngọn, và rụng.
Hiện tượng rụng tóc này thường bắt đầu khi bạn mang thài từ 1-1.5 tháng, và sẽ kết thúc trong vòng 1 năm sau khi sinh con. Nếu hiện tượng rụng tóc của bạn không bình thường cũng có thể bạn thiếu vitamin, khoáng chất hoặc mắc một căn bệnh nào khác, khi đó bạn nên đến gặp bác sỹ
Cách khắc phục rụng tóc khi mang thai
Trước hết để biết tình trạng cơ thể các mẹ bầu nên đi khám tổng thể xem có thiếu hụt sắt và canxi không, nếu có hãy bổ xung theo đơn của bác sỹ
Cố gắng giảm tối đa stress và lo lắng, thư giãn khi cảm thấy áp lực, lo lắng nếu không tình trạng này ko những làm tóc rụng mà còn ảnh hưởng đến thai nhi
Massage da đầu bằng những loại tinh dầu có dưỡng chất tự nhiên. Massage có khả năng kích thích sự mọc lại của tóc, đồng thời làm chân tóc khỏe mạnh.
Tóc rất dễ gãy khi bị ướt, vì thế không nên chải tóc khi ướt, để tóc tự khô.
Nếu trời lạnh, dùng máy sấy tóc hãy dùng nút làm mát chứ không dùng nút làm nóng.
Tăng cường ăn, uống các loại rau xanh, hoa quả tươi. Những loại thực phẩm này chứa nhiều vitamin, khoáng chất không chỉ tốt cho sức khỏe nói chung mà nó cũng đặc biệt hữu ích với mái tóc của bạn.
Đừng buộc tóc quá chặt, làm căng da đầu.
Nên dừng hoặc hạn chế tối đa sử dụng các dịch vụ làm đẹp.
Tránh sử dụng các thiết bị gia dụng làm nóng tóc như máy sấy hay là, ép tóc.
Cuối cùng nếu tóc rụng quá nhiều, hãy thử áp dụng một kiểu tóc ngắn mới đáng yêu xem sao.
TPBVSK Maxxhair giúp bổ sung vitamin, các khoáng chất và thảo dược hỗ trợ tăng cường sức khỏe của tóc, hỗ trợ mọc tóc nhanh, chắc khỏe từ bên trong, suôn mượt và bóng đẹp; hỗ trợ ngăn ngừa rụng tóc – Hỗ trợ thải độc do ảnh hưởng của hóa chất sử dụng cho tóc (thuốc nhuộm, uốn, ép tóc)
Với MAXXHAIR tóc muốn rụng cũng khó
– Hỗ trợ giảm rụng tóc: 4viên/ngày, chia 2 lần, uống ngay sau bữa ăn trưa và bữa ăn tối; khi có kết quả, uống ngày 2 viên.
– Hỗ trợ thải độc hóa chất cho cơ thể: uống 1 tuần sau mỗi lần nhuộm, ép tóc, mỗi ngày 4 viên chia 2 lần, sau đó duy trì mỗi ngày 2 viên cho 2 tuần tiếp theo.
– Nên sử dụng liên tục một đợt từ 1 – 3 tháng để có kết quả tốt nhất
Lưu ý: Dùng Maxxhair an toàn cho phụ nữ sau sinh, đang cho con bú. Không dùng cho phụ nữ đang mang thai Để biết thêm thông tin xin gọi tới Tổng đài miễn cước 1800.1506 ( giờ hành chính ) hoặc tham khảo các câu chuyện về kinh nghiệm chữa rụng tóc tại địa chỉ www.maxxhair.vn
Cách Ngừa Rụng Tóc Khi Mang Thai
Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ có nhiều thay đổi như nổi mụn, giãn tĩnh mạch ở mặt và ngực, rám má, rạn da, tóc mọc nhanh, dày lên hoặc ngược lại, tóc bị rụng nhiều và mỏng đi… Hiện tượng rụng tóc khi mang thai là một trong những dấu hiệu thay đổi hoàn toàn bình thường của cơ thể. Có nhiều nguyên nhân gây nên rụng tóc, bạn đừng quá lo lắng bởi đôi khi sự thay đổi nội tiết tố trong thời kỳ mang thai cùng với nỗi lo rụng tóc (stress) cứ ám ảnh bạn làm tóc rụng nhiều hơn.
Rụng tóc, dấu hiệu thay đổi của cơ thể khi mang thai
Theo chu kỳ tự nhiên, từ nang tóc mọc lên, dài ra (trong khoảng 3-5 năm) già đi, rồi rụng. Trên đầu ta có khoảng 100-150 ngàn nang tóc. Mỗi nang tóc có thể mọc và rụng tới 20 lần. Mức độ rụng tóc trung bình mỗi ngày có 50 sợi tóc rụng là bình thường; từ trên 100 sợi/ngày hoặc có khi chỉ vuốt nhẹ mà tóc rơi ra dễ dàng từng búi là hiện tượng rụng tóc do bệnh lý. Ở phụ nữ mang thai, do thay đổi nội tiết tố, do cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng, thiếu vitamin, thiếu máu da đầu… dẫn đến hiện tượng rụng tóc nhiều hơn người bình thường (có thể thấy ở khoảng 30-50% phụ nữ mang thai). Khi mang thai bạn có thể gặp chứng rụng tóc từ 1-5 tháng đầu của thai kỳ và cũng có thể kéo dài đến khoảng thời gian sau sinh. Điều đó là hoàn toàn bình thường.
Yếu tố tâm lý (lo âu căng thẳng) cũng là nguyên nhân gây rụng tóc. Nguyên nhân gây rụng tóc
Khi mang thai, hàm lượng estrogen tăng có khả năng tác động đến tóc của bạn; làm thúc đẩy quá trình trao đổi chất, gây xáo trộn môi trường da đầu, những nang tóc bị thoái hóa không nuôi nổi tóc và làm rụng tóc. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng không cân đối trong những tháng đầu của thai kỳ do ốm nghén, chán ăn… hoặc do việc bổ sung vitamin khi mang thai cũng là nguyên nhân gây rụng tóc.
Thiếu protein, tóc chậm phát triển; thiếu vitamin A, vitamin C, sự tổng hợp collagen (để hình thành biểu mô) bị giảm sút, da đầu sẽ không tốt; thiếu sắt, acid folic sẽ gây thiếu máu không nuôi được da đầu khiến tóc khô, giòn và dễ gãy; thiếu kẽm, nang tóc kém phát triển… Chính vì vậy, cần ăn đủ chất và vi chất dinh dưỡng. Khi khẩu phần ăn thiếu hoặc cơ thể không hấp thu được đủ các chất trên thì phải bổ sung bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Một nguyên nhân khác ngày nay cũng khá phổ biến là do bạn thường xuyên uốn nhuộm tóc, do dầu gội đầu, do dùng thuốc,… yếu tố tâm lý cũng là nguyên nhân gây rụng tóc. Nhiều khi do lo âu, căng thẳng mà tóc rụng nhiều.
Cách khắc phục rụng tóc khi mang thai
Tóc rất nhạy cảm với cả tác nhân bên trong và bên ngoài cơ thể. Chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất có tác dụng rất lớn trong việc phòng ngừa bệnh rụng tóc. Tóc rất cần các chất như protein, sắt, canxi, vitamin C, các acid béo omega-3 và kẽm. Mặt khác, trong thời gian mang thai, cơ thể bạn có thể thiếu hụt chất sắt, thiếu hụt canxi, do đó bạn cần đi khám thai định kỳ để được bổ sung theo đơn của bác sĩ. Cải thiện trạng thái tinh thần, giảm căng thẳng, bớt lo lắng cũng giúp giảm rụng tóc. Ngủ đủ giấc, tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp giúp máu lưu thông tốt hỗ trợ việc mọc tóc. Chọn dầu gội thích hợp và chất lượng tốt. Khi chải đầu, bạn nên gỡ tóc rối một cách nhẹ nhàng bằng tay hoặc dùng lược răng thưa. Tránh chải tóc mạnh và sử dụng máy sấy nhiệt độ cao khiến tóc khô, giòn dễ gãy.
Nếu bạn biết cách chăm sóc tóc và luôn thực hiện một chế độ ăn uống khoa học, cân bằng ngay từ khi mang thai thì hiện tượng rụng tóc sẽ được cải thiện đáng kể. Tóc có thể rụng nhưng sau đó sẽ mọc lại nhanh chóng và bạn sẽ có một lớp tóc mới khỏe hơn, đẹp hơn. Rụng tóc có thể kéo dài đến khoảng thời gian sau sinh 3-7 tháng. Nếu sau đó lượng tóc vẫn rụng nhiều thì bạn nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị.
BS. Nguyễn Tố Ngân
Nguyên Nhân Rụng Tóc Sau Khi Sinh
05:44:50 – 11/05/2013 –
Hiện tượng rụng tóc sau sinh thường xảy ra ở nhiều phụ nữ đặc biệt là các chị em mang thai hoặc sau khi sinh. Đây là những hiện tượng rất bình thường. Trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh hiện tượng rụng tóc nhiều khiến chị em rất lo lắng. Trên thực […]
Hiện tượng rụng tóc sau sinh thường xảy ra ở nhiều phụ nữ đặc biệt là các chị em mang thai hoặc sau khi sinh. Đây là những hiện tượng rất bình thường.
Trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh hiện tượng rụng tóc nhiều khiến chị em rất lo lắng. Trên thực tế, có khoảng 30% – 35% người mẹ bị rụng tóc ở các mức độ khác nhau sau thời gian sinh con.
Một số nguyên nhân gây rụng tóc sau khi sinh:
Mức độ rụng tóc ở phụ nữ sau sinh phụ thuộc vào lượng hormone nữ trong cơ thể tăng hay giảm. Nếu hormone nữ tăng, mức độ rụng tóc sẽ ít hơn; nếu hormone này giảm, tóc sẽ bị rụng nhiều hơn.
Thông thường, t rong suốt thời gian mang bầu, hormone nữ ở thai phụ tăng lên, và tóc cũng ít bị rụn g. Tuy nhiên, sau khi sinh con, hormone này trở về trạng thái bình thường những sợi tóc có tuổi thọ làn lượt rụng đi. Tình trạng rụng tóc này y học gọi là rụng tóc do thay đổi nội tiết.
Nguyên nhân chính là do sự thay đổi hooc-mon trong cơ thể. Khi bạn mang thai, hooc-mon oestrogene tăng nhanh chóng làm tóc trở nên khỏe và bóng mượt hơn. Sau khi sinh, lượng hooc-mon này giảm dẫn đến việc tóc rụng nhiều cùng một lúc. Ngoài ra, còn do cơ thể người mẹ thiếu chất sắt.
Sau khi sinh con, đặc biệt là đứa con đầu, các bà mẹ thường phải trải qua một giai đoạn khá stres bởi mệt mỏi, thiếu ngủ và đặc biệt là thời điểm các bà mẹ quay trở lại với công việc… Đây là những yếu tố làm tóc yếu và dễ rụng.
Ngoài ra, hiện tượng rụng tóc sau sinh ở thai phụ còn do nhiều yếu tố khác. Chẳng hạn, sau sinh, tinh thần của một số thai phụ bất ổn, biểu hiện như lo lắng, mất ngủ kéo dài, hoặc rơi vào trạng thái trầm cảm,… cũng gây rụng tóc. Mặt khác, ăn uống không đảm bảo dưỡng chất trong thời gian mang thai, cơ thể thiếu canxi, protein, kali, vitamin B… đều ảnh hưởng tới sự phát triển và sinh trưởng của tóc, làm cho tóc khô, vàng, và gãy.
loading…
CloseLIKE để cùng chúng tôi chia sẻNhững kiến thức về bệnh Rụng Tóc
Nguyên Nhân Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Và Cách Phòng Ngừa
Những rối loạn tiêu hóa như: táo bón và tiêu chảy, có thể xảy ra thường xuyên trong thai kỳ. Những nguyên nhân thường gặp là do thay đổi chuyển hóa hormone, thay đổi chế độ ăn uống và tâm lý căng thẳng. Thực tế là phụ nữ khi mang thai thường đối mặt với tiêu chảy khá nhiều. Bài viết sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nguyên nhân bà bầu bị tiêu chảy và cách phòng ngừa để giảm bớt khó chịu.
Nguyên nhân bà bầu bị tiêu chảy
Tiêu chảy ở bà bầu xuất hiện khi bà bầu đi tiêu lỏng ba, bốn lần hoặc nhiều hơn trong một ngày. Đây là tình trạng thay đổi sinh lý bình thường và hay gặp khi mang thai.
Các nguyên nhân gây tiêu chảy do thay đổi sinh lý bà bầu bao gồm:
Dị ứng thức ăn xuất hiện trong thai kỳ
Dùng vitamin không phù hợp
Thay đổi hormone
Do thay đổi sinh lý của cơ thể chuẩn bị cho cuộc sinh nở em bé. Tiêu chảy thường gặp hơn ở 3 tháng cuối (tháng thứ 7, thứ 8 và thứ 9) của thai kỳ.
Các nguyên nhân khác ngoài việc mang thai bao gồm:
Nhiễm virus
Vi khuẩn
Ký sinh trùng đường ruột
Ngộ độc thực phẩm
Dị ứng thuốc men
Hội chứng ruột kích thích, bệnh Crohn, bệnh Celiac và viêm loét đại tràng.
Cách phòng ngừa tiêu chảy cho bà bầu
Khi mang thai, bà bầu không cần (không nên) uống bất kỳ loại thuốc nào khác để điều trị bệnh tiêu chảy. Sự thật là hầu hết các trường hợp bà bầu bị tiêu chảy tự hết mà không cần điều trị.
Những điều sau đây là cần làm nếu bà bầu cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi hoặc tiêu chảy kéo dài hơn 1 ngày:
Đi khám bác sĩ để xác định nguyên nhân gây ra tiêu chảy: Hầu hết các trường hợp tiêu chảy có nguyên nhân sẽ được bác sĩ chẩn đoán rõ ràng khi theo dõi. Các nguyên nhân thường gặp bao gồm ngộ độc thực phẩm, vi khuẩn hoặc virus.
Tránh những thực phẩm có vấn đề: Một số loại thực phẩm có thể làm bà bầu bị tiêu chảy nặng hơn. Ví dụ như đồ ăn có nhiều chất béo, đồ chiên, nhiều gia vị, sữa và bơ.
Điều cần làm khi bà bầu bị tiêu chảy
Nếu bà bầu bị tiêu chảy kéo dài hơn hai hoặc ba ngày, hãy đến bệnh viện và đề nghị được khám nhanh, tránh biến chứng mất nước nghiêm trọng khi mang thai.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Và Cách Phòng Ngừa Rụng Tóc Khi Mang Thai trên website Tobsill.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!